Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

02 QUY TRINH KIEM TRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.6 KB, 21 trang )

QUY TRÌNH KIỂM TRA

49


1. Những người có liên quan phải đọc, hiểu và thực hiện theo đúng nội dung của tài liệu này.
2. Nội dung trong tài liệu này có hiệu lực kể từ ngày ban hành.
3. Tài liệu được sử dụng phải có phê duyệt, các bản sao phải có dấu hiệu kiểm sốt.
PHÂN PHỐI
TT

Nơi nhận

TT

1

Giám đốc cơng ty

5

2

Các phó giám đốc cơng ty

6

3

Trưởng các phịng ban


7

4

Nhân viên phịng kỹ thuật

8

Nơi nhận

SỬA ĐỔI, SỐT XÉT
TT

Lần sốt xét

Ngày

Nội dung và hạng mục sử đổi

1. MỤC ĐÍCH
Quy định cách thức và phương pháp kiểm tra để xây dựng kế hoạch bảo trì nhằm phát hiện
kịp thời, nhận biết, ngăn cách và kiểm soát, tránh việc cơng trình bị xuống cấp ảnh hưởng đến
hoạt động bình thường của cơng trình.
2. PHẠM VI
Áp dụng cho tất cả các khâu kiểm tra để xây dựng kế hoạch bảo trì, phục vụ bảo trì phần:
Kiến trúc, kết cấu và thiết bị M&E.
3. TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và văn bản luật trong danh mục của QT-BT-TT.
- Các quy trình bảo trì phần kiến trúc ( QT-BT-01), Kết cấu ( QT-BT-02), Hệ thống cơ điện
( QT-BT-03)

4. ĐỊNH NGHĨA
4.1.

Kiểm tra thường xuyên:

50


Là q trình thường ngày xem xét cơng trình bằng mắt hoặc bằng các phương tiện đơn giản để
phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp. Kiểm tra thường xuyên là bắt buộc đối phần kiến trúc, kết
cấu và thiết bị cơ điện của cơng trình.
4.2. Kiểm tra định kỳ:
Là q trình khảo sát, kiểm tra cơng trình theo chu kỳ để phát hiện các dấu hiệu hư hỏng, xuống
cấp, từ đó xây dựng phương án khắc phục sớm nhằm đảm bảo điều kiện mơi trường làm việc
bình thường của cơng trình. Kiểm tra định kỳ được tiến hành đối với hạng mục kiến trúc, kết
cấu, hệ thống cơ điện.
4.3. Kiểm tra bất thường:
Là quá trình khảo sát đánh giá bằng quan sát, các thiết bị chuyên dụng khi công trình có hư hỏng
đột xuất. Kiểm tra bất thường được tiến hành khi các hạng mục kiến trúc, kết cấu, hệ thống cơ
điện có dấu hiệu hư hỏng do tác động đột ngột của các yếu tố như bão, lũ lụt, động đất, trượt lở
đất, va chạm với tàu xe, cháy,…
Yêu cầu của kiểm tra bất thường là nắm bắt được hiện trạng hư hỏng của các hạng mục kiến
trúc, kết cấu, hệ thống cơ điện, từ đó đưa ra kết luận về yêu cầu sửa chữa. Đơn vị thực hiện kiểm
tra bất thường có thể là các cán bộ có chun mơn của chủ sở hữu, đơn vị quản lý tịa nhà hoặc
th một đơn vị có các chun gia có năng lực phù hợp để thực hiện.
Việc kiểm tra bất thường được tiến hành khi cơng trình có hư hỏng do tác động đột ngột của các
yếu tố như bão, lũ lụt, động đất, trượt lở đất, va chạm với tàu xe, cháy,…, ngoài ra việc kiểm tra
bất thường cũng được thực hiện khi có sự phản ánh của người dân hoặc do các cơ quan quản lý
của nhà nước yêu cầu.
5. LƯU ĐỒ THỰC HIỆN

5.1.
TT

Lưu đồ thực hiện
Trách nhiệm

1

Cán bộ chuyên trách
danh
mục, nội dung kiểm tra
của banLập
quản
lý tòa
nhà

2

Cán bộ chuyên trách
tra TX, ĐK, BT
của ban quảnKiểm
lý tòa
nhà

3

Cán bộ chuyên trách
Báo cáo kết quả kiểm tra
của ban quản lý tịa
nhà


Các bước thực hiện

Mơ tả/ Biểu
mẫu

51


4

5

Lãnh đạo công ty

Xem xét, phê
duyệt

Cán bộ chuyên môn
Công ty tư vấn bảo
Lập kế hoạch bảo trì
trì

5.2.

BM-04-01
BM-04-02
BM-04-03

QT-BT-05


Diễn giải:

5.2.1. Bước 1:

Lập sổ theo dõi các bộ phận kiến trúc, kết cấu, thiết bị cơ điện.
5.2.2. Bước 2:
Cán bộ chuyên trách, có chuyên môn phù hợp ( phần kiến trúc, kết cấu và thiết bị cơ điện) của
chủ đầu tư, công ty quản lý tịa nhà; chủ sở hữu cơng trình thực hiện việc kiểm tra.
Việc lập danh mục, nội dung kiểm tra được thực hiện ngay sau khi đưa cơng trình vào sử dụng,
đảm bảo tất cả các hạng mục kiến trúc, kết cấu, thiết bị cơ điện đều được xây dựng kế hoạch báo
trì hàng năm.
Hồ sơ theo dõi bộ phận kiến trúc được lập thành sổ theo dõi biểu mẫu BM-04-01.
Hồ sơ theo dõi phần kết cấu được lập thành sổ theo dõi theo biểu mẫu BM-04-02
Hồ sơ theo dõi phần thiết bị cơ điện được thành lập thành sổ theo dõi theo biểu mẫu BM-04-03
5.2.3. Bước 3:
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, cán bộ chuyên trách của chủ đầu tư, cơng ty quản lý tịa nhà; chủ sở
hữu cơng trình thực hiện việc phân loại, đánh giá xác định các bước thực hiện bảo dưỡng, sửa
chữa hay xử lý sự cố để xây dựng kế hoạch bảo trì.
6. DỤNG CỤ KIỂM TRA
6.1. Dụng cụ kiểm tra phần kiến trúc
Cán bộ chuyên trách phải có đầy đủ các dụng cụ phụ vụ kiểm tra, trong quá trình kiểm tra có thể
sử dụng một trong các dụng cụ sau đây:
- Quan sát bằng mắt thường.
- Thiết bị gồm: Búa cao su, búa đinh, thước thép, thước dây, ống nhòm, máy ảnh.
- Dụng cụ: Quần áo bảo hộ, gang tay, đèn pin, dây an toàn
- Phương tiện khác: thang sắt, thang chữ A, dàn giáo, thước kẹp, cờ lê, kìm, tuốc nơ vít.
6.2. Dụng cụ kiềm tra phần kết cấu
Dụng cụ và thiết bị kiểm tra các bộ phận kết cấu cần phải được các đơn vị có chun mơn kiểm
định thực hiện, do đó việc kiểm tra của cán bộ chun trách chỉ mang tính sơ bộ do đó dụng cụ

gồm:
- Quan sát bằng mắt thường
- Dụng cụ: Quần áo bảo hộ, dây an toàn, máy ảnh
- Phương tiện khác: thang sắt, thang chữ A, dàn giáo
- Tài liệu: Bản vẽ hồn cơng, quy trình bảo trì
Đối với đơn vị có chn mơn kiểm tra phần kết cấu phải có các dụng cụ sau đây:
Kiểm tra bằng mắt, bằng máy siêu âm, súng bật nẩy, thiết bị đo phẳng, thiết bị soi vết nứt, thiết
bị kiểm tra độ ăn mòn cốt thép bằng phương pháp hiệu điện thế, máy kinh vĩ điện tử, máy thủy
bình điện tử

52


Dụng cụ kiểm tra phần thiết bị cơ điện
Cán bộ chuyên trách phải có đầy đủ các dụng cụ phục vụ kiểm tra, trong q trình kiểm tra có
thể sử dụng một trong các dụng cụ sau đây:
- Quan sát bằng mắt thường
- Thiết bị gồm: Bút thử điện, đồng hồ điện đa năng, đồng hồ điện trở, ampe kìm, nguồn một
chiều, thiết bị test cáp
- Dụng cụ: Quần áo bảo hộ, gang tay cao su, ủng cao su, đèn pin, dây an toàn, máy ảnh
- Phương tiện khác: thang sắt, thang chữ A, dàn giáo, thước kẹp, cờ lê, kìm, tuốc nơ vít, biển
thơng báo, hàng rào…
- Tài liệu: Bản vẽ hồn cơng, nhật kí vận hành, phiếu thao tác, quy trình bảo trì
6.3.

7. ĐẢM BẢO AN TỒN TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA
Chủ sở hữu cần đảm bảo an tồn cho q trình kiểm tra. Khơng chỉ trong lúc sửa chữa hoặc
kiểm tra cơng trình, mà trong khi tiến hành các hoạt động khác cũng phải trang bị các biện pháp
đảm bảo an tồn. Ví dụ, Làm việc trên tường ngoại thất có các nguy cơ như ngã hoặc đánh rơi
thiết bị vào người đi bộ bên dưới. Nhiều trường hợp người ta bị rơi và bị tai nạn trong hố thang

máy hoặc gầm thang cuốn trong lúc tiến hành kiểm tra bảo trì. Những nạn nhân này gồm công
nhân, kỹ sư bảo hành, người sử dụng và người lạ xuất hiện ngoài ý muốn. Điều quan trọng là
đảm bảo an tồn khơng chỉ cho cơng nhân mà cả những đối tượng khác như người sử dụng ,
hàng xóm, người đi bộ,…, bằng cách trang bị các thiết bị bảo hộ phù hợp, dựng rào chắn…
8. BIỂU MẪU
- BM-04-01 Biểu mẫu sổ theo dõi các hạng mục kiến trúc
- BM-04-01 Biểu mẫu sổ theo dõi các hạng mục kết cấu
- BM-04-01 Biểu mẫu sổ theo dõi các hạng mục hệ thống cơ điện

SỔ THEO DÕI
BỘ PHẬN KẾT CẤU
NĂM….

53


Số quyển………./………..

Cán bộ quản lý:………………………..
Phòng:…………………………………….

BIÊN BẢN KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
BBKT số…………..
Tên hạng mục,cơng trình:
………………………………………………………………………………….
Dự án:
……………………………………………………………………………………………………
Địa điểm:
…………………………………………………………………………………………………...
Thời điểm kiểm tra: bắt đầu:……………………....Kết thúc: …………………………………

Dụng cụ kiểm tra
……………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………………………
………...

54


Phương pháp kiểm tra:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
………...
I.
Thành phần tham gia gồm:
1.
Ông…………………………………….Chức vụ: ……………………………………….
2.
Ông…………………………………….Chức vụ: ………………………………………
3.
Ông…………………………………….Chức vụ:………………………………………
4.
Ông…………………………………….Chức vụ:………………………………………
II. Thực trạng và nguyên nhân hư hỏng:
( Tham khảo bảng 1, chương 4 QT-VIBUMA-01 đối tượng, nội dung và PP kiểm tra)
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..

III. Giải pháp bảo dưỡng, sữa chữa:
( Tham khảo bảng 3, chương 6 QT-VIBUMA-01 thực hiện chỉ dẫn bảo dưỡng)
( Tham khảo bảng 4, chương 7 QT-VIBUMA-01 chỉ dẫn thực hiện sửa chữa)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………….
IV. Khối lượng bảo dưỡng, sữa chữa:

TT

Tên bộ phận

Đơn
vị

Bảo dưỡng
Khối
lượng

Nội dung thực
hiện

Sửa chữa
Khối
lượng

Nội dung thực
hiện


55


V.
Kết luận, kiến nghị:
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...
…………………………………………………………………………...........................................
............
VI.

Thành phần tham gia ký tên:
NGƯỜI THAM GIA LẬP BIÊN BẢN ( KÝ GHI RÕ HỌ TÊN)

BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
BBKT số…………..
Tên hạng mục, cơng trình:
………………………………………………………………………………….
Dự án:
……………………………………………………………………………………………………
Địa điểm:
…………………………………………………………………………………………………...
Thời điểm kiểm tra: bắt đầu:……………………....Kết thúc: …………………………………
Dụng cụ kiểm tra:
……………………………………………………………………...................................

56



……………………………………………………………………………………………………
………...
Phương pháp kiểm tra:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
………...
I.
Thành phần tham gia gồm:
1.
Ông…………………………………….Chức vụ: ……………………………………….
2.
Ông…………………………………….Chức vụ: ………………………………………
3.
Ông…………………………………….Chức vụ:………………………………………
4.
Ông…………………………………….Chức vụ:………………………………………
II. Thực trạng và nguyên nhân hư hỏng:
( Tham khảo bảng 1, chương 4 QT-VIBUMA-01 dối tượng, nội dung và PP kiểm tra)
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
III. Giải pháp bảo dưỡng, sữa chữa:
( Tham khảo bảng 3, chương 6 QT-VIBUMA-01 thực hiện chỉ dẫn bảo dưỡng)
( Tham khảo bảng 4, chương 7 QT-VIBUMA-01 chỉ dẫn thực hiện sửa chữa)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………….
IV. Khối lượng bảo dưỡng, sữa chữa:

TT

Tên bộ phận

Đơn
vị

Sửa chữa
Khối lượng

Nội dung thực hiện

57


V.
Kết luận, kiến nghị:
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...
…………………………………………………………………………...........................................
............
VI.

Thành phần tham gia ký tên:

NGƯỜI THAM GIA LẬP BIÊN BẢN ( KÝ GHI RÕ HỌ TÊN)

BIÊN BẢN KIỂM TRA BẤT THƯỜNG
BBKT số…………..
Tên hạng mục,cơng trình:
………………………………………………………………………………….
Dự án:
……………………………………………………………………………………………………
Địa điểm:
…………………………………………………………………………………………………...
Thời điểm kiểm tra: bắt đầu:……………………....Kết thúc: …………………………………

58


Dụng cụ kiểm tra
……………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………………………
………...
Phương pháp kiểm tra:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
………...
I.
Thành phần tham gia gồm:
1.
Ơng…………………………………….Chức vụ: ……………………………………….
2.
Ơng…………………………………….Chức vụ: ………………………………………
3.

Ơng…………………………………….Chức vụ:………………………………………
4.
Ơng…………………………………….Chức vụ:………………………………………
II. Mơ tả các hư hỏng hoặc kiến nghị của người dân:
( Tùy thuộc vào nguyên nhân hư hỏng đột ngột hoặc sự phản ánh của người dân)
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...……………………………………………………
III. Giải pháp sữa chữa, thay thế:
( Tham khảo bảng 4, chương 7 QT-VIBUMA-01 chỉ dẫn thực hiện sửa chữa)
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...
IV. Khối lượng sữa chữa, thay thế:

TT

Tên bộ phận

Đơn
vị

Sửa chữa
Khối lượng

Nội dung thực hiện


59


V.
Kết luận, kiến nghị:
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………...........................................
...........
VI.

Thành phần tham gia ký tên:
NGƯỜI THAM GIA LẬP BIÊN BẢN ( KÝ GHI RÕ HỌ TÊN)

60


SỔ THEO DÕI
BỘ PHẬN KẾT CẤU
NĂM….

Số quyển………./………..

Cán bộ quản lý:………………………..
Phòng:…………………………………….

DANH MỤC THIẾT BỊ

Tên hạng mục, cơng trình:……………………………………………………………………….
Dự án:
……………………………………………………………………………………………….
Địa điểm:…………………………………………………………………………………………..

STT

Tên thiết bị

Mã số

Số lượng

Nước, năm
sản xuất

Nhà cung
cấp

Tình trạng hoạt động
Các thơng số hoạt động

61


NGƯỜI LẬP

……………….., ngày…….,tháng……năm….
LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ


62


BIÊN BẢN KIỂM TRA THƯỜNG XUN
BBKT số…………..
Tên hạng mục,cơng trình:
………………………………………………………………………………….
Dự án:
……………………………………………………………………………………………………
Địa điểm:
…………………………………………………………………………………………………...
Thời điểm kiểm tra: bắt đầu:……………………....Kết thúc: …………………………………
Dụng cụ kiểm tra
……………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………………………
………...
Phương pháp kiểm tra:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
………...
VII. Thành phần tham gia gồm:
5.
Ông…………………………………….Chức vụ: ……………………………………….
6.
Ông…………………………………….Chức vụ: ………………………………………
7.
Ông…………………………………….Chức vụ:………………………………………
8.
Ông…………………………………….Chức vụ:………………………………………
VIII. Thực trạng và nguyên nhân hư hỏng:

( Tham khảo bảng 1, chương 4 QT-VIBUMA-01 đối tượng, nội dung và PP kiểm tra)
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
IX. Giải pháp bảo dưỡng, sữa chữa:
( Tham khảo bảng 3, chương 6 QT-VIBUMA-01 thực hiện chỉ dẫn bảo dưỡng)
( Tham khảo bảng 4, chương 7 QT-VIBUMA-01 chỉ dẫn thực hiện sửa chữa)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………….
X. Khối lượng bảo dưỡng, sữa chữa:

63


TT

Tên bộ phận

Đơn
vị

Bảo dưỡng
Khối
lượng


Nội dung thực
hiện

Sửa chữa
Khối
lượng

Nội dung thực
hiện

XI. Kết luận, kiến nghị:
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...
…………………………………………………………………………...........................................
............
XII. Thành phần tham gia ký tên:
NGƯỜI THAM GIA LẬP BIÊN BẢN ( KÝ GHI RÕ HỌ TÊN)

64


BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
BBKT số…………..
Tên hạng mục, công trình:
………………………………………………………………………………….
Dự án:
……………………………………………………………………………………………………
Địa điểm:

…………………………………………………………………………………………………...
Thời điểm kiểm tra: bắt đầu:……………………....Kết thúc: …………………………………
Dụng cụ kiểm tra:
……………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………………………
………...
Phương pháp kiểm tra:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
………...
VII. Thành phần tham gia gồm:
5.
Ông…………………………………….Chức vụ: ……………………………………….
6.
Ông…………………………………….Chức vụ: ………………………………………
7.
Ông…………………………………….Chức vụ:………………………………………
8.
Ông…………………………………….Chức vụ:………………………………………
VIII. Thực trạng và nguyên nhân hư hỏng:
( Tham khảo bảng 1, chương 4 QT-VIBUMA-01 dối tượng, nội dung và PP kiểm tra)
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
IX. Giải pháp bảo dưỡng, sữa chữa:
( Tham khảo bảng 3, chương 6 QT-VIBUMA-01 thực hiện chỉ dẫn bảo dưỡng)
( Tham khảo bảng 4, chương 7 QT-VIBUMA-01 chỉ dẫn thực hiện sửa chữa)

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………….
X. Khối lượng bảo dưỡng, sữa chữa:

65


TT

Tên bộ phận

Đơn
vị

Sửa chữa
Khối lượng

Nội dung thực hiện

XI. Kết luận, kiến nghị:
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...
…………………………………………………………………………...........................................
............
XII. Thành phần tham gia ký tên:
NGƯỜI THAM GIA LẬP BIÊN BẢN ( KÝ GHI RÕ HỌ TÊN)


66


BIÊN BẢN KIỂM TRA BẤT THƯỜNG
BBKT số…………..
Tên hạng mục,cơng trình:
………………………………………………………………………………….
Dự án:
……………………………………………………………………………………………………
Địa điểm:
…………………………………………………………………………………………………...
Thời điểm kiểm tra: bắt đầu:……………………....Kết thúc: …………………………………
Dụng cụ kiểm tra
……………………………………………………………………...................................
……………………………………………………………………………………………………
………...
Phương pháp kiểm tra:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
………...
VII. Thành phần tham gia gồm:
5.
Ông…………………………………….Chức vụ: ……………………………………….
6.
Ơng…………………………………….Chức vụ: ………………………………………
7.
Ơng…………………………………….Chức vụ:………………………………………
8.
Ơng…………………………………….Chức vụ:………………………………………

VIII. Mơ tả các hư hỏng hoặc kiến nghị của người dân:
( Tùy thuộc vào nguyên nhân hư hỏng đột ngột hoặc sự phản ánh của người dân)
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...……………………………………………………
IX. Giải pháp sữa chữa, thay thế:
( Tham khảo bảng 4, chương 7 QT-VIBUMA-01 chỉ dẫn thực hiện sửa chữa)
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………………………
………...
X. Khối lượng sữa chữa, thay thế:
TT

Tên bộ phận

Sửa chữa

67


Đơn
vị

Khối lượng

Nội dung thực hiện


XI. Kết luận, kiến nghị:
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………...........................................
...........
XII. Thành phần tham gia ký tên:
NGƯỜI THAM GIA LẬP BIÊN BẢN ( KÝ GHI RÕ HỌ TÊN)

68


69



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×