Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.53 KB, 23 trang )

BÀI 29: AXIT CACBONIC
VÀ MUỐI CACBONAT
I. AXIT CACBONIC (H
2CO3)
II. MUỐI CACBONAT
III.CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN
I. AXIT CACBONIC (H
2
CO
3
)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
I. AXIT CACBONIC (H
2
CO
3
)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý

Dựa vào thông tin SGK cho biết H
2
CO
3
có ở đâu?
- H
2
CO
3
có trong nước tự nhiên và trong nước mưa.


- Do CO
2
tan được trong nước tạo thành dung dịch H
2
CO
3.
Tỉ lệ VCO
2
: VH
2
O = 90:1000

I. AXIT CACBONIC (H
2
CO
3
)
2. Tính chất hóa học
H
2
CO
3
là một axit yếu : Dung
dịch H
2
CO
3
làm quỳ tím
chuyển thành màu đỏ nhạt.
H

2
CO
3
là một axit không
bền: H
2
CO
3
tạo thành
trong các phản ứng hóa
học bị phân hủy ngay
thành CO
2
và H
2
O.
H
2
O + CO
2
H
2
CO
3
II. MUỐI CACBONAT
1. Phân loại
2. Tính chất
a) Tính tan
b) Tính chất hóa học
3. Ứng dụng

II. MUỐI CACBONAT
1. Phân loại
Vd: CaCO
3
, Na
2
CO
3
, MgCO
3
……
Có hai loại muối:
- Muối cacbonat trung hòa (gốc axit không còn nguyên tử H)
được gọi là muối cacbonat.
- Muối cacbonat axit (gốc axit còn nguyên tử H) được gọi là
muối hiđrocacbonat.
Vd: Ca(HCO
3
)
2
, NaHCO
3
, KHCO
3
……

Ta có thể chia muối cacbonat thành mấy loại?
II. MUỐI CACBONAT
2. Tính chất
Quan sát bảng tính tan rồi kết luận về tính tan của muối cacbonat?

2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính tan
- Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một
số muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na
2
CO
3
,
K
2
CO
3

- Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước như:
Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2

2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
b) Tính chất hóa học
* Tác dụng với axit
* Tác dụng với dung dịch bazơ
* Tác dụng với dung dịch muối

* Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính chất hóa học
* Tác dụng với axit
TN
1
: Dùng ống hút nhỏ từ từ dd HCl vào hai ống nghiệm,
ống nghiệm thứ nhất chứa dd NaHCO
3
và ống nghiệm thứ
hai chứa dd Na
2
CO
3
.
2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính chất hóa học
* Tác dụng với axit
Hiện tượng: có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm
NaHCO
3(dd)
+ HCl
(dd)
NaCl
(dd)
+ H
2
O

(l)
+ CO
2(k)
Na
2
CO
3(dd)
+ 2HCl
(dd)
2NaCl
(dd)
+ H
2
O
(l)
+ CO
2(k)
KL: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn
axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng CO
2
.
2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính chất hóa học
* Tác dụng với dung dịch bazơ
TN
2
: Nhỏ từ từ dung dịch K
2
CO

3
vào ống nghiệm 1 chứa
dung dịch Ca(OH)
2
và ống nghiệm 2 chứa dung dịch
NaOH.
2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính chất hóa học
* Tác dụng với dung dịch bazơ
Hiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện.
K
2
CO
3(dd)
+ Ca(OH)
2(dd)
CaCO
3(r)
+ 2KOH
(dd)
(trắng)
KL: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung
dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.
2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính chất hóa học
* Tác dụng với dung dịch muối
TN
3

: Nhỏ vài giọt dung dịch Na
2
CO
3
vào ống nghiệm chứa 1
ml dung dịch CaCl
2
.
2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính chất hóa học
* Tác dụng với dung dịch muối
Hiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện.
Na
2
CO
3(dd)
+ CaCl
2(dd)
CaCO
3(r)
+ 2NaCl
(dd)
(trắng)
2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính chất hóa học
* Tác dụng với dung dịch muối
KL: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số
dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.

2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính chất hóa học
* Muối cacbonat bị nhiệt thủy phân
2. Tính chất
II. MUỐI CACBONAT
a) Tính chất hóa học
* Muối cacbonat bị nhiệt thủy phân
KL:Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa
của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóng khí
cacbonic.
CaCO
3
bị nhiệt phân hủy
CaCO
3(r)
t
0
CaO
(r)
+ CO
2(k)
NaHCO
3
bị nhiệt phân hủy
2NaHCO
3(r)
Na
2
CO

3(r)
+ H
2
O
(h)
+ CO
2(k)
t
0
3. Ứng dụng
II. MUỐI CACBONAT
Dược phẩm
III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ
NHIÊN

Dựa vào sơ đồ
bên em có nhận xét
gì về chu trình của
cacbon trong tự
nhiên?
Trong tự nhiên
cacbon luôn chuyển
hóa từ dạng này
sang dạng khác
thành một chu trình
khép kín.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy cho biết các cặp chất sau đây. Cặp nào có thể tác dụng với
nhau? Viết phương trình phản ứng hóa học?
a. H

2
SO
4
và KHCO
3
b. Na
2
CO
3
và KCl
c. BaCl
2
và K
2
CO
3
d. Ba(OH)
2
và Na
2
CO
3
e. K
2
CO
3
và KOH
Đáp án
a. H
2

SO
4
+ 2KHCO
3
K
2
SO
4
+ 2CO
2
+ 2H
2
O
b. Na
2
CO
3
+ KCl không phản ứng
c. BaCl
2
+ K
2
CO
3
BaCO
3
+ 2KCl
d. Ba(OH)
2
+ Na

2
CO
3
BaCO
3
+ 2NaOH
e. K
2
CO
3
+ KOH không phản ứng

×