Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHẢO SÁT MỘT SỐ QUẢNG CÁO THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 100 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

MỤC LỤC
Đề mục

Trang

Trang bìa...................................................................................................................i
Nhiệm vụ đồ án
Lời cảm ơn...............................................................................................................ii
Lời mở đầu..............................................................................................................iii
Mục lục....................................................................................................................v
Danh sách hình.....................................................................................................viii
Danh sách bảng biểu................................................................................................x
Danh sách các từ viết tắt.........................................................................................xi

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN......................................................................1
1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢNG CÁO....................................................................1
1.1.1 Định nghĩa quảng cáo..............................................................................1
1.1.2 Lịch sử quảng cáo....................................................................................1
1.1.3 Phương tiện quảng cáo.............................................................................2
1.2. LUẬT QUẢNG CÁO......................................................................................2
1.2.1 Pháp lệnh quảng cáo................................................................................2
1.2.2 Các điều luật liên quan quảng cáo thực phẩm.........................................3
1.2.3 Quá trình thực hiện một quảng cáo thực phẩm........................................4
1.2.4 Thẩm quyền cấp giấy phép quảng cáo.....................................................5
1.3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THỰC PHẨM...............................5
1.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá của các cơ quan......................................................5
1.3.2 Mối liên hệ giữa các tiêu chuẩn...............................................................8


1.3.3 Tiêu chuẩn lựa chọn thực phẩm của người tiêu dùng..............................8
1.3.4 Thực trạng quảng cáo thực phẩm ở Việt Nam.........................................9
1.3.5 Một số luật liên quan đến quảng cáo thực phẩm...................................10
1.4 XU HƯỚNG QUẢNG CÁO THỰC PHẨM HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 10

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................12
2.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU...................................................................................12
2.2 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................13
2.2.1 Xác định đối tượng nghiên cứu..............................................................13
2.2.2 Xác định phạm vi nghiên cứu................................................................13

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

2.2.3 Thu thập quảng cáo................................................................................15
2.2.4 Tổng hợp và tìm hiểu luật quảng cáo.....................................................15
2.2.5 Kết luận..................................................................................................16
2.2.6 Phân tích đối tượng nghiên cứu.............................................................16
2.2.7 Nhận xét và khuyến nghị.......................................................................16

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN..............................................17
3.1 SỮA CHUA VINAMILK...............................................................................17
3.1.1 Sữa chua làm tại nhà vẫn có thể tạo thành các chất dinh dưỡng...........20
3.1.2 QC sữa chua Vinamilk là giải pháp cung cấp canxi tốt nhất.................34
3.1.3 Đề xuất quy trình làm sữa chua bằng sữa tươi tại nhà...........................37
3.1.4 Khuyến nghị đối với người tiêu dùng....................................................39


3.2 DẦU ĂN NEPTUNE...................................................................41
3.2.1 Quảng cáo không phù hợp với luật .......................................................43
3.2.2 Một số vấn đề cần quan tâm khi người tiêu dùng sử dụng dầu ăn........44
3.2.3 Có nên sử dụng chung một loại dầu thực vật để chế biến các món ăn. .45
3.2.4 Vấn đề nghi nhãn đối với chất béo Trans..............................................46
3.2.5 Dầu ăn Neptune với tỉ lệ 1:1:1 - tỉ lệ vàng được đặc chế cho sức khỏe người
Việt Nam..........................................................................................................48
3.2.6 Nên dùng xen kẽ dầu thực vật với mỡ động vật....................................52
3.2.7 Một số khuyến nghị liên quan đến việc sử dụng chất béo.....................57

3.3 HẠT NÊM AJI NGON................................................................59
3.3.1 Hiện trạng quảng cáo hạt nêm trong thời gian gần đây.........................59
3.3.2 Phân tích quảng cáo hạt nêm Ajingon của công ty Ajinomoto..............61
3.3.3 Các tác hại khi lạm dụng hạt nêm..........................................................66
3.3.4 Kết luận..................................................................................................68
3.3.5 Khuyến nghị...........................................................................................69

3.4 SỮA BỘT CHO TRẺ TỪ 6 THÁNG ĐẾN 3 TUỔI...................70
3.4.1 Tình hình QC sữa cho trẻ từ 6 tháng đến 3 tuổi tại Việt Nam hiện nay.70
3.4.2 QC đã làm cho một bộ phận không nhỏ NTD thay thế sữa bột cho sữa mẹ
3.4.3 QC sữa bổ sung dưỡng chất tăng chỉ số thông minh.............................75
3.4.4 QC sữa bổ sung dưỡng chất tăng cường miễn dịch...............................77
3.4.5 Xu hướng chọn sữa bột nhập ngoại.......................................................79

2

71



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

3.4.6 Khuyến nghị...........................................................................................81

3.5 NƯỚC TĂNG LỰC STING........................................................82
3.5.1 Giới thiệu ..............................................................................................82
3.5.2 Phân tích thành phần NTL Sting dâu.....................................................84
3.5.3 Khuyến nghị đối với người tiêu dùng....................................................91

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................93
Kết luận...............................................................................................94
Kiến nghị ............................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................I
PHỤ LỤC.....................................................................................................................III

DANH SÁCH HÌNH
Hình

Trang

Hình 3.1. Hình minh họa về sự hoang mang của người tiêu dùng...........................20
Hình 3.2. Quy trình sản xuất sữa chua Vinamilk......................................................21
Hình 3.3. Quy trình sản xuất sữa chua tại nhà..........................................................22
Hình 3.4. Str.thermophilus và Lb.bulgaricus...........................................................29
Hình 3.5. Sự hình thành chất thơm của Str.thermophilus và Lb.bulgaricus.............29
3



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

Hình 3.6. Sơ đồ chuyển hóa đường lactose..............................................................31
Hình 3.7. Sản phẩm sữa chua làm tại nhà.................................................................39
Hình 3.8. Nhãn sản phẩm dầu ăn Neptune................................................................47
Hình 3.9. Cơ cấu khẩu phần thay đổi theo thu nhập.................................................50
Hình 3.10.10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.............................................................55
Hình 3.11. Một số sản phẩm hạt nêm trên thị trường...............................................60
Hình 3.12. Quảng cáo sản phẩm hạt nêm Ại ngon...................................................60
Hình 3.13. Quy trình cơng nghệ sản xuất hạt nêm Ajingon.....................................61
Hình 3.14. Bao bì sản phẩm Ajingon........................................................................62
Hình 3.15.Cơng thức cấu tạo Disodium inosinate....................................................63
Hình 3.16.Cơng thức cấu tạo Disodium Gunylat......................................................63
Hình 3.17. Quảng cáo sữa Gain Plus IQ 1-...............................................................71
Hình 3.18. Quảng cáo sữa Gain Plus IQ -2...............................................................71
Hình 3.19. Quảng cáo sữa Gain Plus IQ- 3...............................................................72
Hình 3.20. Quảng cáo sữa Enpha Grow A+3-1........................................................72
Hình 3.21. Quảng cáo sữa Friso gold 3- 1................................................................73
Hình 3.22. Quảng cáo sữa Friso gold 3- 2................................................................73
Hình 3.23. Quảng cáo sữa bột Dutch Lady...............................................................75
Hình 3.24.Quảng cáo sữa Enpha Grow A+3-2.........................................................77
Hình 3.25. Quảng cáo sữa Enpha Grow A+3-3........................................................77
Hình 3.26. Quảng cáo nước tăng lực Sting 1............................................................82
Hình 3.27. Quảng cáo nước tăng lực Sting 2............................................................83
Hình 3.28. Quảng cáo nước tăng lực Sting 3............................................................83
Hình 3.29. Thành phần nguyên liệu nước tăng lực Sting.........................................84
Hình 3.30. Cơng thức hóa học của cafein.................................................................86
Hình3.31. Cơng thức hóa học của taurine ................................................................87


4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng

Trang

Bảng 3.1. Giá các loại sữa chua trên thị trường hiện nay.........................................18
Bảng 3.2. Sự giống nhau giữa QTSX sữa chua công nghiệp và QTSX tại nhà........25
Bảng 3.3. Thông tin dinh dưỡng của nguyên liệu làm sữa chua tại nhà...................32
Bảng 3.4. Thành phần dinh dưỡng trong 100g sữa chua làm tại nhà.......................33
Bảng 3.5. Hàm lượng một số vitamin trong sữa bị..................................................35
Bảng 3.6. Hàm lượng các chất khống.....................................................................36
Bảng 3.7. Nguồn thực phẩm có hàm lượng canxi cao..............................................36
Bảng 3.8. Thành phần hóa học các loại dầu mỡ động vật và thực vật......................53

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

Bảng 3.9. So sánh giá của các loại gia vị..................................................................66

Bảng 3.10. So sánh thành phần dinh dưỡng của một số loại sữa nội và sữa ngoại. .78
Bảng 3.11. So sánh giá của một số loại sữa nội và sữa ngoại...................................80
Bảng 3.12. Thành phần inositol trong một số sản phẩm...........................................88
Bảng 3.13. Hàm lượng các chất có trong một lon nước Sting dâu...........................90

TỪ VIẾT TẮT
ADI: Acceptable Daily Intake.
INS: International Numbering System
IQ :Intelligence Quotient
BYT: Bộ Y Tế
CP: Chính Phủ
ĐTNC: đối tượng nghiên cứu
NTL: nước tăng lực
NTD: người tiêu dùng
NĐ: nghị định
NSX: nhà sản xuất

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

NQC: nhà quảng cáo
PGTP: phụ gia thực phẩm
PVNC: phạm vi nghiên cứu
QCTP: quảng cáo thực phẩm
QC: quảng cáo
TP: thực phẩm

SP: sản phẩm
VSV: vi sinh vật

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢNG CÁO
1.1.1. Định nghĩa quảng cáo
 Quảng cáo là giới thiệu đến người tiêu dùng về hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch
vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ khơng có mục đích sinh lời.


Dịch vụ có mục đích sinh lời là dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá
nhân cung ứng dịch vụ.



Dịch vụ khơng có mục đích sinh lời là dịch vụ khơng nhằm tạo ra lợi nhuận
cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ.
(Theo Pháp lệnh quảng cáo)

 Quảng cáo là hình thức tuyên truyền , giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công
ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với
người mà trong đó người muốn truyền thơng phải trả tiền cho các phương tiện truyền

thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông
tin.
 Quảng cáo là những nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người
tiêu dùng hay khách hàng bằng cách cung cấp những thông điệp bán hàng theo cách
thuyết phục về sản phẩm hay dịch vụ của người bán.
 Quảng cáo là công đoạn cuối cùng của cả một q trình nghiên cứu, xây dựng hồn
thiện sản phẩm, và đưa sản phẩm ra thị trường.

1.1.2. Lịch sử quảng cáo
Người khai sinh hình thức quảng cáo là một người Ai Cập cổ. Ơng đã dán tờ thơng
báo đầu tiên trên tường thành Thebes vào khoảng năm 3000 trước Cơng ngun .Vài thế kỉ
sau đó, ở Hy Lạp hình thức thơng báo này trở nên rất phổ biến khi các thông tin dành cho
công chúng được vẽ lên các tấm gỗ trưng bày ở quảng trường thành phố.
Nếu như các bảng quảng cáo đã phát triển nhanh sau sự ra đời của phương pháp in
( bức phích đầu tiên do Caxton – người Anh , in từ năm 1477) thì họa sĩ người Pháp
8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

J.Chéret( 1835- 1932) lại là người phát minh ra hình thức quảng cáo hiện đại. Đó là tờ quảng
cáo một buổi biểu diễn năm 1867, gồm một câu ngắn và hình ảnh màu mè gây ấn tượng
mạnh.
Tuy nhiên chính họa sĩ Italy L.Cappiello ( 1875- 1942) mới là người đầu tiên thực sự
đề cập tới áp phích quảng cáo với tấm biển quảng cáo kẹo chocolate “ Klaus” của ông năm
1903.

1.1.3. Phương tiện quảng cáo

 Các sản phẩm quảng cáo để có thể đến với khách hàng tiềm năng cần phải được truyền
tải qua các phương tiện thơng tin đại chúng như:


Truyền hình



Báo chí



Internet



Phát thanh



QC trực tuyến



QC qua bưu điện



QC trên các phương tiện vận chuyển




QC trên tờ rơi, áp phích, pano, hay băng-rơn



QC trên bao bì sản phẩm



QC truyền miệng



QC từ đèn Led

Trong đó báo điện tử là loại hình bắt nhịp được nhanh nhất những biến đổi của QC
trên mạng Internet. Bên cạnh những tờ báo lớn như: Vnexpress, Dân trí, Vietnamnet, Thanh
Niên, Tuổi Trẻ…

1.2. LUẬT QUẢNG CÁO
1.2.1. Pháp lệnh quảng cáo
Khơng có quy định cụ thể về quảng cáo thực phẩm.

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh


Một trong những quy định hiện hành về quảng cáo nói chung là Nghị định
24/2003/ND-CP, Thông tư 43/2003/TT-BVHTT (ngày 16/07/2003 do Bộ Văn Hố – Thơng
tin ban hành) và Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLT-BVHTT-BYT (ngày 12/01/2004 BYT
do BYT và BVHTT ban hành).
Nội dung quảng cáo hàng hố nói chung phải chính xác, trung thực và phản ánh đúng
hình thức, chất lượng, đặc tính sử dụng, nhãn hàng hố, mẫu mã thiết kế, loại hàng, bao gói,
xuất xứ, ngày sử dụng, thời hạn bảo quản và thời hạn bảo hành của hàng hoá (Nghị định
24/2003/NG – CP ngày 13/03/2003, điều 4.4).
Riêng đối với thực phẩm, việc quảng cáo phải trung thực và mơ tả chính xác chất
lượng của thực phẩm và phải bao gồm hướng dẫn sử dụng và bảo quản thực phẩm đó (Thơng
tư liên tịch số 01/2004/TTLT – BVHTT – BYT, điều II.1.e).
Nội dung quảng cáo phải phù hợp với nhãn thực phẩm và chất lượng đã được công bố
hoặc được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan (Thông tư 43/2003/TT –
BVHTT ngày 16/03/2003, điều I.2., II.1.a).

1.2.2. Các điều luật liên quan đến quảng cáo thực phẩm
Từ khi Pháp lệnh chất lượng hàng hóa có hiệu lực, các tổ chức và cá nhân sản xuất
kinh doanh hàng hóa bao gồm thực phẩm chỉ phải cơng bố các tiêu chuẩn chất lượng của
mình. Các nhà sản xuất và kinh doanh chịu trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng
như đã công bố. Như vậy các doanh nghiệp có thể tự quyết định tiêu chuẩn chất lượng hàng
hóa của mình, các tiêu chuẩn này tối thiểu phải tương đương với các tiêu chuẩn Việt Nam
hoặc tiêu chuẩn ngành được áp dụng. Họ cũng chịu trách nhiệm duy trì các tiêu chuẩn chất
lượng đã được cơng bố. Vai trò độc quyền của Nhà nước đối với tiêu chuẩn chất lượng hàng
hoá bao gồm thực phẩm đã được chuyển thành sự cam kết tự nguyện của các doanh nghiệp để
thiết lập và tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa.
Hàng hố liên quan đến thực phẩm, sự an tồn, vệ sinh, sức khoẻ con người và mơi
trường phải đạt các tiêu chuẩn Việt Nam - do BYT quy định (theo Nghị định 49/2003/ND-CP
của chính phủ ngày 15 tháng 05 năm 2003, điều 1.10). Mỗi loại thực phẩm hoặc nhóm thực
phẩm đều có những thước đo riêng: các tiêu chuẩn áp dụng cho bánh mì khác với các tiêu

chuẩn áp dụng cho sữa tươi.

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

Các quy định về công bố các Tiêu chuẩn thực phẩm (được ban hành theo Quyết định
số 42/2005/QĐ-BYT của BYT ngày 08/12/2005) yêu cầu các tổ chức, cá nhân sản xuất và
kinh doanh thực phẩm, bao gồm phụ gia thực phẩm, phải công bố tiêu chuẩn chất lượng với
Bộ y tế hoặc cơ quan y tế có thẩm quyền.(Qui định về cơng bố tiêu chuẩn thực phẩm, điều 1.1
ban hành kèm theo Quyết định số 2425/2000/QĐ –BKHCNMT và số 2424/2000/QĐBKHCNMT, tương ứng, do BKHCNMT ban hàng ngày 12/12/1996.)
Khi được cơ quan y tế có thẩm quyền chấp thuận, các doanh nghiệp phải đảm bảo việc
tuân thủ các tiêu chuẩn, và phải chịu sự kiểm tra định kỳ của cơ quan y tế có thẩm quyền. Bất
kỳ sự thay đổi nào về tiêu chuẩn chất lượng, trừ thay đổi chỉ liên quan tới hình thức nhãn hoặc
quy cách bao gói, cũng phải được công bố lại.
Việc đáp ứng các yêu cầu công bố tiêu chuẩn thực phẩm được chứng minh bằng văn
bản xác nhận từ cơ quan y tế có thẩm quyền. Sự xác nhận này thể hiện qua Giấy chứng nhận
tiêu chuẩn sản phẩm .
Công ty chỉ cần công bố các tiêu chuẩn về thực phẩm với cơ quan y tế có thẩm quyền
một lần duy nhất trước khi sản phẩm đó được bán ở Việt Nam. Điều đó có nghĩa là việc cơng
bố có giá trị lâu dài. Tuy nhiên, Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm phải được gia hạn ba
năm một lần. Nếu cơng ty có sự thay đổi các tiêu chuẩn của sản phẩm thực phẩm so với các
tiêu chuẩn đã cơng bố, thì cơng ty phải cơng bố các thay đổi này (theo Quy chế công bố tiêu
chuẩn thực phẩm- điều 7).

1.2.3. Quy trình thực hiện một quảng cáo thực phẩm
Để quảng cáo sản phẩm thực phẩm, đơn vị kinh doanh phải :

 Cung cấp cho các tổ chức truyền thông Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, và Giấy
chứng nhận đăng ký chất lượng sản phẩm hoặc giấy chứng nhận tương tự về chất
lượng sản phẩm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
 Đơn vị kinh doanh phải thông báo cho BYT hoặc cơ quan y tế được BYT uỷ quyền
đóng tại địa phương về nội dung quảng cáo.Đơn xin quảng cáo được xem là đã được
chấp thuận nếu người nộp đơn không nhận được thơng báo nào từ cơ quan y tế có
thẩm quyền trong vịng 10 ngày sau khi nộp đơn.
• Nếu không chấp thuận nội dung quảng cáo, cơ quan y tế có thẩm quyền sẽ thơng báo
bằng văn bản cho người nộp đơn và đơn vị thực hiện dịch vụ quảng cáo.

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

• Nếu nội dung quảng cáo không được chấp thuận, sản phẩm thực phẩm đó khơng được
phép quảng cáo.
Việc quảng cáo bị nghiêm cấm nếu nêu sai sự thật về chất lượng sản phẩm và/hoặc địa
chỉ của nhà sản xuất (Thông tư 43/2003/TT – BVHTT ngày 16/03/2003, điều I.6), hoặc nếu
có liên quan đến những sản phẩm mà Nhà nước cấm hoặc những đối tượng mà Nhà nước hạn
chế tiêu thụ (Thông tư 43/2003/TT – BVHTT ngày 16/03/2003, điều 3.9).

1.2.4. Thẩm quyền cấp giấy phép quảng cáo
Bộ Y tế hoặc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là Sở Y tế) tiếp
nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo và ủy quyền cho các đơn vị tiếp nhận.
Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tiếp nhận, giải quyết hồ sơ đăng ký quảng cáo về thực
phẩm đối với các loại thực phẩm, phụ gia thực phẩm do Cục tiếp nhận công bố chất lượng,
cấp đăng ký chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm.

Sở văn hóa – thơng tin cấp Giấy phép thực hiện quảng cáo cho các đối tượng.: quảng
cáo trên bảng, biển, pano, băng rôn, màn hình đặt nơi cơng cộng, vật phát quang, vật thể trên
không, dưới nước, phương tiện giao thông, vật thể di động.
Bộ văn hóa thơng tin: cấp Giấy phép cho việc ra phụ trang, phụ bản, chuyên trang
quảng cáo đối với báo in, các chương trình, kênh chuyên trang quảng cáo hoặc quá thời lượng
quảng cáo cho phép trên đài truyền hình, đài phát thanh.

1.3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THỰC PHẨM
Thực phẩm là những sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua
chế biến, bảo quản (theo Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm).
Tiêu chuẩn chất lượng: đối với hàng hóa nói chung, tiêu chuẩn chất lượng bao gồm
các chỉ số chất lượng, các yêu cầu kĩ thuật, các phương pháp thử nghiệm, đóng gói, dán nhãn,
vận chuyển, bảo quản hàng hóa, hệ thống quản lý chất lượng và các vấn đề khác liên quan đến
chất lượng hàng hóa (theo điều 9- Pháp lệnh về chất lượng hàng hóa).

1.3.1. Tiêu chuẩn đánh giá của các cơ quan
 Tiêu chuẩn Việt Nam
Cấu trúc của một tiêu chuẩn Việt Nam do Chính phủ Việt Nam quy định:

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

Lời nói đầu: Nêu ra các TCVN được thay thế bởi tiêu chuẩn này, các tiêu chuẩn tương
đương và tên cơ quan chức năng biên soạn.
Lời giới thiệu: giới thiệu sơ lược về nội dung, bố cục của bộ tiêu chuẩn.
1)


Phạm vi áp dụng: Nêu các sản phẩm áp dụng cho tiêu chuẩn này. Các tài liệu

liên quan khi áp dụng tiêu chuẩn này.
2)

Tiêu chuẩn viện dẫn : bao gồm các tiêu chuẩn được dẫn trích trong tài liệu.

3)

Mơ tả sản phẩm:

a.

Định nghĩa sản phẩm.

b.

Các định nghĩa khác liên quan đến thuật ngữ của sản phẩm.

4)

Thành phần cơ bản và các chỉ tiêu chất lượng.

a.

Thành phần cơ bản :
- Thành phần của nguyên liệu và các yêu cầu đối với nguyên liệu sử dụng.
- Sản phẩm phải đảm bảo cung cấp năng lượng ở một mức độ nhất định tùy theo yêu
cầu của mỗi sản phẩm.

- Các số liệu về thành phần dinh dưỡng ở mức độ tối thiểu và tối đa hoặc các mức tối đa
tạm thời (tùy thuộc vào từng chỉ tiêu) của: protein, lipid, cacbonhydrat, vitamin, chất
khoáng và các nguyên tố vết, các chất khác.

b.

Các thành phần tự chọn:
- Có thể thêm các thành phần khác phù hợp với yêu cầu chung của sản phẩm.
- Các thành phần được thêm vào phải có bằng chứng khoa học về sự phù hợp và an
tồn.
- Các chất có thể được bổ sung vào các sản phẩm với số liệu cụ thể về lượng tối thiểu,
tố đa và mức tạm thời.

c.

Các chất khơng được bổ sung.

d.

u cầu của vitamin và khống.

e.

Độ đồng đều về lý tính.

f.

Yêu cầu về độ tinh khiết.

13



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

g.

Các điều cấm cụ thể.

5)

Phụ gia thực phẩm: nêu tên và hàm lượng của các phụ gia được sử dụng trong

sản phẩm này (về chất làm dày, chất nhũ hóa, chất điều chỉnh độ axit, chất chống oxy hóa,
các chất khi đóng gói).
6)

Chất nhiễm bẩn: yêu cầu về chất nhiễm bẩn trong sản phẩm bao gồm hàm lượng

kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và dư lượng thuốc trừ sâu, chất kháng sinh
trong chăn nuôi, độc tố vi nấm, chỉ tiêu vi sinh và các chất nhiễm bẩn khác.
7)

Vệ sinh: bao gồm các tiêu chuẩn vệ sinh mà sản phẩm này cần tuân thủ.

8)

Bao gói: các yêu cầu về bao gói của sản phẩm.


9)

Ghi nhãn: bao gồm các yêu cầu ghi nhãn theo TCVN về ghi nhãn đối với các nội

dung sau:
- Tên sản phẩm.
- Danh mục thành phần.
- Công bố giá trị dinh dưỡng.
- Ngày tháng sản xuất, hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản.
- Thông tin về cách sử dụng.
- Yêu cầu về ghi nhãn bổ sung.
10)

Phương pháp phân tích và lấy mẫu: bao gồm các TCVN về lấy mẫu và phân tích

mẫu dùng trong phân tích sản phẩm.
Thư mục tài liệu tham khảo.


Tiêu chuẩn ngành
Được quy định bởi các Bộ, người đứng đầu cơ quan cấp Bộ và người đứng đầu cơ

quan thuộc Chính phủ để áp dụng cho ngành tương ứng hoặc trong phạm vi được giao quyền
quản lý căn cứ theo quy định của Chính phủ.


Tiêu chuẩn cơ sở
Là yêu cầu kỹ thuật về chất lượng thực phẩm của một sản phẩm (có chung tên sản

phẩm, nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn vệ sinh) do thương nhân tự xây


14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

dựng, công bố và chịu trách nhiệm trước pháp luật và người tiêu dùng. (Theo Quyết định số
42/2005/QĐ-BYT ngày 8-12-2005 của Bộ Y tế)


Tiêu chuẩn quốc tế
Bao gồm các tiêu chuẩn được quy định bởi Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Lương

nông Thế giới (Pháp lệnh chất lượng hàng hóa – điều 10)

1.3.2. Mối liên hệ giữa các tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn cơ sở thường không được thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn
ngành. Mối liên hệ giữa các tiêu chuẩn được thể hiện qua vòng đời sản phẩm. [*]
• Nghiên cứu thị trường.
• Phân tích
• Thiết kế sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam.
• Thử nghiệm.
• Xây dựng kế hoạch sản xuất.
• Nguồn nguyên liệu theo tiêu chuẩn ngành.
• Cơng nghệ - trang thiết bị.
• Đóng bao bì – vận chuyển – phân phối theo tiêu chuẩn Việt Nam.
• Kiểm tra sản phẩm theo tiêu chuẩn cơ sở.
• Tiếp thị.

• Cải tiến theo tiêu chuẩn cơ sở mới.
• Kiểm sốt q trình sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam – Tiêu chuẩn quốc tế.

1.3.3. Tiêu chuẩn lựa chọn thực phẩm của người tiêu dùng
Người tiêu dùng thường chọn thực phẩm theo tiêu chuẩn “ngon- bổ- rẻ”.
• Ngon: thực phẩm đáp ứng những chỉ tiêu cảm quan về màu sắc, mùi, vị.
• Bổ: cung cấp dinh dưỡng.
• Rẻ : giá cả phù hợp.

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

1.3.4. Thực trạng quảng cáo thực phẩm ở Việt Nam
Đa số các quảng cáo trên báo ở Việt Nam hiện nay vẫn nhằm mục đích thơng tin (xuất
hiện hình ảnh doanh nghiệp, thơng báo về một sản phẩm mới, giải thích cơng dụng sản phẩm,
dịch vụ, bố cáo,…). Gần đây các sản phẩm thực phẩm được quảng cáo cùng với hình ảnh của
viện nghiên cứu, bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng… Đối với người tiêu dùng Việt Nam việc
xuất hiện các viện nghiên cứu tạo ngay hiệu ứng tâm lý nơi NTD. Theo tâm lý chung của đại
đa số NTD viện nghiên cứu là cơ quan khoa học có uy tín, đáng để họ đặt niềm tin. Nhưng
NTD ở Việt Nam ít khi quan tâm về sự tồn tại và hoạt động của các viện này. Chính điều đó
đã dẫn tới việc lạm dụng những trung tâm nghiên cứu kiểu này trong quảng cáo.
Quảng cáo bằng một bài giới thiệu về sản phẩm, thông qua việc nhấn mạnh đến điểm
đặc biệt nào đó của sản phẩm.
Thời gian gần đây loại quảng cáo nhằm thuyết phục trong đó có quảng cáo khuyến
mãi gây chú ý cho người đọc, tạo tâm lý cho NTD: sản phẩm nào có khuyến mãi thì mua,
khơng khuyến mãi thì khơng mua.

Khá nhiều nhãn hiệu trên thị trường với nhiều chủng loại khác nhau đang sử dụng
cách quảng cáo thái quá, truyền thông sai lệch, hoặc lấp liếm những tác hại có thể xảy ra của
sản phẩm với người tiêu dùng.
Có những kiểu quảng cáo cơng dụng của sản phẩm là có thật song lại che khuất một số
tác dụng phụ có hại. Những sản phẩm tạo ra cảm giác tức thì ngay sau khi sử dụng, sản phẩm
đó có chứa chất gì mà lại có tác dụng nhanh như vậy, dùng lâu dài thì có gây ra bệnh gì
khơng, có bao nhiêu người trong số những người tiêu dùng tự hỏi trước khi lựa chọn sản
phẩm cho mình.
QC sản phẩm sử dụng những chất hoặc tính năng có sẵn trong tự nhiên như là một
phát minh mới hay một chất bổ sung đặc biệt. Các thành phần này được đưa lên bao bì và các
ấn phẩm QC như là những chất bổ sung của riêng nhãn hiệu QC. Đây là chiêu mập mờ để
NTD tự động hiểu lầm chứ NSX chẳng bao giờ khẳng định như thế. Có trường hợp một chất
nhưng mỗi hãng đặt một tên khác nhau để QC vì đối với ngành hàng đó nếu khơng nói chất
này thì chẳng biết nói chất nào khác. QC cùng một thứ nhưng với hình hài khác nhau.

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

1.3.5. Một số luật liên quan đến quảng cáo thực phẩm
Nghị định của Chính phủ số 194-CP ngày 31-12-1994 về hoạt động quảng cáo trên
lãnh thổ Việt Nam.
Pháp lệnh quảng cáo: Lệnh của chủ tịch nước về việc công bố pháp lệnh chủ tịch nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Số 141200/1 L-CTN. Ngày 30 tháng 11 năm 2001.
Nghị định của chính phủ : quyết định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo.Số
4/2003/NĐ-CP. Ngày 13 Tháng 03 năm 2003.
Thông tư liên tịch hướng dẫn về hoạt động quảng cáo trong lĩnh vực y tế.- Bộ văn hóa

thơng tin- Bộ y tế.
Luật thương mại của quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Số
36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.

1.4. Xu hướng quảng cáo thực phẩm tại Việt Nam hiện nay
Hiện nay trên cả nước có rất nhiều cơ sở sản xuất thực phẩm, cùng với nhu cầu sử
dụng thực phẩm ngày càng tăng đã làm cho hàng hóa ngày càng đa dạng hơn. Trước tình hình
đó các doanh nghiệp luôn cạnh tranh nhau không chỉ về chất lượng sản phẩm mà còn về
quảng cáo nhằm thu hút NTD. Bên cạnh đó, kiến thức NTD ngày càng tăng khiến cho quảng
cáo cũng phải thay đổi cho phù hợp. Dưới đây là một số xu hướng quảng cáo điển hình có tác
động lớn đến NTD:


Các loại sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng
(trà xanh lipton pure green với 100% nguồn chất chống oxi hóa từ lá trà non, mì ăn
liền ơmachi với sợi mì làm từ khoai tây,…).



Các sản phẩm bổ sung các vi chất tăng cường sức khỏe, có thể phịng ngừa và giảm
một số bệnh nhất định (trà xanh Anuta bổ sung AGCG, chất xơ, Sữa bột cho trẻ nhỏ
có bổ sung DHA, ARA….)



Đưa các dẫn chứng khoa học để chứng minh các ưu điểm của sản phẩm (Mì tiến vua
khơng sử dụng dầu chiên đi chiên lại hiều lần, …)




Lấy danh nghĩa của các bác sỹ và chuyên gia trong ngành để quảng cáo (dầu ăn
Neptune, dầu ăn Đệ Nhất, sữa chua Vinamilk,…)



Dùng tên và hình ảnh của mình làm biểu tượng cho nhãn hiệu (trà thảo mộc Dr.Thanh)
17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

Vì cộng đồng, nhất là trẻ em nghèo, có hồn cảnh khó khăn, trẻ em hiếu học,….
(Vinamilk- chương trình 1 triệu ly sữa cho trẻ em nghèo, sữa cô gái Hà Lan- chương
trình khuyến học đèn đom đóm)



Khơng tâng bốc danh tiếng của mình mà quan tâm đến hình ảnh của người tiêu dùng
hơn(Vinamilk- mẹ yêu bé, Nestlé- cùng mẹ yêu bé, Dutch lady - ngày của mẹ….)



Khẳng định là thương hiệu Việt, hay sản phẩm chỉ dành riêng cho người Việt
(Nutifood- vì tương lai Việt).




Các trương trình khuyến mãi thu hút người tiêu dùng mua sản phẩm: tặng tô thủy tinh
khi mua sản phẩm Knorr, tặng bộ ghép hình khi mua sữa tươi tiệt trùng Vinamilk, tăng
khối lượng tịnh của sản phẩm trong khi vẫn giữ nguyên giá.

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Xác định đối tượng nghiên cứu

Xác định phạm vi nghiên cứu

Thu thập quảng cáo

Tổng hợp và tìm hiểu luật
quảng cáo

Kết luận

Phù hợp

Kết thúc tìm hiểu


Phân tích đối
tượng nghiên cứu

Nhận xét và
khuyến nghị

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

2.2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Xác định đối tượng nghiên cứu


Xác định tầm ảnh hưởng của QCTP đối với người tiêu dùng:



Quảng cáo ảnh hưởng đến sự tiếp nhận thơng tin của người tiêu
dùng.




Họ tin tưởng, chấp nhận và lựa chọn sản phẩm.
Chọn đối tượng QCTP dựa vào các tiêu chí:




Sản phẩm thực phẩm phổ biến.



Mức độ QC cao.

2.2.2. Xác định phạm vi nghiên cứu


Tìm hiểu các phương tiện quảng cáo.

Theo kết quả khảo sát của công ty Nielsen các kênh QC truyền thống như quảng cáo
truyền miệng, tivi và báo lần lượt chiếm vị trí số 1, 2 và 3, tương ứng với 79%, 73% và 72%.
Trong khi các kênh QC hiện đại như: ý kiến khách hàng trên mạng chiếm 58%, email quảng
cáo chiếm 38%, cơng cụ tìm kiếm trên mạng chiếm 52%.


Truyền hình:

Có rất nhiều kênh truyền hình trong nước như VTV, HTV, VTC, HTVC,… Qua khảo
sát các kênh truyền hình, chúng em chọn 4 kênh chính để khảo sát quảng cáo đó là VTV1,
VTV3, HTV7, HTV9. Chọn các kênh này vì là kênh truyền hình quốc gia, khơng tốn tiền
khi bắt sóng, có thể phổ biến trong tồn dân.
Mặt khác, mỗi kênh lại có những ưu điểm riêng:
-

Kênh VTV1 : kênh thông tin kinh tế, thể thao, giải trí tổng hợp của Truyền hình
Việt Nam. Nhằm mang lại hiệu quả tối đa cho việc quảng bá thương hiệu, các doanh

nghiệp đang đổ xô vào mua quảng cáo đặc biệt trên các phim truyền hình. Với những
bộ phim có lượng người xem cao, quảng cáo ln được lồng ghép khá nhiều vào thời
gian phát sóng. Trước đây thời lượng quảng cáo của VTV phân bố rộng khắp nhưng
nay được chọn lọc dồn vào những giờ nhất định, tập trung nhất là vào giờ vàng trên
kênh VTV1 và VTV3. [28]
20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

Kênh VTV3 : kênh giải trí tổng hợp, thời lượng dành cho quảng cáo nhiều (22 lần
trong 1 ngày). Đây cũng là kênh rất được giới trẻ yêu thích .

-

Kênh HTV7: kênh thơng tin giải trí và thương mại quảng cáo. Phát sóng 24 giờ
một ngày.

-

Kênh HTV9 : phổ biến các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, tình
hình chính trị- kinh tế- xã hội trong và ngoài nước. Tập trung các chương trình khoa
giáo.




Báo in:

Thành phố Hồ Chí Minh có tổng số 38 đơn vị báo chí thành phố và 113 văn phịng đại
diện báo chí Trung ương và các tỉnh, 3 nhà xuất bản của thành phố và 21 chi nhánh nhà xuất
bản trung ương cùng mạng lưới thơng tấn xã, các đài phát thanh, truyền hình địa phương và
trung ương. [29]
Để tìm hiểu đối tượng chính cần hướng tới của QC cũng như cách chọn phương tiện nào
để quảng cáo cho phù hợp là một điều rất quan trọng. Thông thường, các nhà quảng cáo thực
phẩm nhắm tới đối tượng chính là người phụ nữ vì họ là nội trợ trong gia đình từ việc bếp núc
tới việc dạy dỗ con cái, chăm lo đời sống tinh thần cho các thành viên trong gia đình. Do đó
phụ nữ là người quyết định trực tiếp trong việc mua hàng. Người phụ nữ hiện đại không chỉ
chọn các sản phẩm thực phẩm thơng qua kinh nghiệm của mình, mà cịn được tiếp cận rất
nhiều thơng tin về các thực phẩm thông qua các quảng cáo mà họ tiếp xúc hàng ngày.
Vì vậy trong đồ án này, chúng em đã chọn phụ nữ là đối tượng chính để chọn phạm vi
nghiên cứu. Tiêu chí để chọn phạm vi nghiên cứu là các kênh thông tin đại chúng được phụ
nữ quan tâm và tiếp xúc nhiều nhất.
Việc chọn ra các tờ báo mà phụ nữ quan tâm và đọc nhiều nhất là rất khó vì chưa có một
số liệu nào thống kê được số lượng đọc giả. Do đó sẽ lựa chọn tờ báo có số phát hành nhiều
nhất trên địa bàn thành phố. Sau đó tìm hiểu tờ báo nào nhắm vào phụ nữ và có nhiều quảng
cáo thực phẩm nhất để tiến hành khảo sát.
Qua quá trình tìm hiểu số phát hành của 15 tờ báo là: Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Công An
TP HCM, Người Lao Động, Tiền Phong, Sài Gòn Tiếp Thị, Phụ Nữ Việt Nam, Phụ Nữ Thành
Phố Hồ Chí Minh, Tiếp Thị và Gia Đình, An Ninh Thế Giới, Nhân Dân, Sài Gịn Giải Phóng,
Đất Mũi, Sinh Viên Việt Nam.

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

Dựa vào số lượng phát hành và đối tượng đọc giả, chọn ra khảo sát 2 tờ báo và 3 tạp chí:
- Hai tờ nhật báo:
Tuổi trẻ: số lượng phát hành bình quân 450.000 bản/ngày, có thời điểm đạt 500.000
bản/ngày.
Thanh niên: số lượng phát hành hơn 300.000 bản/ngày, có thời điểm đạt hơn 400.000
bản.
- Các tạp chí: Phụ nữ, Tiếp thị gia đình, Sài Gịn tiếp thị : số phát hành cao, đối tượng
độc giả chủ yếu là giới nữ - những người nội trợ hay giới văn phòng đều là những người
quyết định việc mua sản phẩm cho gia đình. Số lượng phát hành:
Phụ nữ: 100.000 bản/kỳ.
Tiếp thị gia đình: 120000 bản/kỳ.
Sài Gịn tiếp thị: 145000 bản/kỳ.
• Mạng internet :
Dựa vào tính tiện dụng và lợi ích của internet: là hệ thống thơng tin tồn cầu có thể được
truy nhập cơng cộng, cung cấp một khối lượng thông tin và dịch vụ khổng lồ, mang tính tiện
ích và hữu dụng cho người sử dụng, số lượng người sử dụng đông đảo.
 Chọn phạm vi nghiên cứu:
- Báo in: Tuổi trẻ, Thanh niên, Tiếp thị gia đình, Sài Gịn tiếp thị, Phụ nữ.
- Truyền hình: các kênh VTV1, VTV3, HTV7, HTV9.
- Internet: trang vnexpress.net.

2.2.3. Thu thập quảng cáo
• Theo dõi các QCTP trong PVNC.
• Thu thập các mẫu QC: đọc báo, xem truyền hình, trên internet.

2.2.4. Tổng hợp và tìm hiểu luật quảng cáo




Tìm luật liên quan đến QCTP và xác định:
Những qui định, điều khoản liên quan đến QCTP.
22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

Qui trình thực hiện một QCTP.


Thẩm quyền và thủ tục cấp giấy phép QC.



Những hành vi nghiêm cấm trong QCTP.

2.2.5. Kết luận
Từ 4 bước trên sẽ đưa ra kết luận:
• Nếu QC phù hợp → kết thúc q trình tìm hiểu.
• Nếu QC không phù hợp → chọn QC không phù hợp điển hình.

2.2.6. Phân tích đối tượng nghiên cứu
Dựa vào luật QC và kiến thức chuyên ngành để phân tích những QC không phù hợp.

2.2.7. Nhận xét và khuyến nghị

Từ những phân tích rút ra nhận xét và đưa ra và một số khuyến nghị về cách lựa chọn,
sử dụng thực phẩm an toàn và hiệu quả hơn.

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1. SỮA CHUA VINAMILK
Sữa chua là nguồn dinh dưỡng quí giá đã được con người sử dụng từ mấy ngàn năm
trước. Vào năm 1910, nhà bác học người nga IIya Metchnikoff đã đoạt giải Noben về các đặc
tính kéo dài sự sống tiềm tàng của các VK lactic trong sữa chua đối với sức khỏe con người.
Theo TCVN 7030:2002, sữa chua ăn là một loại sản phẩm sữa lên men , được chế biến
từ sữa tươi, sữa đặc hoặc sữa bột hoàn nguyên và chất béo sữa các loại và được lên men bởi
Lactobacillus bulgarrius và Streptococcus thermophillus…có hoặc khơng bổ sung các thành
phần phụ liệu (đường, nước, mứt quả các loại).
Theo định nghĩa Codex Alimentarius 1992, sữa chua lên men là một sản phẩm sữa đông
do sự lên men sinh axit lactic từ vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus và Streptococus
Thermophilus.
Ngày nay sữa chua được xếp hạng trong nhóm 10 loại thực phẩm bổ dưỡng nhất. [28]
Sữa chua giàu các chất dinh dưỡng như đạm, đường, vitamin và các chất khống. Ngồi
ra, trong sữa chua cịn có VSV có lợi cho đường ruột, dễ tiêu hóa và có tác dụng bảo quản lâu
hơn sữa tươi.
Một ưu thế vượt trội của sữa chua là trong khi một số người uống sữa tươi có vấn đề về
tiêu hóa (tình trạng giảm hấp thu đường lactose), thì với sữa chua, bất kỳ ai cũng có thể ăn mà

khơng gặp trở ngại nào vì đường lactose được thủy phân thành các monosacharide dễ hấp thu
đối với cơ thể.
Do vậy, ngày nay, sữa chua đã phổ biến trên thị trường thực phẩm trong nước với nhiều
nhãn hiệu như Vinamilk, Dutch Lady, Nestle,… góp phần làm đa dạng hóa các sản phẩm từ
sữa và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tại Việt Nam hiện nay, thói quen ăn sữa chua
hàng ngày chưa được phổ biến,chỉ có một số bà mẹ cho con mình ăn sữa chua thường xuyên
để cải thiện hệ thống tiêu hóa cịn đại đa số bộ phận người dân khơng có khái niệm ăn sữa

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S Phạm Thị Hải Quỳnh

chua hàng ngày như một loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Nhưng trên thế giới, do truyền
thông rộng rãi về các công dụng rõ rệt của sữa chua từ rất lâu, nhất là các nước châu Âu và
châu Mỹ, người ta ăn sữa chua rất nhiều. Trung bình mỗi người ăn đến 210gr sữa chua/ngày
(hơn 2 hộp). Trong khi đó, ở Việt Nam, chúng ta chỉ mới ăn trung bình 10gr sữa chua/ngày
(1/3 hộp). Khơng ít người Việt đến lúc này vẫn chỉ mới xem sữa chua là một món ăn "cho vui
miệng".
Tuy nhiên, thực tế sữa chua lại là một trong những loại thức ăn rất quan trọng và cần
thiết cho cơ thể để tăng cường sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật như táo bón, bất dung nạp
lactose,viên và ung thư đại tràng. Ngồi ra, ăn sữa chua cịn giúp giữ một vóc dáng cân đối,
gọn gàng. Rất nhiều bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng trên thế giới đều khuyến khích hình thành
thói quen ăn sữa chua đều đặn mỗi ngày.
Theo khuyến cáo của tổ chức FDA nên ăn sữa chua hàng ngày khơng chỉ vì giá trị dinh
dưỡng mà cịn là các lợi ích sức khỏe khác. Tại hội thảo khoa học về “vai trò của sữa chua
trong dinh dưỡng và sức khỏe” do Viện dinh dưỡng Quốc gia tổ chức, các bác sĩ và chuyên
gia dinh dưỡng đã khuyên người dân nên có thói quen ăn sữa chua hàng ngày. Nhưng nếu sử

dụng sữa chua thường xuyên cho cả gia đình hàng ngày thì việc mua các sản phẩm sữa chua
công nghiệp không phù hợp về giá cả đối với đa số các hộ gia đình tại Việt Nam, nhất là các
gia đình ở nơng thơn.
Bảng 3.1 Giá các loại sữa chua trên thị trường hiện nay
(Khảo sát tại siêu thị Co.op Mark 125 Đinh Tiên Hoàng, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP
HCM ngày 23-07-2009)
Tên sản phẩm

Tên công ty

Khối lượng (g)

Giá tiền(VNĐ)

Vinamilk trắng

Vinamilk

100

4.000

Vinamilk trái cây

Vinamilk

100

4.500


Susu

Vinamilk

80

3.000

Yo good

Campina

100

4.500

Wellyo trắng

Kinh Đô

90

3.300

Wellyo trái cây

Kinh Đô

90


3.800

Yogurt

Disney

100

3.000

25


×