Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Thống kê ứng dụng trong kinh tế : Chương 2a + 2b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.52 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 2A: THỐNG KÊ MƠ TẢ : TRÌNH BÀY BẰNG BẢNG
VÀ ĐỒ THỊ

Tóm tắt dữ liệu định tính

I.

1.

Phân phối tần số

Phân phối tần số là một bảng tóm tắt dữ liệu thể hiện tần số (số lượng)
của các phần tử trong mỗi nhóm khơng chồng lấn.
➔ Mục đích là cung cấp cái nhìn sâu hơn về dữ liệu mà chúng ta không thể
thấy được ngay trên dữ liệu ban đầu.
vd: số lần xuất hiện
-


2.

Phân phối tần suất

-

Phân phối tần suất của một nhóm bằng tỷ số hoặc tỉ lệ các phần tử thuộc
về một nhóm.
Phân phối tần suất là bảng tóm tắt dữ liệu thể hiện tần suất của mỗi
nhóm.

-




Tần suất =

3.

Phân phối tần suất phần trăm
-

4.

tuần suất x 100
Phân phối tần suất phần trăm là bảng tóm tắt dữ liệu thể hiện tần
suất phần trăm của mỗi nhóm.

Biểu đồ thanh
-

-

Biểu đồ thanh là một kỹ thuật đồ họa để mơ tả dữ liệu định tính.
Trên 1 trục của biểu đồ :
+ thường là trục ngang: chúng ta đặt các nhãn đại diện cho
các nhóm.
+ thường là trục đứng: Tần số, tần suất, hoặc tần suất phần
trăm được thể hiện trên trục còn lại của biểu đồ.
Dùng 1 thanh có chiều rộng cố định đại diện cho mỗi nhóm, mở rộng
chiều dài thanh cho phù hợp.
Các thanh được tách ra để nhấn mạnh thực tế rằng mỗi nhóm là
riêng biệt.


# Đồ thị Pareto
- Trong kiểm soát chất lượng, biểu đồ thanh được dùng để xác định nguyên nhân
của vấn đề.
- Khi các thanh được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp từ trái sang phải (với các n
thường xảy ra nhất được xếp đầu tiên) biểu đồ thanh này còn gọi là đồ thị Pare
- Đồ thị này được đặt tên theo tên người sáng lập ra nó, Vilfredo Pareto, một nhà ki
5.

Biểu đồ tròn

-

Biểu đồ tròn là kỹ thuật đồ họa để biểu diễn phân phối tần suất hoặc tần
suất phần trăm cho dữ liệu định tính.
Đầu tiên vẽ 1 vịng trịn; sau đó dùng tần suất để chia vòng tròn thành các
phần tương ứng với tần suất của mỗi nhóm.
Vì 1 vịng trịn là 360 độ, 1 nhóm có tần suất là 0,25 sẽ có độ là 0,25(360)
= 90 độ.

-


II. Tóm tắt dữ liệu định lượng

-

Hướng dẫn xác định độ rộng của mỗi nhóm
+ Các nhóm có độ rộng bằng nhau giá trị lớn nhất.



Độ rộng nhóm xấp xỉ =
=> Các nhóm có cùng độ rộng giúp giảm thiểu những cái nhìn khơng phù hợp
về dữ liệu.


ghi)

hổ biến cho dữ liệu định lượng
iến quan tâm ở trục ngang
hác với biểu đồ thanh, Histogram ko có sự tách biệt -> các nhóm liền kề nhau


CHƯƠNG 2B: THỐNG KÊ MƠ TẢ : TRÌNH BÀY BẰNG BẢNG
VÀ ĐỒ THỊ


o ghi)

TÍCH DỮ LIỆU THĂM DỊ
ác tính tốn và đồ thị đơn giản để tóm tắt dữ liệu nhanh chóng
Một trong số đó là “biểu đồ nhánh lá”

IỂU ĐỒ NHÁNH LÁ
hể hiện thứ tự xếp hạng và hình dáng phân phối của dữ liệu.
iống với phân phối tần số Histogram nhưng có thể hiện giá trị dữ liệu.
hi vẽ phải có đơn vị nhánh -> đơn vị lá
ểu đồ nhánh lá mở rộng:
+ sử dụng 2 nhánh cho chữ số đầu
+ nhánh đầu có giá trị lá 0-4

+ nhánh hai có đơn vị lá 5-9

ẢNG CHÉO
à 1 bảng tóm tắt dữ liệu cho 2 biến:
ử dụng khi:
+ Một biến định tính và biến cịn lại là định lượng
+ cả 2 biến định tính hoặc định lượng
+ các nhãn bên trái và bên trên xác định các nhóm của 2 biến
+ chuyển đổi các giá trị % theo cột hoặc hàng có thể cung cấp cái nhìn sâu hơn về mối quan hệ
giữa 2 biến.
ghịch lý Simpson (sách)
Dữ liệu trong 2 hoặc 3 bảng chéo là thường được gom lại để tạo ra một bảng chéo tổng
hợp.
● Chúng ta phải cẩn thận khi kết luận về mối quan hệ giữa hai biến trong bảng chéo tổng hợp.


➔ Trong một số trường hợp, các kết luận dựa trên một bảng tổng hợp có thể sẽ ngược lại

hồn tồn so với dữ liệu ban đầu . Các kết luận nghịch lý dựa trên bảng tổng hợp so với dữ
liệu ban đầu gọi là Nghịch lý Simpson.

Ồ THỊ PHÂN TÁN VÀ ĐƯỜNG XU HƯỚNG
ồ thị phân tán trình bày đồ họa về mối quan hệ giữa 2 biến định lượng.


Một biến được biểu diễn ở trục hoành và biến còn lại trên trục tung
hững điểm giá trị vẽ trên đồ thị thể hiện mối quan hệ tổng quát -> 2 biến
ường xu hướng cung cấp 1 xấp xỉ về mối quan hệ
+ Mqh thuận: /
+ Mqh nghịch: \

+ ko có mqh: —

PHƯƠNG PHÁP BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ



×