CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ TRUNG THÀNH ĐỐI VỚI
CƠ QUAN NƠI LÀM VIỆC CỦA
CÔNG CHỨC HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thành viên :
1. Vũ Ngọc Minh MSSV : 33101026329
2. Nguyễn Minh Trí MSSV : 33101026703
3. Trần Minh Thảo MSSV : 33101025229
4. Đặng Hoàng Việt MSSV : 33101022863
5. Đặng Thái Hữu Bình MSSV : 33101021575
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Theo thống kê của Sở Nội Vụ TP HCM, trong 5 năm qua, TP
HCM đã có gần 6.500 công chức xin nghỉ việc hoặc bỏ việc,
chiếm hơn 1/3 số công chức xin nghỉ việc hoặc bỏ việc của cả
nước.
- Trong bối cảnh chung đó, huyện Bình Chánh lại phải đối mặt
với tình trạng quản lý nhà nước yếu kém trên nhiều lĩnh vực,
một số cán bộ công chức còn yếu về chuyên môn và kinh
nghiệm thực tiễn.
- Để đáp ứng yêu cầu quản lý và nâng cao hiệu quả quản lý thì
các cơ quan nhà nước tại huyện Bình Chánh vừa phải giữ chân
được những công chức có trình độ năng lực và phẩm chất đạo
đức, vừa phải bổ sung thêm nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Như vậy cần phải có những chính sách và quyết định phù hợp
để giữ chân những công chức có trình độ và năng lực. Đó cũng
là lý do tôi thực hiện đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung
thành đối với cơ quan nơi làm việc của công chức huyện Bình
Chánh, thành phố Hồ Chí Minh”
CHƯƠNG 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
* Mục tiêu của việc thực hiện đề tài nghiên cứu nhằm hướng
đến hai nội dung chính bao gồm :
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành đối với cơ
quan nơi làm việc của công chức huyện Bình Chánh, thành phố
Hồ Chí Minh.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự trung
thành đối với cơ quan nơi làm việc của công chức.
* Trên cơ sở đó, kết quả cuối cùng của đề tài sẽ trả lời các câu
hỏi sau đây :
- Các yếu tố nào ảnh hường đến sự trung thành đối với cơ quan
nơi làm việc của công chức huyện Bình Chánh, thành phố Hồ
Chí Minh? Trong đó, yếu tố nào quan trọng nhất?
- Sự trung thành đối với cơ quan nơi làm việc của công chức
huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh có khác nhau khi
chức vụ, thu nhập, giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn, trình
độ lý luận chính trị, … khác nhau?
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu : là công chức
đang công tác tại huyện Bình Chánh,
thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu : do thời gian có
hạn, đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu
trên cơ sở điều tra các đối tượng là
công chức hiện đang làm việc ở 12 cơ
quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban
nhân dân huyện và Ủy ban nhân dân
16 xã – thị trấn tại huyện Bình Chánh,
thành phố Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NHU CẦU:
1. Lý thuyết nhu cầu theo thứ bậc của Abraham H.Maslow (1943)
Nhu cầu Được thực hiện tại nơi làm việc
Tự khẳng định mình Cơ hội đào tạo, thăng tiến, phát triển sáng tạo
Ghi nhận, tôn trọng Được ghi nhận, vị trí cao, tăng thêm trách nhiệm
Xã hội Nhóm làm việc, đồng nghiệp, lãnh đạo khách hàng
An toàn Công việc an toàn, lâu dài
Vật chất, sinh lý Nhiệt độ, không khí, lương cơ bản
2. Lý thuyết X, Y của Mc Gregor và Lý thuyết Z của W. Ouchi (1960)
a. Lý thuyết X:
- Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt được
những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như : tiền, vật tư, thiết bị, con người.
- Đối với nhân viên cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ để đáp ứng nhu cầu tổ
chức.
- Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc chống đối
của người lao động đối với tổ chức.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NHU CẦU:
2. Lý thuyết X, Y của Mc Gregor và Lý thuyết Z của W. Ouchi (1960)
b. Lý thuyết Y:
- Lý thuyết Y tích cực và tiến bộ hơn lý thuyết X khi nhìn đúng bản chất con người
hơn, con người không phải là những cỗ máy, sự khích lệ đối với con người nằm
trong chính bản thân họ.
- Tuy nhiên lý thuyết Y cũng có những hạn chế : việc tuân theo lý thuyết Y có thể
dẫn đến sự buông lỏng quá trong quản lý hoặc trình độ của tổ chức chưa phù hợp
để áp dụng lý thuyết này.
c. Lý thuyết Z:
- Lý thuyết Z chú trọng vào việc gia tăng sự trung thành của người lao động với
công ty bằng cách tạo sự an tâm, thoả mãn, tôn trọng người lao động cả trong và
ngoài công việc. Cốt lõi của thuyết này là làm thoả mãn và gia tăng tinh thần của
người lao động để từ đó họ đạt được năng suất, chất lượng trong công việc.
- Trong lý thuyết Z ta thấy sự hoà hợp của 3 yếu tố : năng suất lao động, sự tin cậy
và sự khôn khéo trong quan hệ giữa người với người.
3. Lý thuyết ERG của Clayton Alderfer (1969)
- Existence needs (nhu cầu tồn tại): ước vọng khoẻ mạnh về thân xác và tinh thần
- Relatedness needs (nhu cầu giao tiếp): ước vọng thoả mãn trong quan hệ với mọi
người.
- Growth needs (nhu cầu tăng trưởng): ước vọng cho tăng trưởng và phát triển cá
nhân.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NHU CẦU:
4. Thuyết nhu cầu giành được của David I. McClelland (1988)
- Need for achievement (nhu cầu thành đạt)
- Need for affiliation (nhu cầu khẳng định)
- Need for power (nhu cầu quyền lực)
5. Lý thuyết 2 nhân tố của Frederick Herzberg (1959)
- Nhân tố không hài lòng (demotivate factor): là tác nhân của sự không hài lòng
trong việc làm: chính sách của tổ chức, sự giám sát trong công việc, các điều kiện
làm việc, lương bổng và phúc lợi, quan hệ với đồng nghiệp, an toàn, yên thân trong
công việc, địa vị, cuộc sống riêng tư.
- Nhân tố hài lòng (motivator factor): là các tác nhân của sự hài lòng trong việc
làm: đạt kết quả, sự thừa nhận, bản thân công việc, trách nhiệm, sự tiến bộ/thăng
cấp, sự tăng trưởng.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN:
1. Tính chất công việc:
Giả thuyết H1: tính chất công việc càng phù hợp làm cho công chức trung
thành với cơ quan nhà nước nơi làm việc hơn.
2. Lương thưởng:
Giả thuyết H2: lương thưởng càng cao sẽ làm cho công chức trung thành
với cơ quan nơi làm việc hơn.
3. Chế độ phúc lợi:
Giả thuyết H3: chế độ phúc lợi càng tốt sẽ làm cho công chức trung thành
với cơ quan nơi làm việc hơn.
4. Môi trường làm việc:
Giả thuyết H4: môi trường làm việc càng thuận lợi làm cho công chức
trung thành với cơ quan nơi làm việc hơn.
5. Đồng nghiệp ủng hộ:
Giả thuyết H5: đồng nghiệp càng ủng hộ thì công chức trung thành với cơ
quan nơi làm việc hơn.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH CỦA NHÂN
VIÊN:
6. Điều kiện thăng tiến:
Giả thuyết H6: điều kiện thăng tiến càng thuận lợi làm cho công chức
trung thành với cơ quan nơi làm việc hơn.
7. Hỗ trợ từ cấp trên:
Giả thuyết H7: sự hỗ trợ từ cấp trên càng nhiều làm cho công chức trung
thành với cơ quan nơi làm việc hơn.
8. Yếu tố gia đình:
Giả thuyết H8: yếu tố gia đình càng thuận lợi làm cho công chức trung
thành với cơ quan nơi làm việc hơn.
9. Quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm công chức:
Giả thuyết H9: quyền và nghĩa vụ công chức càng tương xứng, rõ ràng
làm cho công chức trung thành với cơ quan nơi làm việc hơn.
CHƯƠNG 2
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sơ đồ thiết kế nghiên cứu :
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu sơ bộ :
a. Nghiên cứu sơ bộ định tính
b. Nghiên cứu sơ bộ định lượng và hiệu chỉnh các
thang đo
2. Nghiên cứu chính thức:
a. Xây dựng thang đo:
- Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý
- Mức 2: Không đồng ý
- Mức 3: Không ý kiến
- Mức 4: Đồng ý
- Mức 5: Rất đồng ý
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Nghiên cứu chính thức:
b. Diễn đạt và mã hoá thang đo:
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3
Quy trình phân tích dữ liệu
I. Khái quát thực trạng công chức đang công tác tại Huyện
Bình Chánh:
CHƯƠNG 4
Quy trình phân tích dữ liệu
I. Khái quát thực trạng công chức đang công tác tại Huyện
Bình Chánh:
CHƯƠNG 4
Quy trình phân tích dữ liệu
II. Tổng hợp kết quả khảo sát mẫu nghiên cứu:
1. Tổng hợp kết quả khảo sát biến định tính:
CHƯƠNG 4
Quy trình phân tích dữ liệu
II. Tổng hợp kết quả khảo sát mẫu nghiên cứu:
1. Tổng hợp kết quả khảo sát biến định tính:
CHƯƠNG 4
Quy trình phân tích dữ liệu
II. Tổng hợp kết quả khảo sát mẫu nghiên cứu:
1. Tổng hợp kết quả khảo sát biến định tính:
CHƯƠNG 4
Quy trình phân tích dữ liệu
II. Tổng hợp kết quả khảo sát mẫu nghiên cứu:
1. Tổng hợp kết quả khảo sát biến định tính:
CHƯƠNG 4
Quy trình phân tích dữ liệu
II. Tổng hợp kết quả khảo sát mẫu nghiên cứu:
1. Tổng hợp kết quả khảo sát biến định tính:
CHƯƠNG 4
Quy trình phân tích dữ liệu
II. Tổng hợp kết quả khảo sát mẫu nghiên cứu:
1. Tổng hợp kết quả khảo sát biến định tính:
CHƯƠNG 4
Quy trình phân tích dữ liệu
II. Tổng hợp kết quả khảo sát mẫu nghiên cứu:
2. Tổng hợp kết quả khảo sát biến định lượng:
CHƯƠNG 4
Quy trình phân tích dữ liệu
II. Tổng hợp kết quả khảo sát mẫu nghiên cứu:
2. Tổng hợp kết quả khảo sát biến định lượng:
CHƯƠNG 4