Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Cơ cấu chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của 1 tổ chức tư vấn thiết kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.47 KB, 29 trang )

Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm
của một tổ chức t vấn thiết kế
I-Chức năng:
Các công ty t vấn kiến trúc tuỳ theo quy mô và lĩnh vực hoạt động của mình
mà có cơ cấu tổ chức đơn giản hay phức tạp khác nhau. Nhng các công ty này đều có
chung một chức năng: là những tổ chức hoạt động nhằm đáp ứng những yêu cầu, đòi
hỏi về mặt kiến trúc, kinh nghiệm liên quan đến chuyên môn của mình là kiến trúc và
xây dựng. Hoàn thành tốt yêu cầu công việc của khách hàng, đạt yêu cầu về chất lợng
chuyên môn, phù hợp với khả năng tài chính đầu t.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng thì chức năng và phạm vi hoạt động của
các công ty t vấn kiến trúc, xây dựng có phần rộng hơn.
VD: Ngoài lĩnh vực chuyên môn của công ty nh: t vấn về kiến trúc công
nghiệp, kiến trúc các công trình công cộng hay quy hoạch đô thị, thì một công ty t
vấn kiến trúc, xây dựng có thể đáp ứng tất cả các lĩnh vực thiết kế có liên quan kiến
trúc, xây dựng chứ không cứ là công nghiệp, dân dụng hay quy hoạch.
Điển hình là công ty t vấn phát triển đô thị nông thôn Hội quy hoạch phát
triển đô thị Việt Nam. Chức năng của công ty là tổ chức t vấn:
- Thiết kế quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn nh quy hoạch các công
trình nhà ở, quy hoạch chi tiết các phờng, các trục đờng, các trung tâm khu dân
c và các khu công nghiệp tập trung.
- Thiết kế các công trình nhà ở dân dụng và công nghiệp
- Thiết kế các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
Nhằm đáp ứng yêu cầu về mặt chất lợng và chuyên môn cho khách hàng là các
cơ quan Nhà nớc, tập thể hay cá nhân là chủ đầu t.
1
II- Nhiệm vụ:
1- T vấn chuẩn bị đầu t:
- Ngiên cứu khả thi và lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
- Ngiên cứu khả thi và lập báo cáo nghiên cứu khả thi các công trình có vốn
đầu t trong nớc. Giúp chủ đầu t xác định chủ trơng đầu t, điều tra tiếp cận thị
trờng, khảo sát về kinh tế, kỹ thuật để lập dự án khả thi theo nội dung quy định


tại phần B thông t số 02 UB/TT ngày 22-02-1995 của UBKHNN Hớng dẫn
về lập, thẩm định dự án đầu t và quyết định đầu t.
- Lập dự án đầu t cho các công trình đầu t trực tiếp của nớc ngoài theo
thông t hớng dẫn số 215 UB/LXT ngày 8-2-1995 của UBND về hợp tác, đầu t
và nghị định 191/CP của Chính Phủ ngày 28-12-1994.
- Cung cấp các số liệu thông tin liên quan tới thủ tục hành chính, nguồn vốn,
đối tác và các số liệu kinh tế, kỹ thuật, môi trờng.
2. T vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế:
a. T vấn cho chủ đầu t về việc lập hồ sơ, tổ chức đấu thầu quốc tế, đấu thầu trong nớc
các công việc sau:
- Thiết kế
- Mua sắm vật t thiết bị
- Xây lắp công trình
- Quản lý dự án
b. T vấn về pháp luật, hợp đồng kinh tế:
Hớng dẫn hoặc lập các thủ tục hợp đồng kinh tế cho các công việc b tại điểm a
c. Xác định gia xây dựng, giá t vấn xây dựng phục vụ cho việc ký kết hợp đồng của
chủ đầu t, của các nhà thầu chính trong quá trình đầu t và thực hiện đầu t.
3. Quản lý dự án:
2
- Quản lý vốn
- Lựa chọn dự án đầu t
- Lập kế hoạch chơng trình triển khai
- Điều hành dự án
- Chọn các đối tác và phối hợp các đối tác
- Lập hồ sơ mời thầu, chọn thầu
4 4. Khảo sát xây dựng:
5 - Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn nhằm phục vụ lập dự
án đầu t, thiết kế công trình.
- Xác định các thông số về thuỷ văn, khí tợng phục vụ thiết kế công trình.

- Khảo sát đánh giá ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí và môi trờng kiến
trúc cảnh quan.
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng các đồ án, các dự án đầu t xây
dựng ở các vùng đô thị, các khu công nghiệp, các điểm dân c nếu có yêu
cầu.
5. Thiết kế quy hoạch:
- Thiết kế quy hoạch khu công nghiệp
- Thiết kế quy hoạch chi tiết các khu chức năng của đô thị, điểm dân c tập
trung và các khu nghỉ ngơi.
- Thiết kế mạng lới kỹ thuật hạ tầng cho các quy hoạch trên.
6. Thiết kế công trình và các cụm công trình:
- Thiết kế nội, ngoại thất các công trình nhà ở, công trình công cộng, công
nghiệp và quốc phòng
3
- Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công ( đối với công trình thiết kế 2
bớc) hoặc thiết kế kỹ thuật thi công ( đối với công trình thiết kế 1 bớc) theo
quy định của Quy chế lập, thẩm định và xét duyệt thiết kế công trình ban
hành theo Quyết định số 536/BXD-GD ngày 14-12-1994 của Bộ xây dựng.
7. Thực thi dự án:
- Tổng thầu t vấn và xây dựng
- Thi công cải tạo và thực nghiệm
- Thi công nội, ngoại thất
- Giám sát công trờng
- Hỗ trợ kỹ thuật và cố vấn kỹ thuật
8. Lập dự toán:
- Kinh tế dự toán
- Lập tổng dự toán và dự toán công trình theo Thông t số23/BXD VKT
ngày 15-12-1994 của Bộ xây dựng Hớng dẫn việc lập và quản lý giá xây
dựng công trình thuộc các dự án đầu t. Lập đơn gia công trình với các
công trình đợc lập đơn giá riêng.

9. Các dịch vụ khác:
- Thẩm định dự án đầu t
Các nội dung thẩm định đợc thực hiện theo quy định tại mục C Thông t số 02
UB/TT ngày 22-2-1995 Hớng dẫn về lập, thẩm định dự án đầu t và quyết
định đầu t của UBKHNN.
- Thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công các công trình:
Các công trình xây dựng trong nớc thực hiện theo quy định của Điều lệ Quản
lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 177/CP của Chính phủ, nội dung
4
thẩm định đợc quy định tại Quyết định số 536 BXD/GD ngày 14-12-1994 của
Bộ xây dựng.
- Thẩm định tổng dự toán công trình xây dựng:
Kèm theo thiết kế kỹ thuật quy định ở mục VII và thực hiện theo điều 26 của
Điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng ban hành Nghị định 177/CP ngày
20-10-1995 Hớng dẫn thi hành Điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng và Thông
t số 23/BXD-VKT ngày 15-12-1994 của Bộ xây dựng về Hớng dẫn việc lập
và Quản lý giá xây dựng công trình thuộc các dự án đầu t.
- Thẩm định dự án và thiết kế các công trình thuộc dự án đầu t trực tiếp của
nớc ngoài:
Theo quy định tại Nghị định 191/CP ban hành ngày 28-12-1994 của Chính phủ
và Thông t số 08/BXD-CSXD ban hành ngày 30-3-1995 của Bộ xây dựng.
- Kiểm định chất lợng công trình xây dựng:
+ Kiểm định chất lợng nền, móng công trình
+ Kiểm định chất lợng của bán thành phẩm bằng bê tông, bê tông cốt thép,
kết cầu kim loại, vật liệu xây dựng khác trong quá trình xây dựng.
+ Kiểm định chất lợng của các công việc trang trí hòn thiện, lắp đặt trang
thiết bị nội thất, cấp điện, cấp nớc
+ Kiểm định chất lợng các thiết bị công nghệ lắp đặt.
+ Kiểm định đánh giá chất lợng xây lắp từng bộ phận hoặc toàn bộ công
trình (khi có yêu cầu).

10.Xây dựng thực nghiệm các công việc thuộc đề tài nghiên cứu của tổ chức đợc cơ
quan nhà nớc công nhận.
III.Trách nhiệm và quyền hạn của một công ty t vấn kiến trúc xây dựng.
5
- Ký hợp đồng nhận thầu với chủ đầu t và phải cử ra chủ nhiệm dự án để
chịu trách nhiệm toàn bộ về vấn đề chất lợng của đồ án kiến trúc.
- Chịu trách nhiệm về chất lợng nội dung công và khối lợng của toàn bộ tài
liệu thiết kế.
- Đảm bảo tiến độ thiết kế theo hợp đồng, cung cấp các tài liệu đúng hạn và
chịu trách nhiệm bổ xung, sửa chữa hoặc lập lại thiết kế.
- Thực hiện chế độ kiểm tra chất lợng sản phẩm và nghiệm thu nội bộ các tài
liệu, số liệu trong quá trình thiết kế trớc khi giao thiết kế cho các chủ đầu t.
- Trình bày về thẩm định thiết kế trong quá trình thẩm định xét duyệt và hoàn
chỉnh thiết kế theo yêu cầu của cơ quan xét duyệt.
- Giữ bản quyền tác giả của đồ án thiết kế.
- Thực hiện việc giám sát công trình thi công.
- Tham gia với chủ đầu t nghiệm thu công trình theo đúng quy định của Điều
lệ quản lý chất lợng công trình.
Quy trình và nội dung các bớc lập dự án cho công trình
thiết kế dân dụng
A. Chuẩn bị đầu t:
Dự án đầu t là tập hợp một loạt biện pháp đợc đề xuất về kỹ thuật, tài chính kinh
tế làm cơ sở cho việc quyết định bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo khối lợng
6
đã định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về khối lợng, nâng cao chất lợng của sản phẩm,
phục vụ đảm bảo hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t trong một
khoảng thời gian nhất định nào đó.
I: Nội dung của công việc chuẩn bị đầu t:
Nội dung của công việc chuẩn bị đầu t đợc quy định ở điều 21 bao gồm:
1. Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t và quy mô đầu t.

2. Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trờng trong nớc và nớc ngoài để xác định
nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng
thiết bị, vật t cho sản xuất, xem xét khả năng về nguồn vốn đầu t và lựa
chọn hình thức đầu t.
3. Tiến hành điều tra, khảo sát và lựa chọn địa điểm xây dựng.
4. Lập dự án đầu t.
5. Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến ngời có thẩm quyền quyết định đầu t,
tổ chức cho vay vốn đầu t và cơ quan thẩm định dự án đầu t.
Điều 22: Lập dự án đầu t:
1. Chủ đầu t có trách nhiệm lập hoặc thuê các tổ chức t vấn lâp báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu t.
2. Đối với các dự án nhóm A chủ đầu t phải tổ chức lập báo cáo nghiên cứu
tiền khả thi và báo cáo nghieen cứu khả thi. Trờng hợp dự án đã đợc Quốc
hội hoặc Chính phủ quyết định chủ trơng đầu t thì chỉ cần lập báo cáo
nghiên cứu khả thi.
a- Những dự án nhóm A đã đợc Thủ tớng chính phủ thông qua báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi và cho phép phân ra các dự án thành phần ( hoặc tiểu dự
án ) thì những dự án thành phần ( hoặc tiểu dự án ) đó đợc baó cáo nghiên
7
cứu khả thi nh một dự án độc lập, việc trình duyệt và quản lý dự án phải
theo quy định củ dự án nhóm A.
b- Đối với các dự án nhóm B, chủ đầu t tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả
thi, nếu cần thiết thì phải lập báo cáo tiền khả thi thì ngời có thẩm quyền
quyết định đầu t xem xét quét định và có yêu cầu bằng văn bản.
3. Đối với các dự án nhóm C có mức vốn đầu t từ 1 tỷ đồng trở lên, chủ đầu t
tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
Các dự án có mức vốn đầu t dới 1 tỷ đồng, các dự án sửa chữa, bảo trì sử
dụng vốn sự nghiệp và các dự án của các ngành đã có thiết kế mẫu và tiêu
chuẩn kỹ thuật đợc Bộ quản lý ngành phê duyệt trên cơ sở quy hoạch tổng thể
đối với từng vùng thi không phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi riêng cho từng

dự án mà chỉ lập báo cáo đầu t. Nội dung báo cáo đầu t do Bộ kế hoạch và đầu
t hớng dẫn cụ thể.
Báo cáo nghiên cứu khả thi là tài liệu cơ sở, chủ đầu t đã nghiên cứu so
sánh và lựa chọn phơng án đầu t để gửi cơ quan thẩm định đầu t và trình ngơì
có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét, quyết định.
Điều 23: Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi:
1. Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi và khó khăn
2. Dự kiến quy mô đầu t, hình thức đầu t
3. Chọn khu vực, địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất
trên cơ sở giảm đến mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hởng về môi
trờng, xã hội và tái định c ( có phân tích, đánh gia cụ thể ).
8
4. Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật ( bao gồm cả cây trồng và
vật nuôi nếu có) và các điều kiện cung cấp vật t, thiết bị, nguyên liệu, năng
lợng, dịch vụ, hạ tầng
5. Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phơng án xây dựng.
6. Xác định sơ bộ tổng mức đầu t, phơng án huy động các nguồn vốn, khả
năng hoàn vốn, trả nợ và thu lãi.
7. Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kinh tế, xã hội của dự án .
8. Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần
hoặc tiểu dự án ( nếu có).
Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi chỉ thực hiện theo các khoản 1,2,4,6,7 và 8 Điều
này.
Điều 24: Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi:
1. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t.
2. Lựa chọn hình thức đầu t.
3. Chơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng ( đối với các dự án có sản
xuất).
4. Các phơng án địa điểm cụ thể ( hoặc vùng địa điểm, tuyến công trình) phù

hợp với quy hoạch xây dựng ( bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm,
trong đó có đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hởng đối với
môi trờng và xã hội).
5. Phơng án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định c ( nếu có).
6. Phân tích lựa chọn phơng án kỹ thuật, công nghệ ( bao gồm cả cây trồng
vật nuôi nếu có).
9
7. Các phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phơng
án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trờng.
8. Xác định rõ nguồn vốn ( hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng
mức đầu t và nhu cầu vốn theo tiến độ. Phơng án hoàn trả vốn đầu t ( đối
với dự án có yêu cầu thu hồi vốn đầu t).
9. Phơng án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động.
10.Phân tích hiệu quả đầu t.
11.Các mốc thời gian chính thực hiện đầu t. Dự án nhóm C phải lập ngay kế
hoạch đấu thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có
quyết định đầu t ( tuỳ điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công
( chậm nhất), thời hạn hoàn thành đa công trình vào khai thác sử dụng
( chậm nhất).
12.Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án.
13.Xác định chủ đầu t.
14.Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan có liên quan đến dự án.
Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung báo
cáo nghiên cứu khả thi chỉ thực hiện theo các khoản 1,2,6,8,9,10,11,12,13 và
14 Điều này.
Điều 25: Tổng mức đầu t:
1. Tổng mức đầu t bao gồm chi phí cho chuẩn bị đầu t, chuẩn bị thực hiện đầu
t, chi phí thực hiện đầu t và xây dựng, chi phí chuẩn bị sản xuất, lãi vay
ngân hàng của chủ đầu t trong thời gian thực hiện đầu t, vốn lu động ban
đầu trong sản xuất ( đối với dự án sản xuất), chi phí bảo hiểm, chi phí dự

phòng.
10
Đối với các dự án nhóm A và một số dự án có yêu cầu đặc biệt đợc thủ tớng
chính phủ cho phép, tổng mức đầu t còn bao gồm các chi phí nghiên cứu khoa
học, công nghệ có liên quan đến dự án.
2. Tổng mức đầu t chỉ đợc điều chỉnh trong các trờng hợp:
a. Nhà nớc ban hành những quy định mới có quy định đợc thay đổi mặt bặng
giá đầu t xây dựng.
b. Do thay đổi tỷ giá giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với phần phải sử
dụng ngoại tệ của các dự án ( nếu trong tổng mức đầu t cha ghi rõ phần
ngoại tệ phải sử dụng).
c. Do các trờng hợp bất khả kháng.
3. Đối với các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua và quyết định
chủ trơng đầu t, tổng mức đầu t đợc xác định chính thức sau khi có báo cáo
nghiên cứu khả thi đợc cơ quan có thẩm quyền thẩm định quy định, ngời có
quyền quyết định đầu t phê duyệt và quyết định đầu t.
4. Bộ kế hoạch và đầu t hớng dẫn nội dung chi tiết tổng mức đầu t.
Điều 26: Thẩm định dự án đầu t:
1. Những dự án đầu t sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà n-
ớc bảo lãnh, vốn ýin dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và vốn do doanh
nghiệp Nhà nớc đầu t phải đợc thẩm định. Việc thẩm định dự án đầu t phải
do cơ quan chức năng của Nhà nớc có thẩm quyền và tổ chức tín dụng Nhà
nớc thực hiện (đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng).
Chủ đầu t có trách nhiệm trình báo cáo nghiên cứu khả thi tới ngời có thẩm
quyền quyết định đầu t và đoòng gửi cơ quan có chức năng thẩm định theo quy
định tại khoản 6 điều này.
11
2. Đói với báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các dự án nhóm A, chủ đầu t trực
tiếp trình Thủ tớng Chính phủ và đồng kính gửi Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ
tài chính và Bộ Quản lý ngành để xem xét báo cáo Thủ tớng Chính phủ.

Khi có văn bản của Thủ tớng Chính phủ chấp nhận mới tiến hành lập báo
cáo nghiên cứu khả thi hoặc tiếp tục thăm dò, đàm phán, ký thoả thuận giữa
các đối tác tham gia đầu t trớc khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
Các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua và quyết định chủ trơng
đầu t. Bộ kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm thẩm định báo cáo ngiên cứu tiền
khả thi và báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội.
3. Các dự án đợc lập báo cáo đầu t thì không phải thẩm định. Chủ đầu t có
trách nhiệm trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét báo cáo đầu
t để quyết định đầu t.
4. Đối với dự án khu đô thị mới ( hoặc dự án thành phần) nếu phù hợp với quy
hoạch chi tiết và dự án phát triển kết cấu hạ tầng đã đợc cơ quan Nhà nớc
có thẩm quyền phê duyệt thì chỉ thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thị.
5. Bộ kế hoạch và Đầu t hớng dẫn hồ sơ thẩm định dự án đầu t.
6. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu t.
a. Đối với các dự án nhóm A:
Bộ kế hoạch và Đầu t là cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm lấy ý
kiến của Bộ quản lý ngành, các Bộ, địa phơng có liên quan. Tuỳ theo yêu
cầu cụ thể đối với từng dự án. Bộ kế hoạch và Đầu t có thể mời các tổ chức
và chuyên gia t vấn thuộc các Bộ khác có liên quan để tham gia thẩm định
dự án.
12
Đối các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, tổ chức
cho vay vốn thẩm định phơng án tài chính và phơng án trả nợ trớc khi trình
ngời có thẩm quyền quyết định đầu t.
b. Đối với các dự án nhom B, C sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng
do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.
- Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t sử dụng cơ quan chuyên môn trực
thuộc đủ năng lực tổ chức thẩm định, có thể mời cơ quan chuyên môn của
các Bộ, ngành khác có liên quan để thẩm định dự án.
- Các dự án thuộc cấp tỉnh quản lý, Sở kế hoạch và Đầu t là đầu mối tổ chức

thẩm định dự án có trách nhiệm lấy ý kiến các cơ quan có liên quan.
- Tổ chức cho vay vốn thẩm đinh phơng án tài chính, phơng án trả nợ và chấp
thuận cho vay trớc khi trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t.
Điều 27: Nội dung thẩm định dự án đầu t:
1. Các dự án đầu t sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc
bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t của các
doanh nghiệp Nhà nớc phải đợc thẩm định về:
a. Sự phù hợp với quy hoach phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng
đô thị nông thôn.
b. Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia ( nếu có).
c. Các u đãi, hỗ trợ của Nhà nớc mà dự án đầu t có thể dợc hởng theo quy chế
chung.
d. Phơng án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng.
e. Phơng án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng.
f. Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trờng sinh thái, kế hoạch tái định c
(nếu có)
13
g. Phòng, chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án.
h. Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá trình thực hiện làm ảnh
hởng đến hoạt động đầu t.
i. Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án.
2. Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc,
vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh còn phải thẩm định các điều kiện tài
chính, giá cả, hiệu quả đầu t và phơng án hoàn trả vốn đầu t của dự án.
Điều 28: Hội đồng thẩm định Nhà nớc về các dự án đầu t:
Hội đồng thẩm định Nhà nớc về các dự án đầu t đợc thành lập theo quy định
của Thủ tớng Chính phủ để thẩm định các dự án đầu t.
Tuỳ theo quy mô, tính chất và sự cần thiết của từng dự án, Thủ tớng Chính phủ
yêu cầu Hội đồng thẩm định Nhà nớc về các dự án đầu t thẩm định hoặc thẩm
định lại trớc khi quyết định đầu t.

Điều 29: Thời hạn thẩm định các dự án đầu t kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:
1. Các dự án đầu t thuộc nhóm A: Thời hạn thẩm định không quá 60 ngày.
2. Các dự án đầu t thuộc nhóm B: Thời hạn thẩm định không quá 30 ngày.
3. Các dự án đầu t thuộc nhóm B: Thời hạn thẩm định không quá 20 ngày.
Điều 30: Nội dung quyết định đầu t:
Nội dung quyết định đầu t bao gồm:
1. Mục tiêu đầu t.
2. Xác định chủ đầu t.
3. Hình thức quản lý dự án.
14

×