Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN NHẬT doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.94 KB, 28 trang )

LOGO
Kế toán Quốc tế
Chuẩn mực kế toán Nhật Bản
II.Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống kế
toán Nhật Bản
III.Một số khác biệt giữa hệ thống kế toán
quốc tế và hệ thống kế toán Nhật Bản
www.themegallery.comCompany Logo
www.themegallery.comCompany Logo
I.Quá trình hình thành và phát triển của
hệ thống chuẩn mực kế toán Nhật Bản
2.Giai đoạn 2
1.Giai đoạn 1
Từ năm 1991 cho đến nay
Từ năm 1890 đến năm 1990
I.Quá trình hình thành và phát triển của hệ
thống chuẩn mực kế toán Nhật Bản
1.Giai đoạn từ 1890 đến năm 1990

Sau hàng loạt cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị, Nhật bản đã có được
những bước tiến lớn về nền công nghiệp.
1890 Luật Thương Mại được ban hành

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, kinh tế Nhật nằm dưới sự kiểm soát của Lực
lương đồng minh ( Mỹ ).Hàng loạt luật mới được ban hành
1948 Luật Giao dịch Chứng khoán và Luật công chứng Kế toán đã được ban
hành.
1949 Chuẩn mực Kế toán tài chính cho các doanh nghiệp kinh doanh đã được
ban hành.
Viện Kế toán viên công chứng (JICPA) Nhật Bản đã được thành lập.Đây
có thể được coi như sự khởi đầu của nghề kế toán hiện đại tại Nhật Bản.


1951 Luật Kế toán Thuế cấp phép được ban hành.
www.themegallery.comCompany Logo

Hiệp ước hòa bình được ký năm 1950 đã giúp Nhật vực dậy nền kinh tế và bước
vào thời kỳ phát triển nhanh chóng
1966 Các JICPA được tổ chức lại như là một tổ chức công cộng đặc biệt dựa theo CPA
Luật sửa đổi, đòi hỏi tất cả các CPA phải tham gia JICPA.
1973 Uỷ ban Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế (IASC) được thành lập, trong đó JICPA
là một trong những thành viên sáng lập.
1974 Kiểm toán của CPA đã được yêu cầu theo luật thương mại
1975 Chuẩn mực Kế toán Báo cáo tài chính hợp nhất đã được ban hành.
1977 Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) được thành lập với JICPA là một thành
viên hội đồng sáng lập.
1988 Yêu cầu tiết lộ thông tin phân khúc đã được sửa đổi đáng kể.
Yêu cầu công bố thông tin cho các bên liên quan đến giao dịch và thông tin giá
trị thị trường chứng khoán với thị trường đã được sửa đổi.
www.themegallery.comCompany Logo
I.Quá trình hình thành và phát triển của hệ
thống chuẩn mực kế toán Nhật Bản
2.Giai đoạn từ năm 1991 cho đến nay
Nền kinh tế Nhật không còn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao như trước, tình hình
thế giới cũng có nhiều thay đổi khiến các Bộ luật cũ không còn phù hơp.
1992 Một phần của Luật CPA liên quan đến điều tra và các vấn đề về phát hành cũng
đã được sửa đổi.
1993 Luật Thương mại sửa đổi để tăng cường quyền của các cổ đông và quyền hạn
củakiểm toán viên , thủ tục phát hành trái phiếu cũng được cải thiện.
1995 Chuẩn mực Kế toán cho các giao dịch ngoại hối được sửa đổi.
1999 Luật Thương mại đã được sửa đổi, các hệ thống giao dịch chứng khoán và chứng
khoán chuyển giao đã được giới thiệu.
Hội đồng Kế toán doanh nghiệp (BAC) đã ban hành "Tiêu chuẩn Kế toán công

cụ tài chính.“
BAC sửa đổi "Chuẩn mực Kế toán cho các giao dịch ngoại tệ".
www.themegallery.comCompany Logo
2001 Các chuẩn mực kế toán Hội đồng quản trị của Nhật Bản (của Quỹ Chuẩn mực Kế
toán tài chính) đã được thành lập như là một tiền đề của chuẩn mực kế toán của Nhật
Bản
2003 Luật CPA đã được sửa đổi.
2005 Luật Thương mại và pháp luật có liên quan và các quy định khác đã được sửa đổi
và tổ chức lại vào Luật công ty, có hiệu lực vào 2006.
Hội đồng chuẩn mực kế toán Nhật Bản (ASBJ) và Hội đồng chuẩn mực kế toán
quốc tế (IASB) đã tổ chức cuộc họp đầu tiên về dự án hội tụ các tiêu chuẩn kế toán.
2006 Luật Giao dịch Chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan đã
được sửa đổi và tổ chức lại vào các công cụ tài chính và Luật Trao đổi.
ASBJ bắt đầu một cuộc họp thường xuyên với Hội đồng chuẩn mực Kế toán tài
chính (FASB) trong việc theo đuổi của sự hội tụ toàn cầu.
2007 Luật Kế toán công chứng(CPA) đã được sửa đổi
2009 Thành lập Hội đồng IFRS, Hội đồng Khuyến khích khu vực tư nhân để giải
quyết lộ trình Nhật Bản hướng tới thực hiện IFRS

www.themegallery.comCompany Logo
I.Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống
kế toán Nhật Bản
3.Môi trường văn hóa
2.Môi trường kinh doanh
1.Môi trường pháp lý
Hệ
thống
kế
toán
Nhật

Bản
1.Môi trường pháp lý
a.Hệ thống pháp lý

Kế toán được kiểm soát thông qua luật

Chính phủ và nhà nước tác động và quyết định HTKT thông
qua
luật thương mại
luật giao dịch chứng khoán
luật thuế thu nhập doanh nghiệp
Luật dân sự
1.Môi trường pháp lý
b. Vai trò hội nghề nghiệp
Không có ảnh hưởng lớn tới HTKT,
địa vị của các hội nghề nghiệp và
nghề kế toán là thấp

Viện kế toán công chứng không có ảnh hưởng lớn tới chế độ
kế toán mà chỉ tham gia quá trình hài hòa chuẩn mực quốc tế

Các kế toán viên hành nghề trong hiệp hội kế toán (CPA) ít
được tin cậy và các kiểm toán viên độc lập khó được khách
hàng chấp nhận
I.Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống
kế toán Nhật Bản
3.Môi trường văn hóa
2.Môi trường kinh doanh
1.Môi trường pháp lý
Hệ

thống
kế
toán
Nhật
Bản
2.Môi trường kinh doanh
a.Nguồn tài chính:
Tín dụng ngân hàng và sở hữu chéo doanh nghiệp
Ngân hàng kiểm soát VCSH và được coi là người trong cuôc
áp lực công bố thông tin bị giảm bớt
VD: Nhật GAAP: không có nguyên tắc cụ thể về báo cáo khoản
thu nhập toàn diện khác
US GAAP: yêu cầu các khoản thu nhập toàn diện phải được
báo cáo trong BCTC
2.Môi trường kinh doanh
b. Cấu trúc doanh nghiệp và thương mại

Cơ cấu sở hữu Nhật Bản là các tập đoàn công nghiệp
(keiretsu) và được ngân hàng cung cấp tài chính, thông tin ít
và mức độ công bố thông tin thấp

Thị trường vốn dựa vào thông tin nội bộ hơn là bên ngoài nên
BCTC khi được phát hành ra bên ngoài được xem là có giá trị
thấp
Quan hệ cung ứng Keiretsu của Denso
và Toyota
www.themegallery.comCompany Logo
2.Môi trường kinh doanh
Trên thế giới
- Không điều chỉnh BCTC do

lạm phát
- Châu Mỹ Latin ( thập kỷ 90)
có diều chỉnh do tỷ lệ lạm phát
quá cao (50% - 700%)
Không điều chỉnh BCTC do
luôn đối mặt với tỷ lệ giảm
phát và tỷ lệ lạm phát thấp
Nhật Bản
I.Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống
kế toán Nhật Bản
3.Môi trường văn hóa
2.Môi trường kinh doanh
1.Môi trường pháp lý
Hệ
thống
kế
toán
Nhật
Bản
3.Môi trường văn hóa
a.K/c quyền lực (PD) và chủ nghĩa cá nhân (IDV)

Các thành viên tự coi mình
là 1 phần của tập đoàn
tuyển dụng suốt đời
thiếu sự độc lập và
trách nhiệm cá nhân.

Do PD cao và IDV thấp nên
HTKT được kiểm soát bằng

luật để đi đến thống nhất
3.Môi trường văn hóa
b. Tính bảo thủ
- Tính bảo thủ ảnh hưởng tới mọi lĩnh vực trong xã hội Nhật.
Một trong bảy nguyên tắc của GAAP Nhật là nguyên tắc bảo
thủ.
- Luôn coi các mục tiêu phi tài chính là yếu tố để đầu tư =>
BCTC của Nhật chủ yếu đánh giá kết quả điều hành công ty
xem nhẹ khả năng ra quyết định
3.Môi trường văn hóa
c. Sự tránh né vấn đề chưa rõ ràng
Thận trọng, kỷ luật cao,
không thích mạo hiểm
=> bảo thủ trong lập BCTC,
không chấp nhận sự linh
hoạt, mềm dẻo
- Thông tin đươc bảo mật và sự
công bố thông tin là thấp,thiếu
chi tiết và chiều sâu.
3.Môi trường văn hóa
d. Về giới (MAS), định hướng dài hạn (LTO)
- Nhật Bản = Trung Quốc + Triều Tiên +Ekimo… nên bị ảnh
hưởng bởi Phật giáo và Nho giáo

đề cao vai trò của nam giới
là người lãnh đạo đưa ra
quyết định vĩ mô
- Coi trọng các giá trị truyền
thống nên HTKT thống nhất
bảo thủ và kiểm soát bởi luật

Giới thiệu chuẩn mực kế toán Nhật
ASBJ Statement No.1: Accounting standard for treasury shares and appropriation of
legal reserve
ASBJ Statement No.2 : Accounting Standard for Earnings Per Share
ASBJ Statement No.3: Partial Amendments to Accounting Standard for Retirement
Benefits
ASBJ Statement No.4: Accounting standard for directors bonus
ASBJ Statement No.5: Accounting Standard for Presentation of Net Assets in the
Balance Sheet
ASBJ Statement No.6 : Accounting Standard for Statement of Changes in Net Assets
ASBJ Statement No.7: Accounting Standard for business divestitures
ASBJ Statement No.8: Accounting standard for share-based payment
ASBJ Statement No. 9: Accounting standard for measurement of inventories
ASBJ Statement No.10: Accounting standard for financial instruments
ASBJ Statement No.11: Accounting standard for related party disclosures
ASBJ Statement No.12: Accounting Standard for Quarterly Financial Reporting
ASBJ Statement No.13: Accounting Standard for lease transactions
www.themegallery.comCompany Logo
ww.themegallery.com
Giới thiệu chuẩn mực kế toán Nhật
ASBJ Statement No.14: Partial Amendments to Accounting Standard for Retirement Benefits (Part2).
ASBJ Statement No.15: Accounting Standard for construction contracts
ASBJ Statement No.16: Accounting Standard for equity method of accounting for invesments
ASBJ Statement No.17 : Accounting Standard for Disclosures about Segments of an Enterprise and
Related information
ASBJ Statement No.18: Accounting Standard for asset retirement obligations
ASBJ Statement No.19: Accounting Standard for retirement benefits
ASBJ Statement No.20: Accounting Standard for Disclosures about Fair Value of Investment and
Rental Property
ASBJ Statement No.21: : Accounting Standard for business combinations

ASBJ Statement No. 22: Accounting Standard for Consolidated Financial Statements
ASBJ Statement No. 23: Accounting Standard for research and development costs
ASBJ Statement No.24: Accounting Standard for Accounting Changes and Error Corrections
ASBJ Statement No.25:Accounting Standard for Presentation of Comprehensive Income
ASBJ Statement No. 26: Accounting Standard for Retirement Benefits and its Implementation
( nguon: asb.or.jp)
III. Một số khác biệt giữa hệ thống chuẩn mực kế
toán quốc tế và hệ thống chuẩn mực kế toán Nhật
ASBJ IAS
Đánh giá lại nợ phải
thu
Chia làm 3 loại

Phải thu thông
thường

Phải thu khó đòi

Các khoản phải
thu của các đối
tượng phá sản
Khi các khoản phải
thu có sự giảm sút
về giá trị
Phương pháp đánh
giá lại
Ước tính nợ xấu Chiết khấu về hiện
tại các luồng tiền dự
tính trong tương lai
www.themegallery.comCompany Logo

VD: Trong năm N, công ty có một khoản nợ phải thu của
khách hàng A là 300.000

www.themegallery.comCompany Logo
Năm Số dư cuối năm
của khoản phải
thu khách hàng
Thiệt hai về nợ
khó đòi
Tỷ lệ
N-3 400.000 22.000 5,5%
N-2 360.000 16.000 4,44%
N-1 440.000 22.000 5%
Tổng 1.200.000 60.000 5%

Theo ASBJ, ta có tỷ lệ nợ khó đòi bình quân trong 3
năm là 5%, kế toán dự kiến nợ khó đòi ước tính năm N
là 5%.Do đó kế toán xác đinhchi phí nợ khó đòi ước
tính là = 300.000 × 5% = 15.000

Theo IFRS ta có tỷ lệ chiết khấu là 3%, khoản nợ phải
thu có thể thu hồi đc xác định trong N+1 là 285.000
PV =285.000 / (1+ 3%) = 276.699
Vậy chi phí nợ khó đòi là 300.000 – 276.699= 23.301
www.themegallery.comCompany Logo

×