Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING của UNILEVER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 50 trang )

lOMoARcPSD|11424851

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA MARKETING
-

----------

TIỂU LUẬN
Nguyên lý Marketing

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING
CỦA UNILEVER

GVHD: Nguyễn Nam Phong
SVTH:
1. Nguyễn Thanh Nhân - 2021004091
2. Nguyễn Phạm Thị Ngọc Đạt - 2021004033
3. Trần Ngọc Anh Hào - 2021008674
4. Huỳnh Bảo Kha- 2021008697
5. Nguyễn Thị Thu An- 2021007086
Lớp: 203101063006

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021

Page 1


lOMoARcPSD|11424851


BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
STT Họ và tên
1
2

Nguyễn Thanh
Nhân
Huỳnh Bảo Kha

4

Nguyễn Thị Thu
An
Trần Ngọc Anh
Hào

5

Nguyễn Phạm
Thị Ngọc Đạt

3

MSSV

Công việc được
phân công

Phần trăm trên
tổng bài


2021004091

Chương 1

100%

2021008697

Chương 2

100%

2021007086

Chương 3

100%

2021008674

Chương 4

100%

2021004033

Chương 5 + Tổng hợp
và chỉnh sửa.


100%

MỤC LỤC
Page 2


lOMoARcPSD|11424851

Lời mở đầu…………………………………………………………………...4
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
1.Giới thiệu sơ bộ tập đồn Unilever…………………………………………5-7
2.Các dịng sản phẩm của Unilever…………………………………………...7-11
3.Mục đích và những thành tựu mà Unilever
đã đạt được…………………………………………………………………....11-13
Chương 2: Phân tích mơi trường Marketing của Unilever
2.1 Mơi trường vĩ mô………………………………………………………....13-20
2.2 Môi trường vi mô………………………………………………………....20-25
2.3 Môi trường nội vi………………………………………………………....25-29
2.4 Ma trận SWOT…………………………………………………………....29-30
Chương 3: Phân tích chiến lược STP của Unilever
3.1 Cơ sở hình thành chiến lược STP………………………………………....31
3.2 Các khả năng vượt trội và các hoạt động tạo
giá trị của cơng ty trong phân tích chiến lược STP
3.2.1 Phân khúc thị trường S……………………………………………….....31-33
3.2.2 Phân khúc thị trường T……………………………………………….....33-36
3.2.3 Phân khúc thị trường P……………………………………………….....37-39
3.3 Kết quả thực hiện chiến lược……………………………………………...39
Chương 4: Phân tích chiến lược Marketing Mix của Unilever
4.1 Chiến lược phân phối của Unilever-Place…………………………….......39-41
4.2Chiến lược sản phẩm của Unilever- Product……………………………....41-43

4.3 Chiến lược quảng cáo của Unilever- Promotion……………………….....43-46
4.4 Chiến lược giá của Unilever- Price…………………………………….....46-47
4.5 Chiến lược con người của Unilever- People……………………………...47
Chương 5: Những đề xuất cần cải thiện của chiến lược Marketing của Unilever
5.1 Tạo được sự khác biệt cho sản phẩm…………………………………......48-49
5.2 Giá cả……………………………………………………. …………........49
5.3 Phân phối………………………………………………………………....49-50
5.4 Truyền thông………………………………………………………..........50-51
Kết luận……………………………………………………………………...51-52
Tài liệu tham khảo……………………………………………………….....52

Page 3


lOMoARcPSD|11424851

PHẦN MỞ ĐẦU:
Trong những năm gần đây, sức cạnh tranh giữa hàng hố Việt Nam và hàng hố
nước ngồi diễn ra hết sức quyết liệt, đặc biệt là các sản phẩm có xuất xứ từ các
cơng ty đa quốc gia hiện đang có mặt và thống lĩnh trên thị trường Việt Nam.
Unilever Việt Nam cũng là một trong số những đại gia lớn trên thị trường hàng tiêu
dùng, hằng năm đã cung cấp một lượng lớn các mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt
hằng ngày của người tiêu dùng Việt Nam như: kem đánh răng P/S, dầu gội đầu
Sunsilk, bột giặt Omo, Clear…
Tuy nhiên, trong bối cảnh các công ty liên tục phải hoạt động trong môi trường
cạnh tranh khốc liệt. Các đối thủ cạnh tranh thường liên tục đưa ra các chính sách
nhằm thu hút khách hàng về phía mình, các sản phẩm ngày càng trở lên đa dạng
hơn, người tiêu dùng đứng trước rất nhiều sự lựa chọn khác nhau về chủng loại và
nhãn hiệu hàng hoá. Đồng thời nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng phong phú
hơn. Yêu cầu đặt ra là sản phẩm của các công ty phải thoả mãn tối đa nhu cầu và

lợi ích của khách hàng. Câu hỏi đặt ra là các cơng ty phải làm gì để tồn tại và
chiếm lĩnh ưu thế trong môi trường cạnh tranh hay gắt hiện nay. Nếu muốn thành
cơng thì doanh nghiệp khơng thể làm việc theo cảm hứng và thờ ơ trước nhu cầu
của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh, mà phải xây dựng một chiến lược
cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Vì vậy, các
công ty cần định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình nhằm xác định vị thế
cạnh tranh, sẵn sàng tìm ra những kẽ hở của đối thủ cạnh tranh để tấn cơng. Đó
chính là các cơng việc để thiết lập kế hoạch chiến lược cạnh tranh trên thị trường
của các cơng ty.
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược cạnh tranh thị phần và vận dụng
lý thuyết trên vào thực tiễn qua Công ty Unilever tại Việt Nam, nhóm em đã quyết
định chọn đề tài: "Phân tích chiến lược kinh doanh của Công ty Unilever Việt
Nam".

Page 4


lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH
NGHIỆP
I. Giới thiệu sơ bộ tập đồn Unilever
1.1.1 Lịch sử hình thành Unilever
- Unilever là tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng đang sở hữu những thương
hiệu lớn như Lipton, Hellman’s, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird’Eyes,
Slim-Fast, Dove, Pond, Signal, Close-up, Surf và Omo...với hơn 265 000 nhân viên
làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc gia trên thế giới cùng mức lợi nhuận
hàng năm trên toàn cầu vào khoảng 40 tỷ euro. Ngành sản xuất thực phẩm của
Unilever đứng thứ hai thế giới chỉ sau Nestlé.


-Ra đời năm 1930 từ sự sáp nhập của 2 doanh nghiệp là Lever Brothers
(công ty sản xuất xà bông tại Anh) và Margarine Unie (doanh nghiệp sản xuất bơ
thực vật ở Hà Lan), trụ sở chính của doanh nghiệp Unilever hiện nay được đặt tại 2
nơi là Luân Đôn và Rotterdam.

Page 5


lOMoARcPSD|11424851

1.1.2 Lịch sử hình thành tại Việt Nam
-Là một cơng ty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chi nhánh
trên thế giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mục tiêu của
Unilever. Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong
chiến lược tổng thể của Unilever.
Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ chi, Thủ Đức và
khu cơng nghiệp Biên Hồ. Cơng ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên
tồn quốc thơng qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ.
Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2,000
nhân viên. Ngồi ra cơng ty cịn hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội địa trong
các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và bao bì thành
phẩm. Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm
chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm, để tăng cường sức cạnh tranh của các sản
phẩm của công ty tại thị trường Việt Nam, đồng thời công ty cũng giúp đỡ các đối
tác Việt Nam phát triển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho các nhân viên và tạo thêm
khoảng 5,500 việc làm.
Ngoài các hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cũng tích cực đóng góp
vào các hoạt động xã hội, nhân đạo và phát triển cộng đồng. Hàng năm cơng ty
đóng góp khoảng 2 triệu đơ la vào hoạt động phát triển cộng đồng tại Việt Nam và
công ty đã vinh dự được nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ nước ta vì “đã có

thành tích trong sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục,
giáo dục sức khỏe cộng đồng”.

1.1.3 Tiêu chuẩn để trở thành nhà lãnh đạo Unilever
- Chuẩn mực nhà lãnh đạo là thái độ chúng tơi mong nhìn thấấy ở các nhân
viên. Họ Ứng biếấn được trong công việc và văn hoá. Dưới đây là một sốấ một tả
ngắấn:

1. Tư duy tốt: Khát khao cầu tiến. Có tinh thần tích cực nhưng thực thế, phải
quan tâm đến các vấn đề của cơng ty. Có khát khao chiến thắng.
2. Quan tâm- chăm sóc khách hàng: Đây là một mục tiêu của người lãnh đạo.
Khả năng chăm sóc khách hàng, người tiêu dùng tốt. Hiểu được cách nghĩ về
các thương hiệu qua ánh mắt của họ

Page 6


lOMoARcPSD|11424851

3. Quyết đoán: đây là yếu tố quan trọng của người lãnh đạo. Ra quyết định kịp
thời, suy nghĩ thấu đáo và tránh được rủi ro tiềm tàng.
4. Trách nhiệm: Là điều mà nhà lãnh đạo dám nhìn nhận vào thực tế và đối mặt.
5. Tinh thần đồng đội: Phát huy được tiềm năng của đồng đội. Xây dựng đội
nhóm hỗ trợ lẫn nhau, cùng nhau chiến thắng.

1.4 Thông tin và các số liệu kinh doanh
- Doanh thu 53,7 tỷ Euro trong năm 2017;
- 58% kinh doanh là ở các thị trường mới nổi;
- 12 thương hiệu có doanh số hơn 1 tỷ Euro mỗi năm;
- 161.000 người làm việc cho Unilever;

- 47% quản lý là phụ nữ;
- Trong năm 2017, duy trì chất thải khơng nguy hại bằng 0 đến bãi rác
- Nhà tuyển dụng tốt nghiệp số 1 nhóm hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) được lựa
chọn tại 44 trong số 52 quốc gia đã tuyển dụng;
- Trong năm 2016, các thương hiệu Sống bền vững đã tăng nhanh hơn 50% so với
phần còn lại của doanh nghiệp

II. Các dòng sản phẩm của Unilever
-Hiện nay Unilever đang kinh doanh 3 dịng sản phẩm chính bao gồm: Dịng
sản phẩm cho chế biến và ăn uống, Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân,
Dịng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và đồ dùng trong nhà.

Page 7


lOMoARcPSD|11424851

1.2.1 Dòng sản phẩm dùng trong chế biến và ăn uống
Wall’s ice cream: Bao gồm các sản phẩm ăn kiêng mang
hương vị thuần túy. Sản phẩm phù hợp với tất cả các đối
tượng, với khả năng tiện lợi giúp thương hiệu được nhiều
người lựa chọn trong chế độ ăn uống cân bằng hiện nay.
Knorr: Knorr là một trong những thương hiệu lớn nhất và
được yêu thích nhất trong Unilever tại thị trường Việt Nam.
Với các sản phẩm gia vị sử dụng trong các món ăn Việt mang
lại hương vị hấp dẫn, phù hợp với khẩu phần của người dân
Việt Nam.

Lipton là một trong những nhãn hàng nước giải khát hàng đầu thế giới và tại Việt
Nam Lipton được yêu thích bởi các loại trà túi phù hợp với khẩu vị của mọi lứa


Page 8


lOMoARcPSD|11424851

tuổi. Với tính năng tiện dụng khi được đựng trong túi và giá
thành hợp lý Lipton trở thành thương hiệu đồ uống lớn tại Việt
Nam.
Unilever food
dụng chuyên nấu
với chuyên môn
thương hiệu đang
của các đầu bếp

solutions: Đây là thương hiệu được sử
ăn cao cấp của các đầu bếp chuyên nghiệp
cao. Với các gia vị đặc trưng, tiêu chuẩn
dần trở thành lựa chọn khơng thể thiếu
trên thế giới.

1.2.2 Dịng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân
Lux, Vaseline, Hazeline: Được biết đến với các sản phẩm sữa
tắm, xà phòng tắm, sữa rửa mặt với hương thơm quyến rũ, phù
hợp với nhiều độ tuổi.

Dove, Sunsilk, Clear: Nổi tiếng tại thị trường Việt Nam với
sản phẩm chăm sóc tóc từ dầu gội, dầu xả đến ủ tóc chun
nghiệp.


Lifebuoy: Hãng
đình ở Việt Nam.

xà phịng được sử dụng hầu hết tại các gia

Closeup, P/s: Với sản phẩm chính là kem đánh răng với độ tương
thích phù hợp với mọi lứa tuổi đây là thương hiệu được nhiều
người lựa chọn sử dụng trên thị trường vệ sinh răng miệng.

Page 9


lOMoARcPSD|11424851

AXE: Thương hiệu các sản phẩm nước hoa, keo vuốt tóc dành
cho nam.

Rxonae: Thương hiệu khử mùi ưa thích trên tồn thế giới

Pond’s: Sở hữu các sản phẩm chăm sóc da được nhiều phụ nữ
tin tưởng lựa chọn nhờ chất lượng và giá thành phù hợp so với
các dòng mỹ phẩm từ các thương hiệu khác...

1.2.3 Dòng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và đồ dùng trong nhà
Omo, Viso. Surf: Đây là các thương hiệu tẩy rửa chiếm lĩnh thị
trường tại Việt Nam hiện nay. Với các sản phẩm xà phòng giặt
chất lượng, dễ sử dụng giúp Unilever được nhiều khách hàng
tin tưởng sử dụng.

Page

10


lOMoARcPSD|11424851



Comfort: Cùng với sản phẩm tẩy sạch quần áo, comfort lại
thương hiệu bao gồm các sản phẩm xả quần áo với nhiều
hương thơm phù hợp với nhiều gia đình tại Việt Nam.

Sunlight rửa chén, Sunlight lau sàn, Cif: Sunlight đã trở
thành thương hiệu tẩy rửa nhà bếp được tin tưởng sử dụng
suốt 15 năm qua.

Vim: Vim là sản phẩm tẩy rửa sạch vi khuẩn tại nhà vệ sinh
với khả năng sử dụng đơn giản, hiệu quả.

III. Mục đích và những thành tựu mà Unilever đã đạt được trong nhiều
năm qua
1.3.1 Mục đích
-Đối với Unilever, để thành cơng thì phải tn thủ Mục đích Kinh doanh về
"các tiêu chuẩn cao nhất về ứng xử kinh doanh đối với tất cả mọi người mà chúng
tơi có giao dịch, các cộng đồng có ảnh hưởng, và mơi trường mà Unilever có tác
động".

1.3.2 Thành tựu
-Vào năm 2010, tập đoàn Unilever toàn cầu đã khởi động Kế hoạch Phát
triển Bền vững (USLP) hướng đến mục tiêu tăng trưởng gấp đôi, giảm một nửa tác
động đến mơi trường, đồng thời tăng cường tác động tích cực đến cộng đồng xã hội.

Tại Việt Nam, sự thành công trong kinh doanh cùng với cam kết mạnh mẽ vì cộng
đồng và môi trường sẽ là nền tảng vững chắc để Unilever Việt Nam hịa mình trong
Kế hoạch Phát triển Bền vững (USLP).

Page
11


lOMoARcPSD|11424851

Sau 6 năm triển khai Kế hoạch Phát triển Bền vững, Unilever Việt Nam đã
đạt được những thành tích hết sức ấn tượng trên cả ba mục tiêu trọng tâm. Cho tới
nay, 20.5 triệu người đã được hưởng lợi trực tiếp để cải thiện điều kiện vệ sinh và
sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua các dự án như:

-"Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn", "Hành trình nhà vệ sinh sạch khuẩn"...
- 29.000 tấn chè đen được thu mua từ các nguồn cung bền vững, 639 triệu m3 nước
sạch được tiết kiệm thông qua sản phẩm Comfort 1 lần xả, 99% lượng khí thải và
42% lượng nước sử dụng được giảm thiểu trong quá trình sản xuất sản phẩm của
Unilever tại các nhà máy.
- Thông qua dự án "Nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ thông qua
phát triển kinh doanh và giáo dục sức khỏe", hơn 44.600 hộ gia đình phụ nữ nghèo
đã được tiếp cận với nguồn vốn vay tài chính vi mơ và các kiến thức giáo dục về
kinh doanh, kỹ năng mềm để có thể mở các mơ hình kinh doanh nhỏ, cải thiện điều
kiện kinh tế của bản thân và gia đình, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống.
-Unilever Việt Nam được Chính phủ Việt Nam trao tặng danh hiệu "Doanh
nghiệp Phát triển Bền vững" hàng đầu trong 2 năm liên tiếp 2016, 2017. Unilever
Page
12



lOMoARcPSD|11424851

Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục đồng hành với người tiêu dùng, hợp tác chặt chẽ với
Chính phủ Việt Nam, các đối tác, khách hàng, các nhà cung cấp để có thể thực hiện
thành cơng Kế hoạch Phát triển Bền vững và đạt được mục tiêu cuối cùng, đó là:
"Trở thành công ty được ngưỡng mộ nhất Việt Nam, cam kết cải thiện cuộc sống
của người dân Việt Nam".
- Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và
khu công nghiệp Biên Hồ. Cơng ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên
tồn quốc thơng qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ.
Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2,000
nhân viên. Ngồi ra cơng ty cịn hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội địa trong
các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và bao bì thành
phẩm. Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm
chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm, để tăng cường sức cạnh tranh của các sản
phẩm của công ty tại thị trường Việt iệt Nam, đồng thời công ty cũng giúp đỡ các
đối tác Việt Nam phát triển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho các nhân viên và tạo
thêm khoảng 5,500 việc làm.
-Ngoài các hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cũng tích cực đóng
góp vào các hoạt động xã hội, nhân đạo và phát triển cộng đồng. Hàng năm cơng ty
đóng góp khoảng 2 triệu đô la vào hoạt động phát triển cộng đồng tại Việt Nam và
công ty đã vinh dự được nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ nước ta vì “đã có
thành tích trong sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục,
giáo dục sức khỏe cộng đồng”

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING
CỦA UNILEVER
2.1. Mơi trường vĩ mơ
2.1.1 Chính trị - pháp luật

Đối với Unilever nhận định mơi trường Việt Nam, chính trị và pháp luật
khơng phải là trở ngại lớn.
Về chính trị:
Trong bối cảnh khủng bố, chiến tranh, dịch bệnh, ... thời gian qua, nền chính
trị Việt Nam được đánh giá là ổn định rất cao và theo báo cáo của Mastercard, được
bầu chọn là một trong những điểm đến an toàn nhất khu vực châu Á Thái Bình
Dương nói riêng; cịn người dân nhận thức, quan điểm tốt về đầu tư trực tiếp nước

Page
13

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ngồi và coi trọng những cơng ty này. Bởi vậy, đây là yếu tố thu hút một số lượng
lớn đầu tư nước ngoài ngoài vào Việt Nam cũng như việc xây dựng và hình thành
một chiến lược kinh doanh lâu dài của Unilever tại Việt Nam là hồn tồn có cơ sở.
Về pháp luật:
Mặc dù pháp luật của Việt Nam cịn nhiều rắc rối, bất cập gây nhiều sự khó
hiểu cho công ty, nhưng chủ trương của các bộ ngành Việt Nam là cùng thống nhất
xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo xu hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; trong
đó ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi, đặc biệt từ các công ty xuyên quốc gia và đa
quốc gia như Unilever để tăng ngân sách. Cộng thêm là công ty sẽ hiểu biết nhiều
hơn về luật đầu tư cũng như môi trường kinh doanh tại Việt Nam nói chung khi
cơng ty tiến hành th người bản xứ làm việc. Cái duy nhất mà công ty phải đối phó
và cẩn thận trong pháp luật khi xây dựng chiến lược là các vấn đề về lao động và
chế độ đối với người lao động, bởi chính phủ Việt Nam rất quan tâm tới vấn đề này.


2.1.2 Kinh tế
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 của Tổng cục Thống kế,
GDP cả năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng
2,69%; quý IV tăng 4,48%), tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn
2011-2020 nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu
cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam với
mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới. Quy mô nền kinh tế Việt
Nam đạt khoảng 343 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 3.521 USD

Page
14

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2020 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Tổng tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với một số ước trong khu vực năm 2020
(Nguồn: Lao động)
Chỉ số giá tiêu dùng năm 2020 tăng 3,23% so với năm 2019 và tăng 0,19%
so với tháng 12 năm 2019. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với
bình qn năm 2019.Cơng cuộc giải nghèo liên tục được cải thiện: năm 2020, cả
nước có 16,5 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 75,9% so với năm trước, tương ứng với

Page
15

Downloaded by nhung nhung ()



lOMoARcPSD|11424851

66,5 nghìn lượt nhân khẩu thiếu đói, giảm 76,1%. Tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều
năm 2020 ước khoảng 4,7%, giảm 1 điểm phần trăm so với năm 2019.
Tuy nhiên, đại bộ phận người Việt Nam có thu nhập trung bình và thấp,
khơng cao như một số nước khác nên hình thành chiến lược kinh doanh của mình
Unilever cũng gặp một số khó khăn nhất định như xác định cung cấp các loại sản
phẩm như thế nào cho phù hợp với túi tiền của người Việt Nam, công ty phải giải
quyết hai vấn đề cùng một lúc là vừa thích nghi hóa sản phẩm của mình với địa
phương, vừa phải đưa ra những sản phẩm có giá thành rẻ trên thị trường. Đồng thời
cơng ty cũng phải có lợi nhuận. Mặc dù tỷ giá hối đoái tương đối ổn định, nhưng tỷ
giá VND/USD vẫn còn quá cao so với các nước trong khu vực nên ảnh hưởng đến
giá nhập khẩu nguyên vật liệu, dẫn đến gia tăng giá thành sản xuất.
Nói những khó khăn là vậy nhưng cũng khơng phải là khơng có các mặt
thuận lợi như thị trường trong nước phát triển hơn nhiều. Và cơ sở hạ tầng ở các
thành phố lớn, nhất là thành phố Hồ Chí Minh đã và đang đầu tư thích đáng, trước
mắt là ngang bằng với các nước trong khu vực. Unilever đến với Việt Nam khi thị
trường hàng tiêu dùng ở đây cịn mới, có nhiều “đất” để kinh doanh, có cơ hội để
phát triển tiềm năng.

2.1.3 Văn hóa, xã hội
Về văn hóa:
Tại Việt Nam, cơng ty nhận thấy người Việt là những người dễ chấp nhận cái
mới và có quan điểm cách tân, thái độ chào đón những cái mới, phù hợp với cách
sống, cách tư duy của họ. Họ ưa tiêu dùng những sản phẩm mới và càng tuyệt vời
hơn khi sản phẩm ấy có chất lượng càng ngày càng nâng cao, cải thiện; thậm chí
vẫn vấn đề quảng bá sản phẩm cũng khơng gặp q nhiều khó khăn, trong khi họ
chưa biết về sản phẩm thì tính tị mị ở họ sẽ làm cho sản phẩm được chú ý nhiều

hơn khi công ty tiến hành khuếch trương, quảng cáo sẽ càng tăng thêm sự kích thích
tị mị về sản phẩm sẽ dẫn đến thành cơng. Ngồi ra, ở người Việt có sở thích vơ
cùng đa dạng, phong phú với các loại sản phẩm của cơng ty, họ khơng thích hẳn
một màu nào riêng biệt, cịn như Trung Quốc thì ưa màu đỏ màu tượng trưng cho sự
hạnh phúc. Người Việt Nam nói chung thì họ khơng có sự bài trừ một cái gì đó liên
quan đến thẩm mỹ, trừ những trường hợp có liên quan đến thuần phong mỹ tục. Việt
Nam là một quốc gia tự do về tôn giáo nên việc phân phối, quảng cáo sản phẩm ở
đây không chịu nhiều ràng buộc khắc khe như những nước châu Á khác. Tạo tiền đề
cho cơng ty dễ tìm hiểu hơn về thị trường ở đây và liên doanh các đối tác là người
Việt Nam.
Page
16

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Về xã hội:
Hàng Việt Nam vẫn chưa tạo đủ niềm tin đối với người tiêu dùng do nhiều
nguyên nhân gây ra. Điều này đã tạo cơ hội cho hàng ngoại xâm nhập sâu vào thị
trường Việt Nam và từng bước phát triển vững chắc. Trong đó có cả Unilever.
Người Việt Nam nhìn chung có trình độ sử dụng ngơn ngữ tiếng Anh không cao.
Chẳng hạn người tiêu dùng không biết hết được công dụng hay cách sử dụng sản
phẩm một cách hiệu quả sẽ gây ra những tâm lý e ngại khi sử dụng sản phẩm của
công ty. Nhận ra được điều đấy Unilever đã khắc phục nhanh chóng bằng việc thiết
kế bao bì cho sản phẩm bằng tiếng Việt tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng
Việt có thể hiểu về sản phẩm, có những lựa chọn hợp lý, kích thích được đa số
người tiêu dùng Việt ở mọi trình độ lựa chọn.


2.1.4 Dân số
Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2020, dân số Việt Nam trung bình ước tính
là 97,58 triệu người, trong đó lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 54,6 triệu
người. Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ và phổ biến mơ hình gia đình mở rộng, tạo
nhiều cơ hội cho Unilever vì đấy chính là khách hàng mục tiêu của công ty mà chủ
yếu những năm đầu là giới trẻ thế hệ X cịn hiện nay có thế hệ trẻ Gen Z, bởi vì họ
đang và sẽ nghiêng về lối sống tự lập và phóng khống trong cách tiêu dùng so với
những thế hệ đi trước. Cũng như phần lớn họ là những người đưa ra những quyết
định về các vấn đề cuộc sống kể cả việc lựa chọn mua sắm những sản phẩm tiêu
dùng. Tuy nhiên, NSLĐ (Năng suất lao động) năm 2020 tính theo giá so sánh năm
2010 chỉ tăng 5,4% (so với mức tăng 6,2% năm 2019, và ở mức thấp nhất trong 5
năm gần đây), đạt mức 117,94 triệu đồng/lao động theo giá hiện hành (tương đương
5.081 USD/lao động).Nếu so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới, theo
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam giai đoạn 20112020 là 5,11%, cao hơn mức trung bình của ASEAN (3,11%) và cao hơn hầu hết
các quốc gia ASEAN. Tuy nhiên, tốc độ này vẫn thấp hơn mức tăng của Trung
Quốc (7%) và Ấn Độ (6%). Mặc dù có mức tăng trưởng NSLĐ cao, nhưng Việt
Nam vẫn chưa theo kịp để có thể thu hẹp khoảng cách với các quốc gia khác. Cụ
thể, theo ước tính của ILO, NSLĐ của Việt Nam thấp hơn 7 lần so với Malaysia; 4
lần so với Trung Quốc; 3 lần so với Thái Lan, 2 lần so với Philippines và 26 lần so
với Singapore. Đây cũng chính là một trong những thách thức lớn trong công tác
đào tạo, bồi dưỡng và phân bố để đáp ứng nhu cầu phát triển chung của đất nước và
chủ động hợp tác quốc tế. Thêm vào đó chính sách dân số - kế hoạch hóa của chính
phủ sẽ khiến trong thời gian tới lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ khơng cịn
lợi thế cho phía Unilever.Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao, nhất là ở khu vực
Page
17

Downloaded by nhung nhung ()



lOMoARcPSD|11424851

thành thị. Tỷ lệ tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng… khá cao so với cả nước. Hơn nữa
lao động trí óc ở Việt Nam giỏi xuất sắc về công nghệ – nên đây cũng là nguồn
nhân lực khá dồi dào cho công ty.

2.1.5 Khoa học kỹ thuật
Công nghệ cho phép các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất với giá rẻ hơn
và tiêu chuẩn chất lượng còn cao hơn. Nhờ hiểu rõ tâm lý của khách hàng công thôn
sự nỗ lực của khoa học công nghệ hiện đại, các nhà thiết kế bao bì của Unilever dễ
dàng thu thập đầy dù mọi thơng tin về nhu cầu, sở thích, thời quan và tình cảm của
từng đối tượng khách hàng. Từ đó, lọc ra các yếu tố cần thiết để tạo nên một bao bi
hoàn hảo trong mắt người tiêu dùng. Đội ngũ thiết kế của Unilever được trang bị tối
tân để luôn đáp ứng được yêu cầu trong công việc Các chương trình được sử dụng
thơng dụng nhất trong thiết kế là Adobe Illustrator, Photoshop. Acrobat Phần mềm
Final Cut Pro được sử dụng trong biên tập các video kỹ thuật số và Carrara của
Eova Corp được dùng để xử lý hình ảnh 3 chiều hoạt họa và trình diễn. Trong cơng
việc thường nhật của mình, đội ngũ nhân viên của Unilever không chỉ chuyến
nghiệp trong việc thiết kế mà cịn có tác phong cực kỳ nhanh nhẹn, nhờ đó họ ln
hồn thành một nhiệm vụ đúng thời hạn, kể cả những lúc cấp bách nhất để giành
được vị trí cạnh tranh trên thị trường. Nhờ khoa học kỹ thuật sản phẩm của Unilever
dễ dàng được đưa đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp và thời gian ngắn thông
qua giao thức Internet công ty cùng cấp dịch vụ giao hàng tận nơi. Dịch vụ này đã
nhận được sự hài lịng cao từ phía khách hàng. Điều này tạo nên uy tín của cơng ty
và làm lợi nhuận của cơng ty tăng lên to cách nhanh chóng. Tuy đã mang lại rất
nhiều tiện lời cho phía Unilever nhưng cũng khơng thể khơng kể đến khó khăn
trong những thời gian đầu khi Unilever tiếp cận ở thị trường Việt Nam. Đó là tài
chính, tín dụng Việt Nam chưa phát triển, thị trường chứng khốn cịn nhiều bất cập.
Thêm vào đó, Theo hiệp hội Viễn thông Quốc tế ITU, đến quý II/2015, Việt Nam có
tốc độ Internet trung bình là 3,3 Mbit/s, đứng thứ 12 châu Á-Thái Bình Dương, xếp

trên Philippines, Indonesia, Ấn Độ. So với mặt bằng chung toàn cầu, Việt Nam ở
nhóm trung bình thấp, có tốc độ Internet ngang với Trung Quốc, Nam Phi... Do đó,
việc đưa Internet vào kinh doanh thời gian đầu gây nhiều khó khăn đối với
Unilever, mặc dù công ty đã nhiều lần đề cập đến mục tiêu này như một cách tiếp
cận khách hàng và quảng bá sản phẩm thành công ở các nước công nghiệp phát
triển.

2.1.6 Tự nhiên

Page
18

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Sở hữu đường bờ biển dài, gần với các tuyến vận tải chính của thế giới, nằm
ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á – vừa là trung tâm kết nối của khu vực, vừa
là cửa ngõ để thâm nhập các nền kinh tế ở khu vực phía tây Bán đảo Đơng Dương
là những điều kiện tự nhiên hồn hảo phục vụ cho quá trình giao thương quốc tế của
Việt Nam. Cịn có vị trí tiếp giáp nước láng giềng là Trung Quốc. Bên cạnh đó, Việt
Nam cịn sở hữu bờ biển dài, giáp liền biển Đông, gần với những tuyến vận tải
chính của thế giới, chính là điều kiện hồn hảo cho q trình thương mại, nhiều
cảng biển lớn thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa của công ty Unilever. Hai
thành phố lớn ở Việt Nam là Hà Nội và TP.HCM. Trong đó, thủ đơ Hà Nội, nằm ở
phía Bắc, có được cơ hội kinh doanh rất thuận lợi. Thành phố Hồ Chí Minh, có dân
số lớn nhất, nằm ở phía Nam, được xem là “thánh địa” công nghiệp của Việt Nam.
Đặc biệt là khu công nghiệp hiện đại của Unilever Việt Nam tại Củ Chi sản xuất
trên 5 triệu sản phẩm/ngày và xuất khẩu sang hơn 20 quốc gia trên thế giới.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm ở Việt Nam tạo điều kiện thuận cho việc
kinh doanh sản phẩm theo từng mùa, đây cũng chính là cơ hội cho nhiều dịng sản
phẩm thập nhập vào thị trường. Song, một số sản phẩm có xuất xứ từ các công ty
mẹ ở châu Âu không phù hợp với đặc điểm ở Việt Nam, bắt buộc Unilever Việt
Nam phải có những cải tiến đối với sản phẩm hoặc có các chính sách sắt giảm phù
hợp đối với những sản phẩm này.
Cịn nhiều bất tiện khơng chỉ là khó khăn riêng của Unilever mà đây cũng là
khó khăn chung của tất cả doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam trong việc mở
rộng thị trường về các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, các nơi ở của các người
dân tộc đồng bào thiểu số vì địa hình ở những nơi trên thường là các đèo núi quanh
co, khúc khuỷu gây khó khăn trong việc đi lại, vận chuyển hay những con đường
bùn lầy và cũng do một phần về việc phát triển đường xá vẫn còn chưa thực hiện
tốt.

2.1.7 Tồn cầu hóa
Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu: Năm 2007 đánh dấu sự kiện Việt Nam
gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và là năm đầu tiên ghi nhận các
thương hiệu của Việt Nam phát triển ngang tầm với các thương hiệu quốc tế. Nhờ
việc gia nhập WTO, hàng hóa của nước ta sẽ có cơ hội lớn hơn và bình đẳng hơn
trong việc gia thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế. Các thành viên WTO cũng
đã và đang đưa ra nhiều cam kết về cắt giảm trợ cấp, giảm thuế và loại bỏ hàng rào
phi thuế quan.

Page
19

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851


Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Việc giảm thuế, cắt giảm hàng
rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến môi trường kinh doanh ở
nước ta có thể sản xuất với giá thành thấp hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh so với
đối thủ trên thị trường trong nước và quốc tế.
Phát triển thêm sản phẩm mới với công nghệ tiên tiến, hiện đại. Việc giao
thương các nước đang mở rộng, thị trường tiêu thụ mở rộng với đa dạng khách hàng
và nhu cầu, sở thích khác nhau, doanh nghiệp có cơ hội cải tiến máy móc, cơng
nghệ, cải tiến sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú để đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của người tiêu dùng.

2.2 Môi trường vi mô
2.2.1 Khách hàng
Bất cứ sản phẩm nào cũng phải có đối tượng khách hàng riêng của nó.
Unilever khơng thể bán những sản phẩm cao cấp cho khách hàng trung lưu hoặc
những mặt hàng bình dân khơng được giới thượng lưu quan tâm.
Vì vậy phân loại khách hàng là phương pháp Unilever hướng tới nhằm tới
những người tiêu dùng sao cho phù hợp nhất. Đối với người tiêu dùng, họ có nhiều
sự lựa chọn đối với sản phẩm của hãng cùng loại hơn đến từ các đối thủ của công ty
trên thị trường nên người tiêu dùng có sức mạnh trả giá cao hơn.
Một trong số lý do mà Unilever lựa chọn đối tượng nhóm khách hàng là giới
trẻ từ 18-29 hiện có phần tự lập, phóng khống: các gia đình với quy mơ lớn bao
gồm nhiều thế hệ trước đây dần dần được thay bằng các hộ gia đình nhỏ do lớp trẻ
ngày nay có xu hướng mong muốn có cuộc sống tự lập; thế hệ trẻ thường có xu
hướng tiêu dùng những đồ mà thần tượng của họ đang sử dụng. Căn cứ vào ấy
Unilever đưa ra các chương trình quảng cáo mà có mặt những gương mặt nổi tiếng
như Hồ Ngọc Hà, Lam Trường …; thế hệ trẻ hiện nay có trình độ dân trí cao và tập
trung chủ yếu tại các thành phố lớn như Hà Nội , TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phịng
trong khi đó lại là nơi mà các sản phẩm của Unilever dễ dàng thâm nhập vào; khi
đưa sản phẩm mới vào thì đây cũng là những khách hàng dễ tham gia dùng thử và

sử dụng nhất.
Những lý do mà Unilever lựa chọn đối tượng nhóm khách hàng là những
người phụ nữ làm nội trợ trong gia đình: giá cả các sản phẩm tương đối chấp nhận
được trong khi chất lượng không thua kém hàng ngoại nhập do được sự hỗ trợ về tài
chính của tập đồn Unilever toàn cầu;các sản phẩm của Unilever đưa đến tay người
tiêu dùng với chi phí thấp và thời gian ngắn nhờ áp dụng công nghệ mới trong phân
Page
20

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

phối sản phẩm Dân cư Việt Nam trước đây chỉ quan tâm đến những thứ cần thiết
nhất cho gia đình và để tiết kiệm thì hiện nay khơng chỉ phục vụ thứ cơ bản mà còn
biết tiêu dùng nhiều hơn (quan tâm tới giải trí, sức khỏe, thực phẩm…) là lợi thế để
Unilever thâm nhập thị trường và có những sản phẩm chiến lược phù hợp; sự thay
đổi quy mô hộ gia đình tư các gia đình nhiều thế hệ như trước kia giờ chỉ có từ 2
đến 3 thế hệ làm số hộ gia đình tăng lên do đó số lượng hàng hóa mà Unilever có
thể cung cấp cũng tăng lên đáng kể; là những người quyết định chính trong gia đình
trong việc tiêu dùng sản phẩm nào, khối lượng, số lượng bao nhiêu;các gia đình
Việt hiện nay vẫn chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa Á đơng nên các sản phẩm mà
Unilever đưa ra cũng đánh vào điều này. Ví dụ dầu gội đầu Sunsilk với tinh chất bồ
kết…; là người quan tâm trực tiếp đến sức khỏe của cả gia đình nên khi lựa chọn
cân nhắc mua sản phẩm thì chất lượng ln là yếu tố hàng đầu.

2.2.2 Đối thủ cạnh tranh

Page

21

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Cơng ty

Procter &
Gamble (P&G)
Việt Nam

KAO Việt Nam

Tiêu chí

Unilever Việt
Nam

Nestlé Việt
Nam

Lĩnh vực
hoạt động

- Thực phẩm
và đồ uống

- Chăm sóc cá

nhân

- Chăm sóc tóc

- Thực phẩm trẻ
em

- Hàng tiêu
dùng

- Mỹ phẩm

- Mỹ phẩm

- Chăm sóc sức
khỏe gia đình

- Chăm sóc da
và vệ sinh cá
nhân

- Ngũ cốc ăn
sáng
- Nước uống
đóng chai

- Chăm sóc
sức khỏe gia
đình


- Cà phê
- Bánh kẹo
- Đồ uống
- Hàng tiêu
dùng

Thị phần

-

-

5-10%

31% thị phần
cafe

Tide

Attack

Khơng có

Olay Total Effects

Bioré

Khơng có

Comfort


Downy

Khơng có

Khơng có

Lifebuoy

Safeguard

Bioré

Khơng có

Clear

Head & Shoulders

Dove

Pantene

Sunsilk

Rejoice

Knorr

Khơng có


Khơng có

Maggi

Lipton

Khơng có

Khơng có

Nestea

Wall’s

Khơng có

Khơng có

Milo

Bắt đầu hoạt
động kinh
doanh tại Việt

Là một trong
những tập đoàn
Mỹ đầu tiên tại

Năm 2016 công

ty TNHH KAO
Việt Nam đã lỗ

Năm 1995,
Nestlé Việt Nam
ra đời, với tổng

Sản phẩm Omo
cạnh
tranh trực
Pond’s
tiếp

Tiềm lực
tài chính

Ariel

Khơng có
Curél

Page
22

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty là Procter & Gamble (P&G)

trên phạm vi toàn cầu cũng đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam với những sản
phẩm chủ lực của mình, là những sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm
mà công ty tung ra ngoài thị trường cả về giá cả và chất lượng sản phẩm. Cũng như
Unilever, P&G là công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới, là cơng ty hóa mỹ phẩm
nổi tiếng của Mỹ với lịch sử hoạt động hàng trăm năm. Cũng giống như trên thị
trường các nước khác Unilever cũng đang phải đối mặt với thách thức rất lớn là làm
thế nào để cạnh tranh giành thắng lợi với P&G. Công ty tự tin hơn với sự gia nhập
thị trường Việt Nam sớm hơn P&G, đồng nghĩa với sự hiểu biết về thị trường Việt
Nam sâu sắc hơn, môi trường kinh doanh sâu sắc hơn. Với lợi thế là người đi trước
cơng ty tin rằng mình sẽ giành thắng lợi trong cuộc chiến với P&G tại thị trường
Việt Nam. Hơn thế nữa, tại thị trường Việt Nam P&G theo đuổi chiến lược phục vụ
những phân đoạn thị trường có thu nhập cao hơn, trong khi cơng ty đã phân tích
phân đoạn thị trường này tại Việt Nam là không nhiều và công ty Unilever lại theo
đuổi chiến lược phục vụ đa số những người tiêu dùng trong xã hội.
Ngồi ra, cịn có các đối thủ bản xứ khác tại Việt Nam như Daso với các
thương hiệu đã quen với người Việt Nam, hay là Mỹ Hảo, Vì Dân... và các cơng ty
hóa mỹ phẩm khơng chuyển khác tại thị trường Việt Nam. Lợi thế ở các công ty này
tại thị trường Việt Nam theo như Unilever tìm hiểu đó là sự hiểu biết sâu sắc, và
phục vụ được những phân đoạn thị trường mà công ty không công ty không với tới
được. Tùy nhiên, những công ty này lại thiếu vốn, kinh nghiệm quản lý, thiếu chiến
lược kinh doanh dài hạn nên khi các công ty này cạnh tranh với Unilever trong dài
hạn thì ưu thế sẽ nghiêng về phía Unilever.

2.2.3 Giới trung gian
Sản phẩm của Unilever được đến tay và sử dụng bởi người tiêu dùng trên
tồn quốc thơng qua mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp cả nước bao gồm
hơn 150 đại lý phân phối và 300.000 cửa hàng bán lẻ từ thành thị đến nơng thơn.
Với uy tín sản phẩm, chính sách giá hợp lý và chiến dịch marketing bán hàng hiệu
quả nhưng công ty vẫn chú trọng hợp tác, tạo lập những kênh phân phối truyền
thống tại các chợ, cửa hàng nhỏ... Đây cũng là một trong những lợi thế của Unilever

Việt Nam. Công ty cổ phần Gentraco tại Cần Thơ được giao nhiệm vụ vận hành
mạng lưới kinh doanh các sản phẩm của Unilever Việt Nam từ tháng 09 năm 2007.

2.2.4 Nhà cung cấp

Page
23

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Nguồn nguyên liệu của Unilever Việt Nam đều đến từ hai nguồn chính: trong
nước và nhập khẩu. Unilever Việt Nam có khoảng 76 nhà cung cấp nguyên vật liệu,
54 nhà cung ứng bao bì. Các cơng ty thuộc Unilever Việt Nam hiện đang sử dụng
khoảng 60% nguyên vật liệu và 100% bao bì sản xuất trong nước. Tại Việt Nam,
Unilever đang mua một số nguyên liệu chính từ Vinachem và các cơng ty thuộc
Vinachem tiến tới hình thức hợp tác chuyển giao công nghệ để sản xuất gia công
chế biến (Thỏa thuận hợp tác chiến lược dài hạn ký kết với Tổng cơng ty Hóa chất
Việt Nam – Vinachem năm 2009). Tuy nhiên một số nguyên liệu chính khác như
LAB, Sodium Sulphate, Soda Ash Light, Sorbitol và Zeolite vẫn phải nhập khẩu,
với giá trị ước tính trên 100 triệu USD/năm. Và Unilever Việt Nam hồn tồn có lợi
thế chủ động trong đàm phán, thương lượng về chất lượng, giá cả cũng như điều
kiện giao hàng đối với các nhà cung cấp nước ngoài.
Unilever Việt Nam đang đẩy mạnh việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu trong
nước thay cho việc nhập khẩu, phấn đấu để đưa nguyên liệu trong nước lên 80%.
Bằng việc thu mua nông sản từ các nguồn bền vững, đặt nhà máy tại những nơi
trung tâm và gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Unilever Việt Nam đã giảm rủi ro trong thời gian giá cả các mặt hàng biến động, từ

14% (2010) lên 36% (2012) đồng thời sử dụng 100% giá trị bao bì đóng gói đầu
vào. Tuy nhiên, số lượng nhà cung cấp nội địa cịn ít, số lượng nhà cung cấp cũng
đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo u cầu của Unilever Việt Nam cũng như cơng
nghệ đóng gói bao bì cịn hạn chế nên khả năng lựa chọn nhà cung cấp nội địa của
cơng ty cịn thấp và nhà cung cấp nội địa có sức mạnh trả giá cao hơn công ty.

2.3. Môi trường nội vi
2.3.1 Nghiên cứu phát triển
Marketing có thể được coi là hoạt động mạnh nhất của Unilever đóng góp
phần lớn sự thành cơng của công ty. Ứng dụng các xu hướng truyền thông số mới
mẻ, Unilever có đội ngũ marketing đầy sức sáng tạo, nhiệt huyết tổ chức nghiên cứu
các hành vi, thói quen của người tiêu dùng, thị trường để đưa ra các nhãn hiệu phù
hợp với người tiêu dùng, hiệu quả về mặt kinh doanh và lần thứ 5 liên tiếp giữ danh
hiệu Marketer of the Year tại lễ trao giải Smarties của Hiệp hội Mobile Marketing
tồn cầu. Trong đó có thể kể đến 3 nhãn hàng của Unilever đã thực hiện các chiến
dịch sáng tạo mang tính chất dẫn đầu trong năm nay, gồm Sunlight, Clear Men và
OMO. Trong khi đó, Clear Men lại gắn liền với World Cup, sự kiện thể thao lớn
nhất hành tinh 4 năm mới tổ chức một lần. Chiến dịch này đã giúp Clear Men tiếp
cận đến hơn 18 triệu người, tạo ra 320.000 tương tác, thu hút hơn 9,5 triệu lượt
Page
24

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

xem. Như vậy, chính sự thành cơng của hoạt động marketing quảng cáo đã lôi kéo,
thu hút được khách hàng, làm nên thành công của công ty.


2.3.2 Công nghệ sản xuất
Bên cạnh việc chú trọng đến bộ phận nghiên cứu và phát triển thì Unilever
cịn rất quan tâm đến sự cải thiện, ứng dụng cơng nghệ mới cho q trình sản xuất
của công ty. Tất cả dây chuyền công nghệ sản xuất hiện của Unilever Việt Nam đều
giống với tất cả cơng ty khác trên thế giới thuộc tập đồn Unilever. Ngồi ra, quy
trình sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm đều do kỹ sư Việt Nam đảm nhiệm.
Unilever Việt Nam có 5 nhà máy tại Hà Nội, Bắc Ninh, Củ Chi, Thủ Đức và
khu công nghiệp Biên Hồ. Điển hình là nhà máy Unilever Việt Nam tại Củ Chi
được xây dựng trên diện tích 12,5 héc-ta trong Khu Công nghiệp Tây Bắc - Củ Chi
và giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động của Unilever Việt Nam từ khi cơng ty
có mặt tại Việt Nam vào năm 1995.Nhà máy được trang bị các thiết bị sản xuất tiên
tiến, đáp ứng những yêu cầu và tiêu chuẩn cao nhất của Unilever về mặt chất lượng
sản phẩm, bảo đảm an tồn và thân thiện với mơi trường.

2.3.3 Nguồn nhân lực
Unilever là doanh nghiệp có chính sách thu hút nhân tài hiệu quả. Tôn chỉ
của Unilever: “Con người là tài sản quan trọng nhất, là yếu tố quyết định sự thành
công của doanh nghiệp.”. Lúc đầu, khi nhiều khái niệm cơng việc thậm chí cịn
chưa được biết tới ở Việt Nam. Đội ngũ chuyên gia nước ngoài nhận trọng trách
tuyển dụng và đào tạo khá nhiều người trẻ có năng lực, giúp họ phát huy tối đa tố
chất của mình để trở thành những người giỏi nhất.
Unilever Việt Nam là dành cho người Việt, nghĩa là công ty phải được vận
hành bởi đội ngũ nhân viên trong nước. Hiện nay, hầu hết các vị trí lãnh đạo đều
mang quốc tịch Việt Nam và nhiều năm nay Unilever Việt Nam cịn “xuất khẩu”
nhân viên sang các nước khác. Chương trình "Nhà lãnh đạo tương lai" để đào tạo
nhân tài, đảm bảo đầu vào cho các thế hệ lãnh đạo. Các nhân viên trẻ sau khi được
tuyển dụng sẽ có thời gian học hỏi và trải nghiệm các công việc cụ thể tại các phịng
ban, trong những mơi trường làm việc khác nhau và những nếp văn hóa khác nhau
với mục đích tối đa hóa khả năng học hỏi và có cơ hội phát triển thành những nhà
lãnh đạo tương lai vừa có tài, vừa có đức.

Đối với chính sách giữ chân nhân tài, tùy điều kiện cũng như tính chất của
doanh nghiệp, có thể đưa ra những cách thức chăm sóc nhân viên khác nhau, ví dụ
chính sách bảo hiểm dành cho gia đình, hỗ trợ chi phí học tập cho con cái, bảo hiểm
Page
25

Downloaded by nhung nhung ()


×