Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực quản lý, khai thác hệ thống công trình trên địa bàn huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.48 MB, 91 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, trước hêt tác giả xin được tỏ lòng
biết ơn và gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS. Tô Minh Hương, người
trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tác giả tìm ra hướng

nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết

vấn đề... nhờ đó tác giả mới có thể hồn thành Luận văn thạc sĩ của mình.
Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế - Trường Đại học Thưỷ lợi Hà

Nội, Ban giám hiệu trường Đại học thuỷ lợi Hà Nội cùng các thầy cô đã giúp đờ và đã

truyền đạt cho tác giả những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành trong suốt thời
gian học tập. Ngồi ra, tơi cịn nhận được nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ của đồng
nghiệp, bạn bè và người thân.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo, gia đình và bạn bè vì đã

ln hỗ trợ tác giả và khuyến khích liên tục trong suốt những năm học tập và qua quá

trình nghiên cứu viết luận văn này.
Trong q trình nghicn cứu khơng tránh khỏi nhũng thiếu sót kính mong các thầy giáo,
cơ giáo và các bạn đồng nghiệp chia sẻ những kinh nghiệm và đóng góp ý kiến để
Luận văn của tác giả được hoàn thiện hơn.

“Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn!”

• ♦

11




MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1

CHƯƠNG 1 TỐNG QUAN VÈ NÂNG CAO NĂNG Lực QUẢN LÝ KHAI THÁC
HỆ THỐNG CỊNG TRÌNH THỦY LỢI.......................................................................... 6

LI Cơ sở lý luận về năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi........... 6
1.1.1 Một số khái niệm........................................................................................... 6

1.1.2 Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi

9

1.1.3 Quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi........................................ 11

1.1.4 Đặc điểm của công tác quản lý công trình thủy lợi.................................. 12

1.2 Các yếu tố thể hiện năng lực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi..................... 15
1.2.1 Năng lực về quản lý cơng trình.................................................................. 15

1.2.2 Năng lực lập kế hoạch và dự báo tình hình sản xuất................................15
1.2.3 Năng lực về tổ chức phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh........16
1.2.4 Năng lực về thực hiện kiếm tra giám sát................................................... 17
1.2.5 Năng lực về ứng dụng công nghệ hiện đại................................................ 17

1.3 Nội dung đánh giá năng lực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi.....................18

1.3.1 Tổ chức bộ máy.......................................................................................... 18


1.3.2 Mức độ hoàn thiện của các kế hoạch........................................................ 19
1.3.3 Mức độ hiệu quả thực hiện hoàn thành kế hoạch..................................... 19
1.3.4 Mức độ kiểm sốt các q trình................................................................. 20

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi 20
1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan..............................................................................20

1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan........................................................................ 23
1.5 Những kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực quản lý khai thác cơng trình
thủy lợi.......................................................................................................................... 23

1.5.1 Những kinh nghiệm của một số địa phương............................................. 23

1.5.2 Các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước có liên quan
................................................................................................................................25

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG Lực QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG
CƠNG TRÌNH CÙA TRẠM KHAI THÁC THUỶ LỢI HUYỆN VỎ NHAI............ 28

2.1 Giới thiệu về kinh tế xã hội huyện Vồ Nhai, tỉnh Thái Nguyên [14], [15]........ 28

• ♦ •

ill


2.1.1 Đặc điểm tự nhiên....................................................................................... 28
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.......................................................................... 30


2.2 Thực trạng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Vồ Nhai......................... 32

2.2.1 Số lượng và chất lượng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Võ
Nhai...................................................................................................................... 32

2.2.2 Tình hình duy tu, bảo dường, sửa chữa nâng cấp các cơng trình thủy lợi

35

2.3 Thực trạng năng lực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi của trạm Khai Thác

thuỷ lợi huyện Vồ Nhai................................................................................................. 37
2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý khai thác cùa trạm Khai Thác thuỷ lợi........... 37

2.3.2 Mức độ hoàn thiện cùa các kế hoạch.........................................................40
2.3.3 Mức độ hiệu quả thực hiện hoàn thành kế hoạch..................................... 45

2.3.4 Mức độ kiểm soát, giám sát kiểm tra.........................................................48

2.4 Đánh giá chung về năng lực quản lý khai thác hệthống cơng trình của trạm
Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai.............................................................................. 52

2.4.1 Những kết quả đạt được............................................................................. 52
2.4.2 Những tồn tại hạn chế................................................................................ 53

2.4.3 Nguyên nhân hạn chế..................................................................................56

Kết luận chương 2......................................................................................................... 60
CHƯONG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực QUẢN LÝ KHAI
THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CỦA TRẠM KHAI THÁC THỦY LỢ1 HUYỆN


VÕ NHAI........................................................................................................................... 61

3.1 Định hướng công tác quản lý khai thác hệ thống công trình cùa trạm Khai Thác
thuỷ lợi trong thời gian tới........................................................................................... 61

3.1.1 Định hướng.................................................................................................. 61
3.1.2 Mục tiêu....................................................................................................... 62

3.2 Đánh giá nhừng cơ hội và thách thức trong quản lý khai thác hệ thống cơng
trình của trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai..................................................... 63

3.2.1 Những cơ hội..............................................................................................63
3.2.2 Những thách thức....................................................................................... 64

iv


3.3 Đê xuât một sồ giải pháp chủ yêu nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ thơng
cơng trình cùa trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai............................................ 64

3.3.1 Giải pháp về hoàn thiện cơ cấu tố chức bộ máy quản lý khai thác hệ

thống của trạm Khai Thác thuỷ lợi..................................................................... 64
3.3.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch các hệ thống trên cơ sở quy hoạch phát

triến kinh tế xã hội của địa phuơng..................................................................... 66

3.3.3 Tăng cường công tác giám sát và đánh giá công tác quản lý khai thác hệ
thống cơng trình thủy lợi..................................................................................... 67


3.3.4 Giải pháp tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý khai

thác....................................................................................................................... 68
3.3.5 Giải pháp trong công tác quản lý công trình
3.3.6 Các giải pháp khác..................................................................................... 71
Kết luận chương 3........................................................................................................ 74

KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................... 75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 83

V


DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỊ

Hình 2. 1. Tổ chức quản lý của Trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai.................... 38
Biểu đồ 2.1. Kết quả khảo sát năng lực kiến thức..........................................................43

Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát kỹ năng làm việc............................................................ 44
Biểu đồ 2.3. Mức độ hài lòng của người dân.......................................................... 46

vi


DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Bảng tống hợp kết quả kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lý các cơng trình
thủy lợi trên địa bàn huyện Võ Nhai................................................................................ 33

Bảng 2. 2 Tổng hợp ý kiến về năng lực của tố chức bộ máy, tổ chức công tác quản lý

khai thác hệ thống cơng trình thuỷ lợi.............................................................................. 38
Bảng 2. 3 Năng lực thực hiện kế hoạch của Trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Vồ Nhai

giai đoạn 2017- 2020.........................................................................................................41
Bảng 2. 4 Tổng hợp ý kiến về năng lực kiến thức của cán bộ quản lý khai thác

thống

hệ

cơng

thuỷ

trình

lợi

............................................................................................. 43

Bảng 2. 5 Tổng hợp ý kiến về năng lực kiến thức của cán bộ quản lý khai thác

trình

cơng

thống


hệ

thuỷ

lợi................................................................................................44
Bảng 2. 6 Tổng hợp ý kiến về tiến độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ

quản



khai

thác

thống

hệ

cơng

trình

thuỷ

lợi....................................................................45
Bảng 2.7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh các năm 2017-


2020.................46
Bảng 2. 8: số lượng kiểm tra tại Trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai qua các năm

2017-2020........................................................................................................................ 49

Bảng 2. 9: số lần sai sót phát hiện và sai sót được khắc phục tại Trạm Khai Thác thuỷ

lợi huyện Võ Nhai qua các năm 2017 - 2020.................................................................. 51

♦ •

vii


DANH MỤC VIÉT TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

Viết đầy đủ

CP

Cổ phẩn

Cổ phẩn

CT


Cơng trình

Cơng trình

Cơng trình thủy lợi

Cơng trình thúy lợi

CTTL

Intcnational Organization for
ISO

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Standardization

KTCT

Khai thác cơng trình

Khai thác cơng trình

NLĐ

Người lao động

Người lao động

PCLB


Phịng chống lụt bão

Phịng chống lụt bão

Nghị định

Nghị định

PTNT

Phát triển nơng thơn

Phát triển nông thôn

TSNH

Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn

ƯBND

ủy ban nhân dân

ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản


Xây dựng cơ bản



•••
viil


PHÀN MỞ ĐẦƯ
1. Tính câp thiêt của đê tài

Xu hướng hội nhập môi trường kinh doanh quốc tế làm cho mơi trường kinh doanh
của Việt Nam có nhiều sự thay đổi, đặc biệt từ khi chúng ta đã gia nhập WTO và
CPTPP. Việc hội nhập kinh tế vừa là những thách thức cũng như vừa là cơ hội để kinh

tế Việt Nam ngày càng phát triển. Sự cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn do tính tồn
cầu hóa của nền kinh tế, các đối thủ cạnh tranh nước ngoài với những ưu thế về cơng
nghệ, vốn, tài chính.. .đang là những nguy cơ không hề nhỏ đối với việc phát triển kinh

tế Việt Nam. Vấn đề phát triển kinh tế bền vững, gắn liền với phát triển xã hội và bảo
vệ môi trường là một thách thức lớn đối với nước ta. Đặc biệt là phát triển kinh tế
nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa. Để phát triển nơng nghiệp bền vững thì Việt

Nam cần nâng cao năng lực quản lý khai thác các cơng trình phục vụ trong ngành nơng
nghiệp trong đó có các cơng trình thủy lợi ở cấp địa phương. Việc khai thác quản lý và

sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các cơng trình thúy lợi nhằm tạo ra nền nơng nghiệp phát
triền bền vững, gìn giữ và cải thiện năng suất lao động của người nông dân; xây dựng


lối sống thân thiện môi trường, sản xuất và tiêu dùng bền vừng.

Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên hiện có 60 cơng trình thúy lợi gồm 6 hồ chứa, 16
thuỷ lợi bơm và 38 đập dâng, phục vụ tưới tiêu cho 5.780 ha đất nông nghiệp và cung

cấp nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn. Hiện đang là cao điếm của mùa mưa
bão, chính vì thế cơng tác kiếm tra đảm bảo an tồn hồ, đập và các cơng trình thủy lợi

đang được các địa phương, đơn vị chức năng tích cực triển khai thực hiện. Trong tổng
số 60 cơng trình thủy lợi của huyện Võ Nhai, có 6 cơng trình lớn gồm hồ Qn Chẽ,

hồ Lòng Thuyền, đập Suối Bùn, đập Nà Kháo, đập Vai Tại và đập Nghinh Tác, do

trạm Khai thác thủy lợi huyện Võ Nhai quản lý. Cịn lại 54 cơng trình thủy lợi do

huyện quản lý khai thác. Trong những năm qua cơng tác quản lý khai thác các cơng
trình thủy lợi ở đây đã được các cấp chính quyền quan tâm. Nhưng do năng lực quản
lý khai thác hệ thống cơng trình của trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai vẫn còn

nhiều hạn chế dẫn tới việc chưa quản lý và khai thác hiệu quả các công trinh thủy lợi
trên đia bàn.


Xuât phát tò vai trò, ý nghĩa quan trọng của việc quản lý khai thác các cơng trình thủy

lợi cùa trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai, tôi đã chọn đề tài Luận văn “Giải
pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình của trạm Khai thác

thuỷ lợi huyện Võ Nhai",


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đồ tài tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý khai thác hệ thống cơng trình

của trạm Khai thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai trong giai đoạn 2017 - 2020 để chỉ ra

những kết quả đã đạt được, những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý, từ đó đề

xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý khai thác các công trình thủy

lợi trên địa bàn huyện trong thời gian tới.

3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp điều tra khảo sát
Căn cứ vào các tài liệu, với các số liệu về quản lý khai thác hệ thống cơng trình của
Trạm Khai thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai và các số liệu có tiêu chí đánh giá, đế từ đó
tiến hành điều tra khảo sát qua các thời kỳ khác nhau trong giai đoạn 2017 - 2020 của

năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình cùa trạm Khai thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai.
3.2. Phương pháp thống kê mô tả
Căn cứ vào các đánh giá thu được với các số liệu về quản lý khai thác hệ thống cơng
trình của Trạm Khai thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai và các số liệu có tiêu chí đánh giá,

đế từ đó phân tích được sự hiệu quả cũng như chưa đạt yêu cầu qua các thời kỳ khác
nhau trong giai đoạn 2017 - 2020 cùa năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình

của trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai.
3.3. Phương pháp kế thừa có chọn lọc
Luận văn sử dụng phương pháp thu thập các số liệu ,tài liệu có liên quan từ các cơ

quan, sở ban ngành cũng như các báo cáo, các cơng trình nghiên cứu, văn bản quy


phạm pháp luật có liên quan. Sử dụng những kết quả nghiên cứu trên đế đề xuất các

2


giải pháp nhăm nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ thơng cơng trình thủy lợi của

trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai.
3.4. Phương pháp điều tra
Luận văn sử dụng phương pháp điều tra chủ yếu là phong vấn và chọn mẫu điển hình.

Chọn mẫu nghiên cứu. Do số lượng mẫu nhỏ nên tác giả đã phát ra 50 phiếu điều tra
đối với các cán bộ, người dân thường xun có cơng việc liên quan với cơng trình thuỷ lợi
Thang đo của bảng hỏi: Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng trong nghiên cứu

này. Thang đo được tính như sau
Thang đo của bảng hỏi và ý nghĩa bình quân

Mức đánh giá

Đánh giá

Giá trị bình quân

Ý nghĩa

1,0 đến 1,8

Kém


1

Rất thấp

2

Thấp

1,81 đến 2,6

Yếu

3

Trung bình

2,61 đến 3,4

Trung bình

4

Cao

3,41 đến 4,2

Khá

5


Rất cao

4,21 đến 5,0

Tốt

3.5 Phương pháp phân tích, tơng hợp
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tống họp số liệu thông qua lập bảng so sánh

ngang, so sánh chéo số liệu thông qua Excel, phương pháp này được tác giả sử dụng
trong q trình hồn thành chun đề. Sauk hi xử lý dữ liệu, kết quả thu được sè được

xử lý để phân tích thực trạng quản lý khai thác hệ thống cơng trình của trạm khai thác
thúy lợi, từ đó đề xuất các giải pháp và quy trình quản lý mới để khai thác có hiệu quả

hơn.
4. Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đấi tượng nghiên cứu
Năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình của trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ

Nhai trong giai đoạn 2017 - 2020.

3


4.2. Phạm vi nghiên cứu
- về nội dung: Nghiên cứu một số vấn đề và thực tiễn về năng lực quản lý để phân

tích, đánh giá thực trạng năng lực quản lý khai thác hệ thống Cơng trình của trạm Khai

Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai trong những năm qua nhằm chỉ ra những kết quả đạt
được, những tồn tại và nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản

lý hệ thống cơng trình trong giai đoạn tới;
- về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, thu thập số liệu của trạm Khai Thác thuỷ

lợi huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
- về thời gian: Luận vãn tập trung thu thập các số liệu liên quan đến công tác quản lý

thủy lợi của Trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên từ năm 2017
đến năm 2020.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

5.1. Ỷ nghĩa khoa học
Luận văn sử dụng các dẫn chứng, lý luận để làm sáng tỏ những yếu tố ảnh hưởng đến
năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình của tạm khai thác thúy lợi huyện Võ

Nhai. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần hồn thiện cơ sở lý luận về năng
lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi cấp huyện nói chung và ở trạm Khai
Thác thuỷ lợi quản lý cơng trình thủy lợi huyện Võ Nhai nói riêng.

5.2. Y nghĩa thực tiên
Luận vàn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý khai thác hệ thống
cơng trình của tạm khai thác thủy lợi huyện Võ Nhai một cách khá tồn diện và có

hệ thống. Kết quả nghiên cứu của luận văn chỉ ra những giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao chất lượng quản lý khai thác cơng trình thùy lợi, có ý nghĩa thiết thực

cho quá trình nâng cao chất lượng hoạt động quản lý tại trạm Khai Thác thuỷ lợi


quản lý công trình thủy lợi huyện Vồ Nhai.

4


6. Kết quả đạt được

- Hệ thống hóa cơ sở thực tiễn và lý luận về quản lý và khai thác các cơng trình thủy
lợi cấp huyện.
- Đánh giá thực trạng quản lý khai thác hệ thống cơng trình của trạm Khai Thác thuỷ

lợi huyện Võ Nhai trong giai đoạn 2017 - 2020.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả công tác quản lý khai thác các cơng trình

của trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai.
- Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhàm nâng cao năng lực quản lý
khai thác hệ thống cơng trình cùa trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai đến năm
2025.

7. Nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương, nội dung chính như sau:
Chương 1: Tống quan về nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy
lợi

Chương 2: Thực trạng năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình của Trạm Khai

thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình của
Trạm Khai thác thuỷ lợi huyện Vồ Nhai


5


CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VÈ NÂNG CAO NĂNG LỤC QUẢN LÝ
KHAI THÁC HỆ THĨNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1 Co’ sỏ’ lý luận về năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lọi
1.1.ỉ Một số khái niệm

ỉ. ỉ. ỉ. ỉ Năng lực quản ỉỷ
* Khái niệm năng lực:

Từ những năm 1970, đã có rất nhiều định nghĩa về năng lực được đưa ra tù’ nhiều hướng
tiếp cận khác nhau. McClelland (1973) mô tả “năng lực như là một đặc tỉnh cơ bản đê

thực hiện công việc". Boyatzis (1982) mở rộng thêm định nghĩa của McClelland và quan

niệm ràng “năng lực như là các đặc tỉnh của một cả nhân liên quan đến việc thực hiện
công việc đạt hiệu quả cao". Spencer and Spencet (1993) dựa trên định nghĩa về năng lực

của Boyatzis và mô tả “năng lực như là đặc tính cơ bản của một cá nhân (kiến thức, kỹ
năng, thải độ, động cơ, nét tiêu biêu và ỷ niệm về bản thân) có liên quan đến các tiêu chỉ

đánh giả hiệu suất công việc "...
Các định nghĩa trên mặc dù có sự khác nhau nhưng hầu hết đều có chung một số quan
điểm về năng lực như: Năng lực bao gồm một loạt các kiến thức, kỹ năng, thái độ hay các

đặc tính cá nhân khác càn thiết đế thực hiện công việc thành công.
Năng lực được hiểu là một tập họp các kiến thức, kỹ năng và thái độ hay các phấm chất cá

nhân khác (động co, nét tiêu biểu, ý niệm về bản thân, mong muốn thực hiện...) mà tập


họp này là thiết yếu và quan trọng cùa việc hình thành những sản phấm đầu ra. Từ đó,

năng lực được xem như là những phẩm chất tiềm tàng của một cá nhân và đòi hỏi cùa
công việc đế thực hiện công việc thành công. (2)

* Phân loại năng lực: Theo quan điểm của Kroon (2006) thì năng lực có thế chia thành 3

loại mà các nhà nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, bao gồm: Năng lực cốt lõi; Năng lực
chung (nhóm); Năng lực cá nhân (vị trí). Cụ thề:

Năng lực cốt lồi: Bao gồm các yếu tố hành vi quan trọng đối với tất cả nhân viên.
Năng lực này địi hỏi các vị trí trong tố chức phải thực hiện được thành công nhiệm vụ

theo yêu cầu, đáp ứng được sứ mệnh, tầm nhìn, tiêu chuẩn và kế hoạch chiến lược của tổ
chức.

6


Năng lực chung: Mơ tả khả năng, đặc tính cụ thê của một nhóm và được xem như

là một bộ phận cơng tác. Năng lực này có điếm giống năng lực cốt lõi, nhưng ở mức độ

cao hon về trình độ để thực hiện nhiệm vụ công việc cụ thể. Năng lực chung cũng bao
gồm năng lực chuyên môn, đặc biệt là các kỹ năng nghề nghiệp cụ thể. Các kỹ năng này
có thể được tích lũy từ giáo dục, đào tạo hoặc kinh nghiệm làm việc.

Năng lực cá nhân: Đây là năng lực dành riêng cho một vị trí cơng việc cụ thế, có


thể kế thừa từ năng lực chung hay năng lực cốt lõi nhưng yêu cầu mức độ thạo việc cao
hơn. Những năng lực cá nhân cũng có thể bao gồm nhũng năng lực chun mơn, trong đó

đề cập đến các kỹ năng nghề nghiệp cụ thể tích lũy được từ giáo dục, đào tạo hoặc dựa
trên một lĩnh vực chun mơn cụ thể.

• Khái niệm về quản lý
Quản lý là việc quản trị của một tố chức, có thế là một doanh nghiệp, một tố chức phi lợi
nhuận hoặc cơ quan chính phủ. Quản lý bao gồm các hoạt động thiết lập chiến lược của

một tố chức và điều phối các nỗ lực của nhân viên (hoặc tình nguyện viên) đế hồn thành
các mục tiêu của mình thơng qua việc áp dụng các nguồn lực sẵn có, như tài chính, tự

nhiên, cơng nghệ và nhân lực. Hoặc cũng có thế hiếu quản lý là q trình lập kế hoạch, tố

chức, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của một tổ chức nhằm đạt được
mục đích cùa hệ thống với kết quả và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện
môi trường luôn biến động (2)

Các yếu tố cơ bản của quản lý bao gồm:
Thứ nhất, quản lý là một quá trình thực hiện các chức năng quản trị. Bao gồm một
chuỗi các hoạt động từ lập kế hoạch, tồ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Trong đó:
• Lập kế hoạch (hoạch định): Là việc xác định các mục tiêu và mục đích mà tố chức phải

hồn thành trong tương lai và quyết định về cách thức để đạt được những mục tiêu đó
• Tổ chức là q trình tạo ra cơ cấu mối quan hệ giữa các thành viên (các bộ phận trong tổ

chức). Thơng qua đó cho phép họ thực hiện các kế hoạch và hoàn thành các mục tiêu
chung của tổ chức.


7


• Lành đạo là quá trình điêu khiên, tạo động lực cho con người đê họ làm việc một cách

tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch đã đặt ra bàng các phương pháp thích họp..
• Là q trình giám sát chủ động đối với cơng việc của một tồ chức, so sánh với tiêu

chuẩn đề ra và điều chỉnh khi cần thiết. Q trình kiểm sốt là quá trình tự điều chỉnh liên

tục và thường diễn ra theo chu kỳ.
Các hoạt động trên còn được gọi là các chức năng quản trị. Các chức năng này có mối
quan
hệ• qua
lại
mật
thiết với nhau,X và được
thực
hiện
theo một
trình tự• nhất định.
Q
X
X









trình quản trị phải thực hiện đồng bộ các chức năng nói trênthì mới có thể đạt được hiệu

quả quản trị như mong muốn.

Thứ hai, đối tượng của quản lý: Đối tượng của quản lý là các mối quan hệ giừa
con người với con người ở bên trong và bên ngoài tổ chức. Chủ thể quản lý tác động lên
con người cùng với các nguồn lực khác trong hệ thống (vốn, vật tư, máy móc, cơng nghệ,
thơng tin...) đế đạt được các mục tiêu và mục đích đã đặt ra.

Th ứ ba, mục tiêu của quản lý: Mục tiêu quản lỷ của hầu hết các tồ chức là khai
thác và sử dụng họp lý nhất các nguồn lực đế đạt được mục đích với kết quả và hiệu quả
cao.

Thứ tư, điều kiện quản ỉý: Hoạt động quản lý được thực hiện trong điều kiện mơi
trường ln biến động. Chính vì vậy, sự hiếu biết về mơi trường bên ngồi và bên trong

của hệ thống và kỹ năng phân tích mơi trường là hết sức cần thiết đối với nhà quản lý..

• Khái niệm về năng lực quản lý
Năng lực quản lý của các nhà quản trị là một khái niệm phức tạp. Năng lực quản lý là kiến
thức và khả năng của cá nhân ở vị trí quản lý đế hồn thành một số hoạt động hoặc nhiệm

vụ quản lý cụ thể. Kiến thức và khả năng này có thế được học và rèn luyện. Tuy nhiên,
chúng cũng có thể đạt được thông qua việc triển khai thực tế các hoạt động và nhiệm vụ

được yêu cầu. Tùy theo tính chất phức tạp, mức độ và phạm vi quản lý mà mỗi chức danh

có những yêu cầu về tiêu chuấn năng lực quản lý khác nhau.(2)

1.1. ỉ. 2 Hệ thống công trình thủy lợi

8


Thủy lợi được hiêu là việc nghiên cứu khoa học công nghệ, đánh giá, khai thác sử

dụng, bảo vệ nguồn tài ngun nước và mơi trường, phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai.
Thùy lợi thường được nghiên cứu cùng với hệ thống tiêu thốt nước, hệ thống này có

thể là tự nhiên hay nhân tạo để thoát nước mặt hoặc nước ngầm của một khu vực địa lý
cụ thể [4]

Theo cách hiểu chung nhất thì thủy lợi là những biện pháp nhằm khai thác tài nguyên
nước một cách hợp lý nhằm mang lại lợi ích cho cộng đồng. Những biện pháp khai
thác nước đó bao gồm: khai thác nước mặt và nước ngầm thông qua các hệ thống bơm
hoặc cung cấp nước tự chảy. Sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý có nghĩa là tận

dụng nguồn nước để phục vụ lợi ích cộng đồng, đồng thời hạn chế những thiệt hại

dosử dụng không hợp lý nguồn nước.[4].
Thủy lợi cũng có thể được hiểu là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hịa, phân

phối, cấp, tưới, tiêu và thốt nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thúy sản,
sản xuất muối; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế khác;
góp phần phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đối khí hậu và bảo

đảm an ninh nguồn nước [5].

Từ khái niệm thủy lợi, chúng ta có thể đưa ra khái niệm Cơng trình thủy lợi như sau:


Cơng trình thùy lợi là cơng trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hồ chứa nước,
cống, thuỷ lợi bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao thủy lợi và cơng trình khác

phục vụ QLKT TL [4].
Hệ thống các cơng trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và

bảo vệ nguồn nước trong một khu vực nhất định sẽ tạo thành Hệ thống Cơng trình thủy
lợi. Hộ thống Cơng trình thủy lợi bao gồm: CT đầu mối, mạng lưới kcnh mương, các
CT trên kênh. Hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm các cơng trình thủy lợi có liên
quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định. [4]
ỉ. 1.2 Hệ thống vàn bản pháp quy về quăn lý khai thác cơng trình thủy lợi

Trong thời gian qua, Nhà nước và Bộ NN&PTNT đã ban hành rất nhiều quy định và
văn bản hành chính hướng dẫn quản lý, khai thác, sử dụng hệ thống thủy lợi như:

9


-

Luật thuỷ lợi sô 08/1017 QH14 của Quôc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa

Việt Nam có hiệu lực ngày 01/7/2018;
Nghị định số 201/2013/NĐ-CP của Thủ Tướng Chính Phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật tài nguyên nước có hiệu lực ngày 27/11/2013

-


Nghị định số 114/2018/NĐ-CP cùa Thù Tướng Chính phủ về quản lý an tồn
đập hồ chứa nước có hiệu lực kể từ ngày 04/9/2018

-

Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT Hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp

QLKT CTTL ban hành ngày 12/ 10/ 2009; Thơng tư số 11/2009/TT- BTC của
Bộ Tài chính hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch đối với các đơn vị làm nhiệm
vụ QLKT CTTL và quy chế quản lý tài chính cùa cơng ty nhà nước làm nhiệm
vụ QLKT CTTL ban hành ngày 21/01/2009 đã phản ánh được hoạt động của

các đơn vị QLKT CTTL thông qua quản lý nguồn nước và quản lý hạch tốn tài
chính làm cơ sở cấp bù TL phí.

Hệ thống các văn bản pháp luật nhà nước về quản lý hoạt động, tổ chức doanh nghiệp
khai thác CTTL bao gồm:
-

Thông tư số 113/2007/TT-BTC , Thông tư số 71/2006/TT-BTC của Bộ Tài
chính ban hành ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-

CP của Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng

lập.
-

Quyết định số 2891/QĐ-BNN-TL của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT ban hành
ngày 12/10/2009 nhằm Hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trong

công tác QLKT và bảo vệ CTTL

-

Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT cúa Bộ NN và PTNT Quy định một số nội

dung trong hoạt động của các tổ chức QLKT CTTL ban hành ngày 01 tháng 10

năm 2010;

10


-

Thông tư sô 40/2011/TT-BNNPTNT quy định điêu kiện, năng lực của các tô

chức, cá nhân tham gia quản lỷ, vận hành các hệ thống CTTL ban hành ngày
27/5/2011.
-

Nghị định số 96/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 30/6/2018 quy
định chi tiết về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm,
dịch vụ cơng ích thủy lợi, Nghị định này đã điều chỉnh mức thu phù hợp với chi

phí thực tế phát sinh của các đơn vị QLKT CTTL so với mức thu TL phí quy
định tại Nghị định số 115/2008/NĐ-CP bình quân tăng lên là 1,5 lần, đồng thời

thống nhất mức thu TL phí cũng là mức cấp bù đối với CT đầu tư bàng nguồn


vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước, đảm bảo

100% kinh phí miễn TL phí tăng thêm cho các đơn vị thủy nơng trung ương và
các địa phương nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương...
Trong những năm 2009-2012, đã có gần 100 tiêu chuẩn kỷ thuật TL đã

được Bộ NN & PTNT chỉ đạo rà soát, bổ sung, nâng cấp thành các tiêu
chuấn quốc gia nhàm đáp ứng được đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước. Hiện nay, Bộ NN& PTNT đang tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và ban

hành một số văn bản quy định về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng cung

cấp dịch vụ tưới tiêu, chính sách tạo cơ chế chủ động cho doanh nghiệp trong
QLKT CTTL. Hệ thống đánh giá định chuẩn sẽ từng bước thể chế hóa và
triển khai áp dụng nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng lượng cung cấp dịch vụ

và các hoạt động của IMCs, người sử dụng nước dựa trên bộ tiêu chí phù
hợp, đảm bảo hiệu quả đầu tư và tăng hiệu ích hoạt động của hệ thống tưới

tiêu theohướng cấp nước phục vụ đa mục tiêu.

1.1.3 Quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi
Quản lý khai thác hệ thống cơng trình thùy lợi là tống họp các biện pháp điều hành hệ
thống cơng trình thuỷ lợi theo một cơ chế nhất định nhằm sử dụng cơng trình thuỷ lợi

vào mục đích phục vụ điều hồ nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp, dân sinh, xã hội.

11



Quản lý hệ thông thủy lợi bao gôm các công việc: Cơng tác kê hoạch hố, điêu hành
bộ máy, quản lý vận hành, duy tu cơng trình, quản lý tài sản và tài chính. [5] Quản lý

và khai thác cơng trình thuỷ lợi có mối quan hệ mật thiết với nhau: Quản lý tốt tạo

điều kiện đế khai thác tốt các cơng trình thủy lợi. Ngược lại, khai thác tốt các cơng
trình thủy lợi sẽ góp phần hồn thiện cơng tác quản lý cồng trình thuỷ lợi. [6]

Đe quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi hiệu quả, các nhà quản lý cần phải
thực hiện một quá trình bao gồm những công việc sau:
- Lập kế hoạch: Dự kiến các phương án thực hiện công việc trong tương lai, dự đốn
trước các tình huống xảy ra và lập kế hoạch thực hiện công việc chi tiết, cụ thể.

-Tổ chức: Là q trình sắp xếp, bố trí nhân sự và các nguồn lực khác của tổ chức
nhàm thực hiện các hoạt động chung của tổ chức để đạt được các mục tiêu, kế hoạch

đã đặt ra.

- Điều hành: Là nhũng hoạt động quản lý để xác định phạm vi, quyền hạn ra quyết
định, phân bổ và sử dụng các nguồn lực họp lý, tăng cường quản lý có sự tham gia cúa
cộng đồng và đảm bảo đúng mức độ, mục đích phục vụ của các cơng trình thúy lợi.

- Động cơ thúc đấy: Đưa ra các biện pháp quản lý nhằm thu hút, thúc đẩy nhân viên

thủy lợi và cộng đồng người tham gia quản lý sử dụng các cơng trình thủy lợi có hiệu

quả nhất.
- Kiểm sốt và theo dõi: Là quá trình kiếm tra, giám sác các hoạt động và theo dõi,


đánh giá các kết quả đạt được từ các cơng trình thủy lợi.
1.1.4 Đặc điểm của cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi

1.1.4.1 Đặc điếm của cơng tác quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi
Do đặc thù của ngành thúy lợi có nhiều điếm khác biệt so với các ngành khác nên

cồng tác quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi có một số đặc điếm khác biệt so với
quản lý và khai thác ở các ngành khác. Cụ thế:

Thứ nhất, khai thác cơng trình thuỷ lợi là hoạt động vừa mang tính cơng ích, vừa mang
tính kinh tế, vừa mang tính xã hội. Tính cơng kinh tế hiện ở chỗ: Khi các đơn vị sản

12


xt sử dụng cơng trình thúy lợi phục vụ sản xuât kinh doanh (khai thác du lịch, câp
nước công nghiệp...) thì hoạt động đó chỉ mang tính kinh tế và địi hởi đơn vị quản lý
cơng trình thuỷ lợi phải hạch toán, lấy mục tiêu hiệu quả kinh tế để quyết định phạm

vi, quy mơ sản xuất. Tính cơng ích thể hiện ở chỗ: Khi tưới, tiêu phục vụ sản xuất
nơng nghiệp, dân sinh thì hoạt động đó lại mang tính dịch vụ xã hội, cung cấp hàng

hố cơng cộng cho xã hội và mang tính cơng ích. Tính xã hội thể hiện ở chỗ: Khi xảy
ra hạn hán, lũ lụt, hoạt động khai thác cồng trình thuỷ lợi gần như hồn tồn vì mục
tiêu chính trị - xã hội, các cấp chính quyền can thiệp vào việc điều hành sản xuất của

đơn vị quản lý cơng trình.

Thứ hai, hệ thống cơng trình thuỷ lợi có giá trị lớn nhưng vốn lưu động ít, thời
gian quay vịng vốn chậm. Đẻ đảm bảo cho các hoạt động, nhiều khi các đơn vị quản

lý cơng trình thủy lợi phải huy động vốn vay từ ngân hàng và chấp nhận trả một khoản

lãi vay khá lớn.
Thứ ba, sản phẩm của việc khai thác cơng trình thuỷ lợi là hàng hố mang tính

đặc thù. Sản phấm khai thác là khối lượng nước tưới, tiêu phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và cho sinh hoạt. Các đơn vị được sử dụng

để tính tốn và đánh giá số lượng, chất lượng sản phẩm đều chưa đạt hiệu quả cao, gây
khó khăn cho cả người mua và người bán.

Thứ tư, lao động của các đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi bị phân bố
dàn trải và mang tính chất thời vụ. Do cồng trình thủy lợi trải rộng khắp các địa bàn

nên địi hỏi phải có sự phân tán lao động tương ứng để vận hành hệ thống. Cơng trình

thuỷ lợi phục vụ nồng nghiệp là chính nên nó mang đặc thù phụ thuộc vào thời vụ sản
xuất nơng nghiệp.

Thứ năm, cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho nhiều đối tượng. Trước đây, cơng
trình thủy lợi chủ yếu chỉ phục vụ cho tưới ticu nông nghiệp, hiện nay các cơng trình

thủy lợi cịn kiêm thêm việc phục vụ cung cấp nước cho công nghiệp, tiêu cho khu
công nghiệp và khu dân cư, phục vụ các mục đích kinh tế, xà hội...

Năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi:

13



Năng lực của tô chức quản lý khai thác công trình thủy lợi được quy định tại Khoản 2

Điều 2 Thông tư 40/2011/TT-BNNPTNT về quy định năng lực của tổ chức, cá nhân
tham gia quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn ban hành, theo đó: [7]
-

Năng lực tồ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi được biểu hiện ở số
lượng cán bộ và công nhân kỹ thuật quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi với

trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhất định, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ
được giao.
-

Năng lực của cá nhân, cán bộ tham gia quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi

được thề hiện dưới hình thức giấy chứng nhận, vãn bằng, chứng chỉ đào tạo,

cấp bậc công nhân do các co sở đào tạo hợp pháp cấp hoặc công nhận.
Yêu cầu đặt ra đổi với bộ mảy của tố chức quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi là

doanh nghiệp:
1. Để hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao thì Doanh nghiệp làm nhiệm vụ quản lý
khai thác các cơng trình thùy lợi phải có bộ máy quản lý phù họp theo quy định về tố

chức hoạt động và phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi.

2. Bộ máy quản lý (phịng, ban) thủy lợi cần phải có đầy đủ các bộ phận sau:


a) Bộ phận kỹ thuật: Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn về quản lý về kỹ thuật, quản lý
đảm bảo an tồn cơng trình.
b) Bộ phận quản lý phân phối nước: Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn về quản lý phân

phối nước, xây dựng kế hoạch tưới tiêu và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất.
3. Ngồi ra, các đơn vị có thực hiện thêm các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ
tống họp khác, phải có đơn vị chuyên trách thực hiện các hoạt động sản xuất kinh

doanh dịch
vụ.


số lượng cản bộ, cơng nhân vận hành hệ thống thủy lợi phải đảm bảo các yêu cầu

sau:

14


1. Sơ lượng cán bộ, cơng nhân được bơ trí đê thực hiện quản lý khai thác cơng trình

thuỷ lợi phải đảm bảo đúng theo định mức lao động được cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt, đồng thời đáp ứng với yêu cầu về năng lực theo pháp luật quy định. [7]

2. Đối với các đơn vị trực thuộc công ty TNHH MTV khai thác cơng trình thuỷ lợi,
được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý, vận hành cơng trình (Xí nghiệp, Chi nhánh,
Thuỷ lợi, Cụm hoặc tương đương) cần phải đảm bảo các yêu cầu về năng lực kỳ thuật
để thực hiện công việc.

1.2 Các yếu tố thể hiện năng lực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi

1.2.1 Năng lực về quản lý cơng trình

Năng lực về quản lý cơng trình thủy lợi được hiểu là khả năng tồ chức, lãnh đạo, triển

khai thực hiện, kiếm tra giám sát các hoạt động khai thác, sử dụng các công trình thúy
lợi nhằm mang lại lợi ích cho các cá nhân, tố chức và xã hội.

Công tác quản lý công trình thuỷ lợi bao gồm các bước sau: [7]
Tố chức: Là q trình phân cơng cơng việc, triển khai cơng việc và tồ chức thực hiện
các công việc liên quan đến mục tiêu, kế hoạch sao cho hiệu quả công việc cao nhất.
Điều hành, vận hành: Là việc xác định phạm vi, quyền hạn ra quyết định, phân bổ và

sử dụng các nguồn lực trong tồ chức một cách hợp lý, tăng cường cơng tác quản lý có
sự tham gia của cộng đồng và đảm bảo đúng mức độ, mục đích.

Thúc đẩy: Là hoạt động tìm ra những lợi ích để thu hút, thúc đẩy cộng đồng tham gia
quản lý sử dụng hệ thống thủy lợi có hiệu quả nhất.

Kiểm sốt và theo dõi: Là q trình theo dõi, đánh giá kết quả công tác thủy lợi đạt
được dựa trên hệ thống các tiêu chuẩn đà đặt ra.
1.2.2 Nảng lực lập kế hoạch và dự báo tình hình sản xuất

Lập kế hoạch và dự báo tình hình sản xuất là hoạt động đầu tiên của của quá trình
quản lý. Năng lực này bao gồm việc hoạch định trước nhừng công việc cần phải làm
trong tương lai và dự báo những biến động, thay đổi trong quá trình sản xuất. Năng lực

lập kế hoạch và dự báo tình hình sản xuất bao gồm những nội dung sau:

15



a) Đo đạc, quan trắc, giám sát, kiểm tra, kiểm định, đánh giá an tồn cơng trình thuỷ

lợi;
b) Quản lý, tơ chức bảo trì, đâu tư nâng câp, xây dựng mới, hiện đại hóa, xử lý khăc
phục sự cố CT, máy móc, thiết bị; cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ

lợi;
c) Trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án
ứng phó thiên tai và phương án bảo vệ cơng trình thuỷ lợi;

d) Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật về quản lý cơng trình thuỷ lợi.

ỉ.2.3 Năng lực về to chức phối hợp các hoạt động săn xuất kinh doanh

Năng lực về tổ chức phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm các nội

dung sau:
a) Năng lực hoạt động cùa bộ máy quản lý là khả năng bộ máy quản lý sử dụng để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đề đạt mục tiêu chung cùa tố chức

b) Phối họp sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra doanh thu lớn nhất cho các hoạt động..

Khi doanh thu đạt chỉ tiêu thì cơng ty sẽ có lợi nhuận. Lợi nhuận sẽ được tích lũy đế
duy trì sự hoạt động cùa doanh nghiệp. Ngược lại, nếu doanh thu thấp thì có thể dẫn

đến sự phá sản cùa cơng ty.

c) Thu thập thơng tin dự báo khí tượng thủy văn; đo đạc, quan trắc khí tượng thủy văn
chuyên dùng trên lưu vực; kiểm kê nguồn nước trong hệ thống cơng trình thuỷ lợi,


phân tích nhu càu sử dụng nước;quan trắc, dự báo, cảnh báo lũ, ngập lụt, úng, hạn hán,
thiếu nước, xâm nhập mặn, số lượng, chất lượng nước;
d) Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch về tích trữ, điều hịa, cấp, tưới, tiêu,

thốt nước, sử dụng nước; thực hiện phương án ứng phó thiên tai; kiểm soát chất
lượng nước, xâm nhập mặn;

e) Kiểm tra, kiểm soát việc xả chất thải, nước thải vào cơng trình thuỷ lợi; đồng thời
bảo vệ mơi trường, chất lượng nước trong phạm vi bảo vệ CTTL;

16


g) Lập hô sơ, quản lý và lun trừ hô sơ kỹ thuật vê quản lý, phân phôi nước ương hệ thơng
cơng trình thuỷ lợi.

1.2.4 Năng lực về thực hiện kiểm tra giám sát
Kiểm tra giám sát là quá trình đánh giá, đo lường kết quả thực hiện công việc nhàm

đảm bảo các công việc được diễn ra theo đúng kế hoạch ban đầu. Nội dung của năng

lực kiểm tra giám sát bao gồm:
a) Tổ chức lập, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền

ban hành, áp dụng các định mức kinh tế - kỳ thuật phục vụ QLKT cơng trình thuỷ lợi;

b) Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch cung cấp sản phẩm, dịch vụ thuỷ lợi;
c) Ký kết, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng cung cấp, sử dụng dịch vụ thuỷ lợi;


d) Xây dựng mơ hình tổ chức họp lý để ỌLKT và bảo vệ cơng trình thuỹ lợi và các

nguồn lực được giao;
đ) Định kỳ đánh giá hiệu quả QLKT và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi; xây dựng và tố

chức thực hiện kế hoạch khai thác tổng họp, mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ để
phát huy năng lực cơng trình thuỷ lợi;

e) Lập, lưu trữ hồ sơ về quản lý tài sản, tài chính.

1.2.5 Năng lực về ứng dụng công nghệ hiện đại
Khoa học công nghệ phát triển, đặc biệt là công nghệ thông tin đã mang lại nhiều sự

thay đổi cho công tác quản lý. Nhà quản trị có năng lực ứng dụng cơng nghệ hiện đại

sẽ có lợi thế rất lớn trong việc quản lý, điều hành thủy lợi. Cụ thể là các năng lực:
a) Khả năng tiếp cận thơng tin tồn cầu: ứng dụng được sử dụng phổ biến là WebGIS.

Người sử dụng có thế truy cập thơng tin từ máy tính cá nhân hoặc các thiết bị di động
để kết nối và thực hiện cơng việc quản trị hồn một cách nhanh nhất.
b) Sử sụng các phần mềm điện tử để quản lý cơng trình thuỷ lợi: Thơng thường, một

máy tính cài đặt các công cụ G1S truyền thống chỉ phục vụ được bởi một người dùng
tại một thời điếm, trong khi đó, một WebGIS có thế được sử dụng bởi hàng chục hoặc

hàng trăm người dùng cùng một lúc. WebGIS có khả năng mở rộng với hiệu năng sử

17



dụng cao hơn nhiêu so với GIS trên máy tính truyên thông. Điêu này sẽ làm tăng khả

năng chia sẻ thông tin, dữ liệu.

c) Lắp đặt hệ thống camera kết nối máy tính và máy di động để quản lý cơng trình thủy lợi,
hiện đại hóa cơng tác quản trị.

1.3 Nội dung đánh giá năng lực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
1.3.1 Tồ chức bộ mảy

Cơng trình thuỷ lợi có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp nuớc, tuới tiêu
nước phục vụ đời sống nhân dân và thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp,
dịch vụ,... Ncu khai thác và sử dụng không họp lý các cơng trình thuỷ lợi có thố gây ra

những hậu quả nặng nề cho xã hội, đặc biệt là thiên tai, lũ lụt, hạn hán... Do đó, nhà
nước cần có các quy định cụ thể trong việc tổ chức QLKT cơng trình thuỷ lợi. Tổ chức

QLKT cơng trình thuỷ lợi của địa phương được giao cho ƯBND tỉnh chịu trách nhiệm

QLKT. Tùy thuộc các địa phương khác nhau, cơng tác tổ chức QLKT cơng trình thuỷ

lợi khác nhau nhưng Sở NN&PTNT là cơ quan trực tiếp được ƯBND tỉnh giao phó
cơng tác tổ chức quản lý, vận hành các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh. [8]

Việc tố chức quản lý cơng trình thuỷ lợi có thế bao gồm nhiều bên liên quan khác
nhau. Do đó, khi tiến hành phân tích và đánh giá cơng tác quản lý cơng trình thuỷ lợi,
người đánh giá cần phải xác định cụ thế chức năng, phạm vi và nhiệm vụ của tổ chức

trong mối quan hệ với các đơn vị khác.
Hiệu quả hoạt động của bộ máyquản lý thủy lọi được xác định bởi hai yếu tố: Tổ chức bộ

máy khoa học và Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Tính khoa học của bộ máy quản lý thủy lợi được thể hiện qua các đặc tính: Khách quan,

Hợp lý: Đồng bộ và Hiệu quả của cơ cấu tố chức bộ máy thủy lợi.
Việc xác định chức danh cán bộ, công chức bản chất là sự phân công cán bộ, cơng chức

theo vị trí lao động trong bộ máy và xác định trách nhiệm, thẩm quyền trước bộ máy và
pháp luật. Mỗi cán bộ, cơng chức phải có trình độ chun mơn, lý luận chính trị, ngoại ngữ

tương ứng để đảm nhận được công việc mà bộ máy tổ chức yêu cầu. Để đạt được điều này

cần phải xác định được chức năng, nhiệm vụ của tồ chức bộ máy, xác định số phòng ban, số

18


×