Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hệ thống tiền tệ của cácnước theo hệ thống đồng franc và vị thế của các đồng franc trên thị trường ngoại hối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.22 KB, 15 trang )

lOMoARcPSD|17838488

TRƯỜNG
KHOA

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Giảng viên giảng dạy:
Họ và tên Sinh Viên:
Lớp:
Mã Sinh Viên:

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình phát triển nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ ra đời và tồn tại dưới nhiều
hình thái khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt là hoạt
động sản xuất, lưu thơng và trao đổi hàng hóa. Nó có vai trị quan trọng thúc đẩy
q trình sản xuất và phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng như trên
phạm vi toàn cầu, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường - nền kinh tế được tiền tệ
hóa cao độ. Cùng với sự phát triển năng động của nền kinh tế thị trường đã làm
nảy sinh nhu cầu thường xuyên và to lớn về nguồn tài chính để đầu tư và tạo lập
vốn kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu trong xã hội. Kinh tế ngày càng phát triển
thì quan hệ cung cầu nguồn tài chính ngày càng tăng.
Dựa theo nghiên cứu của Marx-Lenin về lịch sử và bản chất của tiền tệ: “Tiền là
loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá
chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện
quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.” Vì vậy, mỗi quốc gia hay mỗi khu
vực đều có một đồng tiền đại diện riêng. Đồng Franc từ khi xuất hiện đến nay đã


đóng một vai trị rất quan trọng trong thị trường tiền tệ của khu vực và cả thế giới.
Vậy tại sao lại nói đồng Franc có vai trò quan trọng trong thị trường ngoại hối? Để
hiểu rõ hơn Nhóm 2 đã có bài nghiên cứu về đề tài :” Hệ thống tiền tệ của các
nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của các đồng Franc trên thị trường ngoại
hối” nhằm mục đích có thể đi sâu vào nghiên cứu về lịch sử hình thành, quá trình
phát triển và vị thế của nó trong thị trường ngoại hối.

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

PHẦN 1: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỀ TỶ GIÁ CỦA ĐỒNG TIỀN CHF
TRONG 3 NĂM 2018, 2019, 2020.
1. Đặc điểm biến động của đồng CHF (Thụy Sỹ)
Thụy Sỹ là một quốc gia nhỏ ở châu Âu, nhưng có nền kinh tế rất phát triển.
GDP bình quân đầu người rất cao, đứng thứ 7 thế giới, và tổng GDP đứng thứ 20
thế giới (709 tỷ usd, 2018). Thụy Sỹ cũng là một quốc gia phụ thuộc nhiều vào
xuất khẩu, vì vậy kinh tế cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi tác động từ các đối tác
thương mại chính.
Thụy Sỹ được được biết đến là một quốc gia trung lập cả về kinh tế và chính
trị. Mặc dù là một nước nằm ở trung tâm Tây Âu, nhưng nước này lại chọn không
thuộc liên minh kinh tế và liên minh tiền tệ với châu Âu.
Nước này còn nổi tiếng với luật ngân hàng bí mật và cơng nghệ quản lý
trong nghành tài chính. Chính những yếu tố này khiến cho các doanh nhân, chính
trị gia và rất nhiều người trên thời giới chọn các ngân hàng Thuy Sỹ là nơi giữ tiền
gửi cho họ. Để đảm bảo vững mạnh về tài chính và tăng cường uy tín trên thế giới,
Thụy Sỹ cũng được biết đến là quốc gia có lượng dự trữ vàng lớn đứng thứ 7 thế
giới
2. Đối tác thương mại chính

Đối tác nhập khẩu chính: Đức 26,19%, Ý 10,46%, Pháp 8,4%, Hoa Kỳ 6,08%.
Đối tác xuất khẩu chính: Đức 18,5%, Hoa Kỳ 11,61%, Italy 7,61%, Pháp 6,96%.
3. Lưu ý khi giao dịch đồng CHF
Với năng lực, uy tín quảng lý trong nghành ngân hàng tài chính và luật bí
mật ngân hàng, Thụy Sỹ được nhiều người có tiền trên thế giới tin tưởng gửi tiền
của họ ở nước này. Vì vậy, khi kinh tế thế bất ổn thì tiền có xu hướng được đổ vào
Thụy Sỹ khiến cho đồng CHF mạnh lên một cách tương đối.

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Vì là nước có lượng dự trữ vàng lớn trên thế giới, nên giá trị đồng CHF
cũng phần nào bị tác động bởi giá vàng. Khi giá vàng tăng sẽ tác động tích cực
khiến giá trị đồng CHF tăng và ngược lại.
Do tương đồng nhiều với kinh tế châu Âu nên đồng CHF thường có xu
hướng biến động cùng chiều với đồng EUR. Chính vì vậy mà cặp EUR/CHF
thường có biến động rất nhỏ. Bên cạnh đó, bạn sẽ thấy cặp USD/CHF thường có
biến động nghịch với cặp EUR/USD. Đây là đặc điểm quan trọng khi bạn giao dịch
cặp USD/CHF.
Trong thị trường ngoại hối, đồng franc Thụy Sĩ luôn nhận được sự quan tâm
từ nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là trong những lúc thị trường thế giới bất ổn, hay nặng
nề hơn là khủng hoảng kinh tế. Tại sao với hoàn cảnh như vậy, các đồng tiền khác
thường bị thờ ơ, cịn đồng franc lại được nhiều người tìm đến? Đó là do sức mạnh
của đồng CHF có thể nói là vượt trội hơn các loại tiền tệ khác, khiến nó trở thành
tiền tệ trú ẩn của rất nhiều nhà đầu tư mỗi khi có cảm giác mất an tồn từ thị
trường.
Tiền tệ trên thế giới ln được giao dịch theo cặp, do đó chúng được xác định là
mạnh hơn hay yếu hơn so với một loại tiền tệ khác. Và đồng CHF về cơ bản đã

mạnh lên so với đồng USD và EUR trong nhiều năm trở lại đây. Một phần lý do
giải thích cho điều đó là cuộc khủng hoảng nợ châu Âu và chính sách tiền tệ của
cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ đã góp phần thúc đẩy giá trị đồng franc, giúp cho sức
mạnh của đồng CHF gia tăng.
Vào khoảng năm 2011, sau khi cuộc khủng hoảng khu vực đồng Euro (2008)
diễn ra đã khiến cho các nhà đầu tư đổ xô vào đồng franc để tìm kiếm một nơi trú
ẩn an tồn. Đồng CHF được coi là nơi trú ẩn dựa vào sự ổn định của chính phủ
Thụy Sĩ và hệ thống tài chính của nước này. Lãi suất mua vào tại thời điểm đó đã
khiến cho giá đồng franc tăng cao, và điều đó gây tổn hại cho nền kinh tế Thụy Sĩ
vì hàng hóa xuất khẩu trở nên kém cạnh tranh về giá hơn.

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Chưa dừng lại ở đó, chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ vào giai đoạn đó, cụ thể là khả
năng tăng lãi suất của cục dự trữ Liên Bang cũng làm cho đồng EUR suy yếu. Đồng
thời, chương trình nới lỏng định lượng của ECB cũng được cho là làm suy yếu giá
trị đồng euro. Và do franc lúc này được liên kết với euro, nên khả năng euro suy
yếu khiến cho SNB phải in thêm nhiều franc hơn nữa để duy trì giới hạn, bằng
cách sử dụng chúng để mua euro.
Việc liên tục in thêm đồng franc dẫn đến lo ngại về siêu lạm phát có thể diễn
ra, và cơng chúng đã gây áp lực lên SNB, đó cũng là tác động quan trọng khiến
ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ thực hiện việc loại bỏ tỷ giá hối đoái cố định so với
euro mà chúng ta vừa nói ở trên.
Sự kiện này đã làm sức mạnh của đồng CHF, hay nói cách khác là giá trị của
nó, tăng 30% so với đồng EUR và 25% so với USD ngay trong các phản ứng ban
đầu. Thậm chí, động thái này của SNB đã gây ra sự biến động rất lớn trên thị
trường, và buộc một số nhà môi giới ngoại hối buộc phải ngừng hoạt động kinh

doanh của mình do khơng phản ứng kịp với biến động.
Nhìn chung, sức mạnh của đồng CHF lớn như vậy là do nó thu hút các nhà
đầu tư với vai trò là tiền tệ trú ẩn an tồn, cùng với đó là bối cảnh kinh tế những
năm 2015 đã tạo ra những tác động khiến cho đồng tiền này càng tăng giá mạnh
hơn so với EUR và USD.
4. Tỷ giá USD/CHF 3 năm 2018, 2019, 2020

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Qua biểu đồ ta có thể thấy được đồng Franc Thụy Sĩ tương đối yếu ớt, để có
thể kéo về đồng tiền về lại mức ban đầu ngân hàng trung ương phải hành động
mạnh mẽ với sự can thiệp bằng các cơng cụ tài chính, nhằm ngăn chặn đà trượt giá
mạnh của USD / CHF kể từ cuối năm 2019. Do đó, có khả năng SNB sẽ tn thủ
chính sách và giữ nguyên lãi suất mục tiêu ở mức -0,75%.
Franc Thụy Sĩ có khả năng sẽ tiếp tục giảm thúc đẩy tỷ giá USD/CHF cao
lên, bởi vì đồng đơ la Mỹ đang trên đà tăng mạnh có thể quan sát được qua dữ liệu
PMI tồn cầu. Phân tích kỹ thuật cũng cho thấy hướng đi của cặp ngoại tệ này vẫn
cịn đang trong tình trạng phục hồi, để tránh chạm tới mức thấp nhất kể từ năm
2015 khi SNB giảm giá đồng Franc Thụy Sĩ. Sự siết chặt Bollinger Band cho thấy
giá USD / CHF giao ngay có thể củng cố cao hơn.

Vào tháng 9 năm 2020, sức mạnh của Đô la Mỹ gần đây lớn hơn so với đồng
Franc Thụy Sĩ đã đẩy USD / CHF lên trên mức trung bình động 50 ngày. Điều này

Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

dường như đã vơ hiệu hóa xu hướng giảm giá tồn tại trước đó của nó được đánh
dấu bởi một loạt các mức cao thấp hơn được ghi nhận trong những tháng gần đây.
Việc làm lu mờ mức thoái lui Fibonacci 23,6% trong phạm vi giao dịch hàng năm
của nó mở ra cánh cửa cho USD / CHF có khả năng kéo dài về phía đường trung
bình động 100 ngày với mức giá 0,9200 đặt ra hỗ trợ kỹ thuật có thể .
Đến tháng 12 năm 2020, SNB kết thúc cuộc họp kéo dài, giữ nguyên lãi suất chính
ở mức -0,75% so với mức mà họ đã áp dụng kể từ tháng 1 năm 2015. Ngân hàng
cho rằng chính sách mở rộng là cần thiết để hỗ trợ nền kinh tế khỏi tác động của
đại dịch Covid.
Hơn nữa, SNB cũng nâng cấp dự báo kinh tế trong năm. Nó dự kiến nền
kinh tế sẽ thu hẹp 3%, tốt hơn so với ước tính trước đó. Nó cũng kỳ vọng tỷ lệ lạm
phát sẽ quay trở lại vùng âm trong năm tới. Các ngân hàng cho biết: “Tại cuộc
đánh giá chính sách tiền tệ vào tháng 9, nó đã dự đốn sự sụt giảm thậm chí cịn
mạnh hơn. Việc sửa đổi là do sự sụt giảm GDP do đợt đại dịch đầu tiên gây ra
không đáng kể như dự kiến ban đầu ”.
Hoa Kỳ tuyên bố Thụy Sĩ là nước thao túng tiền tệ
SNB khẳng định rằng đồng franc Thụy Sĩ vẫn được định giá quá cao và cam
kết làm nhiều hơn nữa. Điều này quan trọng vì hai lý do. Thứ nhất, đồng franc
mạnh hơn thường là tiêu cực đối với nền kinh tế Thụy Sĩ, vốn tạo ra phần lớn
doanh thu từ xuất khẩu. Như vậy, một loại tiền tệ mạnh hơn làm cho hàng hóa của
nó đắt hơn.
Thứ hai, tuyên bố được đưa ra một ngày sau khi Hoa Kỳ tuyên bố nước này
là nước thao túng tiền tệ . Bộ Ngân khố cho biết quốc gia này cùng với Việt Nam
đã giữ đồng tiền của họ ở mức thấp hơn để “ngăn chặn việc điều chỉnh cán cân
thanh toán hiệu quả”.

Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

Tuy nhiên, các nhà kinh tế không kỳ vọng động thái này sẽ có tác động lớn
đến USD/CHF vì chính quyền Trump đang trong những ngày suy tàn. Ngoài ra,
đồng franc Thụy Sĩ đã thực sự tăng giá 10% so với đồng đô la kể từ tháng Ba.
Triển vọng kỹ thuật USD / CHF
Tỷ giá USD / CHF đang trong xu hướng giảm mạnh sau khi đạt mức cao
nhất là 0,9900 vào đầu năm nay. Các nhà phân tích tại các công ty môi giới ngoại
hối chuyên nghiệp cho rằng sự sụt giảm chủ yếu là do đồng đô la Mỹ yếu hơn khi
tâm lý chấp nhận rủi ro.
Trên khung H4, tỷ giá này vẫn đi trong kênh xu hướng giảm, và gần nhất
khơng có vùng hỗ trợ nào ngay dưới nên mục tiêu trung hạn cho tỷ giá này vẫn là
vùng 0.8710. Nếu có sự đột phá mạnh và đóng cửa trên vùng 0.8900 sẽ mang lại
tâm lý tích cho tỷ giá này có thể phục hồi lên vùng 0.8980.

Tỷ giá USD/CHF đã liên tục giảm trong những ngày qua do sự mất giá của
đồng bạc xanh. Cặp tiền này đang hướng tới vùng hỗ trợ 0.9000 – vùng giá thấp
nhất trong gần 6 năm qua.
Trong năm 2020, bên bán USD/CHF đã 3 lần thất bại khi cố gắng chinh
phục khu vực xung quanh 0.9000 (vào các ngày 18/5, 2/9 và 9/11). Nhiều nhà giao
dịch có lẽ đang phân vân việc có nên đặt lệnh mua khi giá tiếp cận lại khu vực này

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

hay khơng. Xét theo phân tích cơ bản, đồng Đơ la Mỹ đang giảm giá do thị trường
tin rằng Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục nới lỏng tiền tệ. Ngoài ra, các

nhà đầu tư cũng hy vọng ơng Joe Biden sẽ đưa ra một gói kích thích kinh tế với
quy mơ khổng lồ sau khi chính thức trở thành Tổng thống Mỹ.
Ở chiều ngược lại, Franc Thụy sĩ đang được giới đầu tư săn đón trong bối cảnh đại
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu.
Số lượng ca nhiễm mới trên thế giới vẫn đang tăng mạnh từng giờ, làm lu mờ các
thơng tin tích cực về những cuộc thử nghiệm vắcxin phòng chống chủng virus này.
5. Tỷ giá CHF/VND

Bảng tỷ giá CHF/VND từ năm 2018-nay
Trong khi đó, tỷ giá CHF/VND biến động mạnh hơn so với USD/CHF. Do
những chính sách của hai quốc gia, chính sách hỗ trợ, ngoại giao, xuất nhập khẩu
hàng hóa, mở cửa nền kinh tế. Từ năm 2018 đến giữa năm 2021, xét theo đồ thị, tỷ
giá CHF/VND liên tục tăng hay đồng VND mất giá so với đồng CHF

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Năm 2018, Thụy sĩ giữ Chính sách giữ tỷ giá CHF cao so với đồng Euro,
USD đã tạo lợi thế cho các nhà đầu tư Thuỵ Sỹ ra nước ngoài (th nhân cơng,
th đất, chi phí tại nước ngồi giảm). Tạo lợi thế cho FDI của các doanh nghiệp
có vốn Thuỵ Sỹ khi sử dụng CHF.
Thụy Sĩ là nhà đầu tư châu Âu lớn thứ ba tại Việt Nam với tổng vốn FDI đạt
gần 2 tỉ USD. Trong giai đoạn 2017 - 2020, Chính phủ Thụy Sĩ cam kết viện trợ 90
triệu Franc vốn ODA cho Việt Nam.
Hiện nay, hợp tác của các công ty tư nhân đến từ hai quốc gia đóng vai trị
chủ đạo và giờ là động lực chính cho phát triển kinh tế. Việt Nam cũng được
hưởng lợi từ thặng dư thương mại hàng năm trên 2 tỷ franc (50 nghìn tỷ đồng). Với
hơn 100 cơng ty Thụy Sỹ đang hoạt động tại Việt Nam và tạo ra 20.000 việc làm ở

đây, đầu tư trực tiếp của Thụy Sỹ vào Việt Nam hiện đạt khoảng 2 tỷ franc (50
nghìn tỷ đồng). Tiềm năng cho Thụy Sỹ đầu tư thêm vào Việt Nam là rất lớn vì
Thụy Sỹ là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 9 của ASEAN nhưng cho đến nay chỉ
đứng thứ 19 tại Việt Nam. Với triển vọng tích cực này, cả Việt Nam và Thụy Sỹ –
cùng với các đối tác trong Khối Thương mại Tự do châu Âu (EFTA) – đang nỗ lực
gấp đôi để ký kết một hiệp định thương mại tự do tiến bộ, góp phần thúc đẩy lợi
ích cho cả hai bên. Cuộc gặp của Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và
Tổng thống Thụy Sỹ Guy Parmelin bên lề kỳ họp Đại Hội đồng Liên hiệp quốc
khóa 76 vào tháng trước đã nhấn mạnh cam kết này.
PHẦN 2: THIẾT LẬP CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ SONG
PHƯƠNG GIỮA VND VÀ CHF
I. Cán cân vãng lai
1. Cán cân thương mại
a. Khoản thu xuất khẩu hàng hóa 300 triệu CHF và khoản chi cho nhập
khẩu hàng hóa là 500 triệu CHF
2. Cán cân dịch vụ

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Khoản thu, chi từ xuất khẩu dịch vụ:
b. Khoản thu về dịch vụ vận tải 50 triệu CHF, khoản chi cho dịch vụ vận
tải 40 triệu CHF.
c. Khoản thu cho dịch vụ tài chính 70 triệu CHF, Khoản chi cho dịch vụ
tài chính 80 CHF.
d. Khoản thu cho dịch vụ viễn thông 80 triệu CHF, khoản chi cho dịch
vụ viễn thông 70 triệu CHF.
e. Khoản thu cho dịch vụ y tế 90 triệu CHF, khoản chi cho dịch vụ y tế

120 triệu CHF.
f. Khoản thu cho giáo dục 100 triệu CHF, khoản chi cho giáo dục là 70
triệu CHF.
g. Khoản thu cho các dịch vụ khác 150 triệu CHF, khoản chi cho các
dịch vụ khác 400 triệu CHF.
 Khoản thu từ xuất khẩu dịch vụ 540 triệu CHF, khoản chi cho nhập
khẩu các dịch vụ 780 triệu CHF.
3. Cán cân thu nhập
a. Thu nhập của người Việt Nam được trả bởi người Thụy Sĩ 400 triệu
CHF, Khoản chi trả cho người lao động Thụy Sĩ là 300 triệu CHF.
b. Thu nhập từ đầu tư của người Việt Nam được trả bởi người Thụy Sĩ
500 triệu CHF, Khoản chi trả cho nhà đầu tư Thụy Sĩ là 300 triệu
CHF.
 Thu từ thu nhập 900 triệu CHF, Chi thu nhập 600 triệu CHF.
4. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
a. Thu từ viện trợ khơng hồn lại 200 triệu CHF.
b. Thu từ quà tặng Người Thụy Sĩ tặng người Việt Nam 300 triệu CHF.
c. Việt kiều Thụy sĩ chuyển tiền cho người thân 200 triệu CHF.
d. Việt Nam viện trợ cho Thụy Sĩ 300 triệu CHF.

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

 Thu chuyển giao vãng lai 700 triệu CHF, Chi chuyển giao vãng lai
300 triệu CHF.
II. Cán cân vốn
1. Cán cân vốn dài hạn
a. Vốn đầu tư trực tiếp từ Thụy Sĩ vào Việt Nam 1 tỷ CHF dưới hình

thức ODA, vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang Thụy Sĩ 500 triệu
CHF.
b. Vốn đầu tư gián tiếp từ Thụy Sĩ vào Việt Nam 1 tỷ CHF, vốn đầu tư
gián tiếp từ Việt Nam sang Thụy Sĩ 500 triệu CHF.
c. Viettel đầu tư 800 triệu CHF cho mạng 3G tại Thụy Sỹ.
 Thu vốn dài hạn 2 tỷ CHF, chi vốn dài hạn 1,8 tỷ CHF.
2. Cán cân vốn ngắn hạn
a. Vốn ngắn hạn chảy vào Việt Nam 2 tỷ CHF
b. Vốn ngắn hạn chảy ra Việt Nam, chảy vào Thụy Sĩ 2,3 tỷ CHF
 Thu vốn ngắn hạn 2 tỷ CHF, chi vốn ngắn hạn 1,5 tỷ CHF
3. Cán cân chuyển giao vốn một chiều
a. Việt Nam nhận được khoản viện trợ khơng hồn lại với mục đích đầu
tư từ Thụy Sĩ 200 triệu CHF
b. Việt Nam được xóa nợ 100 triệu CHF với Thụy SĨ
c. Việt Nam viện trợ cho Thụy Sĩ 500 triệu CHF
 Thu chuyển giao vốn một chiều 300 triệu CHF, Chi chuyển giao vốn
một chiều 500 triệu CHF
III. Nhầm lẫn và sai sót: khơng
CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG
Đơn vị (Triệu CHF)
Nội Dung

Thu
(+)

Chi
(-)

Cán cân bộ Cán cân tích
phận


Downloaded by hây hay ()

lũy


lOMoARcPSD|17838488

- Xuất khẩu hàng hóa
+300
- Nhập khẩu hàng hóa
Cán cân thương mại
- Thu xuất khẩu dịch +540
vụ
- Chi nhập khẩu dịch

-500
-200

-200

-240

-440

+300

-140

+400


+260

+200

+460

-300

+160

-200

-40

-780

vụ
Cán cân dịch vụ
- Thu từ thu nhập
+900
- Chi trả thu nhập
Thu nhập
- Thu chuyển giao +700
vãng lai
- Chi chuyển giao

-600

-300


vãng lai
Chuyển giao vãng lai
- Vốn dài hạn chảy vào +2000
- Vốn dài hạn chảy ra
Cán cân vốn dài hạn
- Vốn ngắn hạn chảy +2000
vào
- Vốn ngắn hạn chảy

-1800

-2300

ra
Cán cân vốn ngắn
hạn
- Chuyển giao vốn +300
chảy vào
- Chuyển giao vốn

-500

chảy ra
Cán cân chuyển giao
vốn
- NHTW bán ngoại hối +100
- NHTW mua ngoại

-60


hối

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Dữ trữ ngoại hối
TỔNG THU (+), CHI +6840

-6840

+40
0

0
0

(-)

KẾT LUẬN
Trong năm 2022, nền kinh tế Thụy Sĩ sẽ phải đối mặt với khơng ít thách
thức. Giới phân tích đã đưa ra một số yếu tố chính có thể tác động đến triển vọng
tăng trưởng của nước này như các vấn đề về chuỗi cung ứng, áp lực lạm phát, biến
thể covid mới, sự tăng giá của đồng franc Thụy Sỹ (CHF) và sức ép cạnh tranh gay
gắt đối với ngành dược phẩm và ngân hàng Thụy Sỹ.
Điều này cho thấy, tỷ giá hối đoái là một số kinh tế quan trọng, được sử
dụng như một công cụ hữu hiệu nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội. tỷ giá
tác động đến tăng trường kinh tế, đến giá cả hàng hóa, đến xuất nhập khẩu và thâm

hụt cán cân thương mại. Nhìn tổng thể, chính sách tỷ giá hối đối của nước ta dần
dần đưa tỷ giá tiến sát đến với tỷ giá thị trường, sự can thiệp của nhà nước trong
chính sách đã giúp cho tỷ giá biến động theo hướng có thể dự đốn được.

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Trong những năm trở lại đây, sự phát triển của ngoại thương đã góp phần
đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Hoạt động
xuất nhập khẩu đã có những phát triển mạnh mẽ. Kim ngach xuất, nhập khẩu tăng,
Tỷ giá hối đoái có tác động lớn theo chiều hướng tích cực với kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam.

Downloaded by hây hay ()



×