Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tiểu luận cao học quản lý nhà nước, phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với phát triển kinh tế của thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.46 KB, 43 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế hoạt động và phát triển trên cơ sở
hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Sự kiện Việt Nam đã tổ chức
thành công Hội nghị APEC và chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO) đã tạo thời cơ và thách thức cho Việt Nam nói chung
và Thành phố Hà Nội nói riêng trong việc phát triển kinh tế-xã hội. Trong đó, nguồn
vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng, tạo nguồn lực bổ sung về
vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý và lao động trình độ cao với phong
cách cơng nghiệp, góp phần tạo việc làm, nâng cao trình độ phát triển nhiều mặt.
Quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu tác động của rất nhiều yếu tố như
cơ chế thị trường, ảnh hưởng của môi trường đầu tư và cơ hội đầu tư, tình hình biến
động kinh tế của khu vực và trên thế giới và đặc biệt là hiệu quả của công tác xúc
tiến đầu tư.
Kể từ khi Hà Nội mở rộng địa giới hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài của Thành phố có nhiều vấn đề cần xem xét một cách toàn diện. Hà Nội mới
bao gồm Hà Nội cũ, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã của
huyện Lương Sơn Hịa Bình với những đặc thù riêng của từng địa phương về tự
nhiên, dân số, các vấn đề xã hội-kinh tế khác nhau, tạo nên sự đa dạng phong phú về
nguồn lực đồng thời là sự cồng kềnh hơn của bộ máy quản lý nhà nước địi hỏi Hà
Nội nhìn nhận lại những thành tựu và hạn chế trong hoạt động thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngồi của mình để đưa ra giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi vào Thành phố.
Nhận thức đúng vị trí vai trị của đầu tư nước ngoài là hết sức cần thiết. Chính
phủ cũng đã ban hành chính sách đầu tư nước ngoài vào Hà Nội. Đồng thời tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Chúng ta bằng những biện pháp
1


mạnh về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh… để thu hút đầu tư nước ngoài.


Với phương châm của chúng ta là đa thực hiện đa dạng hoá, đa phương hố hợp tác
đầu tư nước ngồi trên cơ sở hai bên cùng có lợi và tơn trọng lẫn nhau. Bằng những
biện pháp cụ thể để huy động và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTTTNN trong tổng thể
chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế là một thành công mà ta mong đợi.
Trong bối cảnh mở rộng địa giới và tình hình kinh tế phát triển hiện nay, đề
tài: “Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với phát triển kinh
tế của thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2002-2012 và định hướng đến năm 2020”
tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài; những điểm mạnh,
điểm yếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hà Nội và đưa ra được phương hướng
khắc phục được những điểm yếu đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả
nước nói chung cũng như của Hà Nội nói riêng.

2


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI FDI
1.1.
1.1.1.

Khái niệm, đặc điểm, vai trị của FDI

Khái niệm về FDI
Vốn nước ngồi có các hình thức chủ yếu sau: Hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA), việc trợ nhân đạo từ các quốc gia, tổ chức tài chính quốc tế hoặc các tổ chức
phi chính phủ, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tư gián tiếp nước ngoài, vay
thương mại từ các ngân hàng nước ngoài hoặc thị trường tài chính quốc tế. Trong
các hình thức trên đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng và chiếm tỷ
trọng lớn đặc biệt là trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay nó lại càng trở nên
quan trọng hơn bao giờ hết.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hinh thức vốn
sản xuất thông qua việc nhà đầu tư ở một nước đưa vốn vào một nước khác để đầu
tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành tổ chức sản xuất nhằm tận dụng
ưu thế về vốn, trình độ cơng nghệ và năng lực quản lý để tối đa hóa lợi ích của

1.1.2.

mình.
Đặc điểm của FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngồi có các đặc điểm sau:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường được thực hiện thơng qua các phương
thức: Xây dựng mới, mua lại tồn bộ hay từng phần của một cơ sở đang hoạt động,
mua cổ phiếu của các công ty cổ phần để thao túng hoặc sát nhập các doanh nghiệp
với nhau.
- Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và điều hành dự án mà họ bỏ
vốn đầu tư. Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của chủ đầu tư
trong vốn pháp định của dự án. Nếu doanh nghiệp góp 100% vốn trong vốn pháp
định thì doanh nghiệp hồn tồn thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và cũng do
họ quản lý toàn bộ.
- Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận mà có thể
cả bí quyết kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại, tạo ra năng lực sản
xuất mới và mở rộng thị trường cho cả nước tiếp nhận đầu tư và nước đi đầu tư.

3


- Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một dự án mang tính lâu dài. Đây là đặc điểm
phân biệt giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, đầu tư gián tiếp thường là các
dịng vốn có thời gian hoạt động ngắn và có thu nhập thơng qua việc mua và bán
chứng khốn. Đầu tư gián tiếp có tính thanh khoản cao hơn so với đầu tư trực tiếp,

dễ dàng thu lại số vốn đầu tư ban đầu khi đem bán chứng khoán và tạo điều kiện cho
1.1.3.

thị trường tiền tệ phát triển ở những nước tiếp nhận đầu tư.
Vai trị
a) Góp phần tăng ngân sách cho thành phố Hà Nội
Cho đến hiện tại, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vẫn là một kênh dùng để tăng
ngân sách cho Hà Nội khá lớn. Đầu tiên thông qua các chương trình, dự án đầu tư mà
nhà nước ta có thể thu thuế, lệ phí và các khoản thu khác. Các dự án này cịn góp
phần thúc đẩy nền kinh tế, tăng thu cho ngân sách thành phố. Thứ hai thơng qua các
chương trình dự án mà cơ sở vật chất của quốc gia tăng trưởng, tạo những bước đà
mới, sức sống mới cho nền kinh tế phát triển năng động hơn. Cho đến ngày nay, các
công ty, tập đoàn ngoại quốc đã và đang tham gia vào các dự án cốt lõi của nền kinh
tế Hà Nội như: giáo dục, giao thơng vận tải, điện tư viễn thơng…
Đóng góp của các doanh nghiệp FDI với ngân sách nhà nước (đv: tr đồng)
Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp FDI đã đóng góp 1 lượng tương đối
lớn vào ngân sách nhà nước và liên tục tăng từ 2010 đến 2011 tăng khoảng 5.000 tỷ
đồng.
a)

Giải quyết các vấn đề việc làm cho người lao động

Các doanh nghiệp FDI thường tập trung trong các ngành nghề sử dụng nhiều
vốn và công nghệ hiện đại. Lao động làm việc địi hỏi có tay nghề và trình độ
chun mơn cao. Mức đầu tư trên một lao động ở các doanh nghiệp có vốn FDI
thường lớn hơn so với các khu vực kinh tế khác. Lao động trong các doanh nghiệp
có vốn FDI được làm quen với thiết bị công nghệ hiện đại, học hỏi được các kỹ
năng quản lý doanh nghiệp tiên tiến, có mức thu nhập cao hơn mức thu nhập trung
bình. Tuy không giải quyết việc làm trên quy mô lớn, nhưng các doanh nghiệp FDI
4



là một trong những giải pháp quan trọng trong nâng cao năng lực lao động của địa
phương. Hơn nữa, với tỷ lệ nội địa hóa các nguyên liệu đầu vào tăng dần, các doanh
nghiệp địa phương sẽ mở rộng được sản xuất, kéo theo tạo được nhiều việc làm mới
cho lao động. Kinh nghiệm của các nước cho thấy mức độ giải quyết việc làm gián
tiếp của các doanh nghiệp FDI cáo hơn rất nhiều so với giải quyết việc làm trực tiếp.
Việc giải quyết việc làm của khu vực kinh tế nước ngồi ở Hà Nội có đặc thù riêng.
Mặc dù đóng góp vào ngân sách của thành phố là rất lớn nhưng các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi thu hút được một tỷ lệ rất ít người lao động. Bởi vì, lao động
trong các doanh nghiệp này đòi hỏi yêu cầu rất cao mà lao động trên địa bàn thành
phố chưa đáp ứng được. Hiện nay Hà Nội đang tập trung đào tạo tay nghề, trau dồi
ngoại ngữ cho lao động đáp ứng các yêu cầu, địi hỏi của các doanh nghiệp nước
ngồi.
Thấy được rõ vai trò, tầm quan trọng của dòng vốn FDI đối với sự tăng
trưởng và phát triển của Thủ đô. Trong những năm qua thành phố đã không ngừng
đưa ra những chiến lược, những giải pháp để tăng cường thu hút FDI trong đó cơng
tác xúc tiến đầu tư được quan tâm và thúc đẩy nhiều nhất và công tác xúc tiến đầu tư
nước ngoài của thành phố đã đem lại nhiều kết quả khả quan, góp phần gia tăng
tổng vốn đầu tư nước ngoài và thành phố Hà Nội. Trong các năm đầu thời kỳ kế
hoạch, bối cảnh sau khủng hoảng tài chính khu vực đã ảnh hưởng sâu sắc, dẫn đến
sự giảm sút của dịng vốn đầu tư nước ngồi. Những năm sau đó đặc biệt là khủng
hoảng kinh tế năm 2008 đã ảnh hưởng tiêu cực tới dòng vốn đầu tư nước ngồi trên
tồn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Có thể nói rằng vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI có tác dụng vô
cùng lớn đối với nền kinh tế quốc dân cũng như Hà Nội nói riêng. Mà được thể hiện
rõ ràng nhất là thơng qua q trình tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động
trong nước hay gửi lao động đi lao động ngoại quốc. Mỗi năm trong khu vực kinh tế
tư nhân và khu vực kinh tế của Hà Nội do đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã giải
quyết được hàng triệu lao động trong các nghành kinh tế dịch vụ.

5


Hơn thế nữa trong khu vực này là một khu vực năng động trong việc kích
thích kinh tế, tạo ra động lực cho các ngành khác phát triển, thu hút lao động mạnh
mẽ, tạo ra sự phân công lao động và hợp tác giữa các ngành kinh tế với nhau. Tạo
nên các bước đà quan trọng, các cú hích kinh tế cần thiết cho phát triển kinh tế và
tạo ra thêm nhiều lao động, việc làm khác.
b) Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các ngành kinh tế trong thành phố
Khi đầu tư vào các ngành kinh tế trong thành phố Hà Nội, các nhà đầu tư nước
ngoài sử dụng công nghệ mới nhất của thế giới vào sản xuất đồng thời dựa vào cách
quản lý mới sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các công ty, doanh nghiệp của họ từ
đó sẽ nâng cao được năng lực cạnh tranh cho các ngành kinh tế trong thành phố.
Ngoài ra, cùng với đó hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI sẽ góp phần
hình thành một số ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia cũng như Hà Nội. Nhiều
sản phẩm mới được xuất khẩu là hàng mới chưa hề được xuất khẩu từ trước đến nay.
Từ đó nâng cao kim ngạch xuất khẩu cho quốc gia, giảm tỉ lệ nhập siêu vốn là một
vấn đề nan giải từ trước đến nay của việt nam. Đồng thời góp phần vào việc tăng thu
cho ngân sách hàng tỉ đô la hàng năm.
c) Góp phần giải quyết các vấn đề về công nghệ - thị trường
Trong giai đoạn kinh tế hội nhập hiện nay vấn đề về công nghệ - thị trường là
yếu tố quyết định đến sự sống còn và phát triển của các quốc gia và các doanh
nghiệp. Công nghệ góp phần làm cho các doanh nghiệp tạo được những ưu thế rất
lớn trên thị trường, tạo ra sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Đối với các nước đang phát triển hay kém phát triển, vấn đề công nghệ lại
càng trở nên cấp thiết. Thông qua các dự án đầu tư FDI mà các nước này có thể
nhanh tiếp cận với các công nghệ tiên tiến của các nước phát triển, dần thu ngắn
khoảng cách đối với các nước này tạo ra sức mạnh cạnh tranh mới, tạo ra thị trường
mới cho các doanh nghiệp đầu tư FDI và các nước nhận được đầu tư FDI.
d) Tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế

6


Thơng qua các chương trình dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI mà việt
nam cũng như thành phố Hà Nội có thể có quan hệ giao lưu, hợp tác với các nước
khác trên thế giới. Đồng thời có thể tiếp nhận, học hỏi một số kĩ thuật tiên tiến của
các nước có nền cơng nghệ tiên tiến trong các nghành kinh tế mà Việt Nam còn yếu
hay kém phát triển như các ngành về bưu chính viễn thơng, lọc hóa dầu, năng
lượng… đồng thời Việt Nam cịn có thể tiếp thu được một số kinh nghiệm quản lý
của nước ngoài. Đây là những thứ mà việt nam đang rất yếu và rất thiếu cần nâng
cấp để có một nền kinh tế vững mạnh hơn.
Từ những vai trò kể trên có thể thấy rằng tầm quan trọng của đầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI đến sự phát triển kinh tế nói chung của Việt Nam và Hà Nội nói riêng
như thế nào. Trong thời đại CNH – HĐH ngày nay đây là một hình thức rất tốt trong
cơng cuộc thu hút vốn, đầu tư nhằm phát triển đất nước. Nó cịn góp phần giải quyết
một số vấn đề nan giải của Hà Nội đó là việc làm, khả năng, năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong nước, đa dạng hóa nền kinh tế, hình thức sở hữu…
1.2. Tổng quan về thu hút FDI
1.2.1. Khái niệm
Thu hút FDI là q trình, là các phương thức mà chính phủ sử dụng các cơng
cụ kinh tế, chính sách của mình để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi tham
gia đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm của nước ta nhằm thúc đẩy nền kinh tế
phát triển theo những con đường, mục tiêu mà nước ta đã chọn trước.
Theo như cách hiểu này thì thu hút FDI là tổng hợp của những cơng cụ chính
1.2.2.

sách nhằm tạo ra các lực đẩy cho nền kinh tế theo hướng đã định.
Các loại hình ĐTTTNN chính ở Việt Nam hiện nay
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh doanh.
- Doanh nghiệp liên doanh.

- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
- Hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT…
a) Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh doanh
Đây là hình thức đầu tư trực tiếp trong đó hợp đồng hợp tác kinh doanh được
ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi là các bên hợp tác kinh doanh) để tiến hành một
7


hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở nước nhận đầu tư trong đó quy định trách nhiệm
và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí
nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân. Hình thức này khơng làm thành một cơng ty hay
một xí nghiệp mới. Mỗi bên vẫn hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập của mình
và mỗi bên thực hiện nghĩa vụ theo quy định trong hợp đồng. Kết quả phụ thuộc vào
sự tồn tại và thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên hợp doanh. Hợp đồng hợp tác kinh
doanh có thể được kết thúc trước thời hạn nếu thỏa mãn đủ các điều kiện quy định
trong hợp đồng, hợp đồng cũng có thể được kéo dài khi có sự đồng ý của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.
b) Doanh nghiệp liên doanh
Đây là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, qua đó pháp nhân mới được
thành lập được gọi là doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp mới này do hai bên
hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc
ký hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính
phủ nước ngồi. Doanh nghiệp liên doanh cũng có thể được thành lập do doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên cơ sở liên doanh. Nhằm tiến hành các hoạt
động kinh doanh trong các lĩnh vực của nên kinh tế quốc dân. Pháp nhân mới được
thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn trong đó phần vốn góp của
nước ngồi khơng hạn chế mức tối đa, nhưng mức tối thiểu theo quy định của luật
không dưới 30% vốn pháp định.
Số người tham gia hội đồng quản trị lãnh đạo doanh nghiệp của các bên phụ
thuộc vào tỉ lệ góp vốn. Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất, quyết định

theo nguyên tắc nhất trí đối với các vấn đề quan trọng như: Duyệt quyết tốn thu chi
tài chính hằng năm và quyết tốn cơng trình, sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp,
vay vốn dầu tư, bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế
tốn,..lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp liên doanh này được phân chia theo tỷ lệ
góp vốn của mỗi bên.
c) Hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
8


Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nước
ngồi, được hình thành bằng tồn bộ vốn nước ngoài và do tổ chức hoặc cá nhân
nước ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết
quả kinh doanh. Doanh nghiệp này được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm
hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư tại Việt
Nam. Vốn pháp định cũng như vốn đầu tư do nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, vốn
pháp định ít nhất bằng 30% vốn đầu tư của doanh nghiệp.
d) Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT)
Là một phương thức đầu tư trực tiếp được thực hiện trên cơ sở văn bản được
ký kết giữa nhà đầu tư nước ngoài (có thể là tổ chức, cá nhân nước ngồi) với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ở Việt Nam để xây dựng kinh doanh cơng trình kết
cấu, hạ tầng trong thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư nước ngồi chuyển
giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho Nhà nước Việt Nam.
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) là phương thức đầu tư
dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà
đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây
dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài sẽ chuyển giao cơng trình cho nhà nước Việt
Nam. Nhà nước Việt Nam sẽ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình đó
trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) là một phương thức đầu tư nước
ngoài trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và

nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng
xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam,
Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác
để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
1.3. Các
1.3.1. Các

yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư FDI
yếu tố về môi trường đầu tư

9


Môi trường đầu tư là các yếu tố như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình
chính trị, pháp luật ,văn hóa - xã hội… của quốc gia mà nhà đầu tư có ý định cần
đầu tư. Đây là vấn đề mà nhà đầu tư cần xem xet kĩ các vấn đề có liên quan bởi lẽ
các vấn đề này là những vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sinh lãi hay thua lỗ
của các chương trình dự án đầu tư. Do vậy đây là yếu tố tác động lớn nhất đến các
quyết định đầu tư của các nhà kinh doanh nước ngoài.
 Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Thủ đơ Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với 5 tỉnh:
Phía Bắc giáp tỉnh Thái ngun.
Phía Đơng giáp tỉnh Hưng n.
Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc.
Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây.
Vị trí địa lý và địa thế tự nhiên đó giúp cho Hà Nội sớm có một vai trị đặc
biệt trong sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.
Đặc điểm địa hình.
Thành phố Hà Nội nằm ở vùng trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng, độ

cao trung bình từ 5-20m so với mặt nước biển ( chỉ có khu vực đồ núi phía Bắc và
Tây Bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam của dãy núi Tam Đảo có độ cao từ
20-400m). Địa hình Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng…
Tài ngun thiên nhiên
Tổng diện tích đất tự nhiên của Hà Nội là 3.324,92 km2, trong đó diện tích
đất ngoại thành chiếm 90.86%, nội thành chiếm 9.14%. Trong đó đất nông nghiệp
chiếm tới 47.4%, đất lâm nghiệp chiếm 8.6%, đất chuyên dụng chiếm 22.3%, đất
nhà ở chiếm 12.7%, đất chưa sử dụng chiếm 9%.
Tuy nhiên, quỹ đất của Hà Nội hẹp gây khó khăn trong việc phát triển ngành
cơng nghiệp, các nhà đầu tư e ngại, sợ rằng khi đó cú đươc giấy phép đâu tư nhưng
lại chưa giải phóng mặt bằng vị quỹ đất khan hiếm dẫn đến việc dự án chậm triển
khai, chậm thu hơi vốn.
Tài ngun khống sản

10


Khoáng sản của Hà Nội và vùng phụ cận rất phong phú và đa dạng. Trên diện
tích 35000km2 của Hà Nội và vùng phụ cận có hơn 800 mỏ và điểm quặng của gần
40 loại khoáng sản khác nhau đã được phát hiện và đánh giá, khai thác ở mức độ
khác nhau. Khống sản cháy rắn có than đá, than nâu, than bùn: đã phát hiện 51 mỏ
quặng và điểm quặng. Tổng trữ lượng khoảng hơn 200 triệu tấn, chủ yếu là than đá
(gần 190 triệu tấn), phân bổ theo 2 hướng: Tây Hà Nội và Đơng Hà Nội. Khống
sản kim loại đen có trữ lượng 39307 triệu tấn chủ yếu phân bổ ở phía Bắc - Tây Bắc
Hà Nội. Khống sản kim loai màu có khoảng 42 mỏ và điểm quặng đồng, chì kẽm,
trữ lượng thấp; khống sản kim loại quý chủ yếu là vàng, xác định tại Hà Nội và
vùng lân cận có 20 mỏ và điểm quặng vàng; trong đó có 4 mỏ được đánh giá sơ bộ
có trữ lượng dưới 1 tấn. Khống sản võt liệu xây dựng: Hà Nội và khu vực xung
quanh có 2/3 diện tích là đồi núi, phần lớn là đá vơi và các loại đá macma,
khoảng1/3 diện tích cịn lại là vùng đồng bằng lấp đầy các loại sét, cỏt, cuội, sỏi, đá

vơi có trữ lượng khoảng 4 tỉ tấn, đá hoa có trữ lượng 80 triệu tấn; có khoảng 85 mỏ
sét cỏc loại trữ lượng khoảng 1 tỉ tấn, trong đó sét gạch ngói là chủ yếu, số cịn lại là
sét chịu lửa, sét gốm sứ…
Điều kiện văn hoá xã hội
Dân số toàn thành phố ước năm 2013 là 7146,2 nghìn người, tăng 2,7% so với


năm 2012, trong đó dân số thành thị là 3089,2 nghìn người chiếm 43,2% tổng số dân
và tăng 4,4%; dân số nông thôn là 4057 nghìn người tăng 1,4%. Dân số khơng phân
bố đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa các vùng sinh thái.
Với cơ cấu dân số trẻ và mật độ dân số đông như vậy, Hà Nội là thị trường
tiêu thụ rộng lớn, tiềm năng với phí sinh hoạt cao trong những năm tới khiến các
nhà đầu tư mong muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư ở Hà Nội.
Hà Nội là nơi tập trung hầu hết các trường đại học ở phía Bắc, lượng học sinh
sinh viên ở đây rất đơng, số sinh viên ra trường đều mong muốn ở lại Hà Nội để có
thể tìm cho mình một cơng việc phù hợp. Với lượng lao động dự trữ dồi dào, trình
độ cao, các nhà đầu tư nước ngồi có thể tuyển dụng với mức lương tương đối thấp

11


so với các nước khác và không phải mất nhiều phí đào tạo nhân cơng như đầu tư vào
các địa phương khác trên cả nước.
Là trung tâm văn hoá xã hội của đất nước, là nơi có truyền thống văn hoá lâu
đời, Hà Nội là nơi tập trung của rất nhiều di tích lịch sử, các lễ hội dân gian. Hàng
năm Hà Nội thu hút rất đông một lượng khách du lịch đến với mình. Các doanh
nghiệp có thể tập trung phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ như khách sạn,
trung tâm vui chơi, giải trí.



Điều kiện kinh tế

Trong 5 năm từ 2008 đến 2012
Đánh giá về tình hình phát triển kinh tế của Hà Nội sau 5 năm thực hiện Nghị
quyết số 15 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính, kinh tế Thủ đơ đã duy trì
tăng trưởng với tốc độ cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, các
ngành dịch vụ, công nghiệp xây dựng, nông lâm thủy sản phát triển tồn diện.
Bảng số liệu thu nhập bình qn theo vùng khu vực ĐBSH
giai đoạn 2010-2012 (dv: nghìn đồng)
2010
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Địa bàn

Thu nhập
BQ đầu
người

Thu nhập

BQ hộ


Hà Nội
Thái Nguyên
Bắc Giang
Phú Thọ
Vĩnh Phúc
Hưng Yên
Hà Nội
Hải Dương
Hà Nam
Hồ Bình

2013
1149
1103
1126
1232
1199
1646
1306
1150
829

3919,1
2411,4
2641,6
2574,2
2810,2

2505
3445,9
2649,1
2289,8
2123,3

2011
Thu
Thu
nhập BQ
nhập BQ
đầu
hộ GĐ
người
2458
4785,5
1317
2764
1355
3245,1
1336
3054,3
1434
3271
1442
3012,7
1986
4157,7
1563
3170,4

1391
2769,6
983
2517,8

2012
Thu
Thu
nhập BQ
nhập BQ
đầu
hộ GĐ
người
3027
5893,3
1526
3202,6
1727
4136
1638
3744,7
1724
3932,5
1792
3744
2431
5089,3
1889
3831,7
1695

3374,9
1178
3017,3

Thành phố Hà Nội có số thu nhập bình qn theo đầu người và bình quân
theo hộ gia đình cao nhất trong khu vực và có xu hướng tăng liên tục từ 2010 đến
12


2012. Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 2013 nghìn đồng năm 2010 lên 3027
nghìn đồng năm 2012, tăng xấp xỉ 1.5 lần. Thu nhập bình quân hộ gia đình tăng từ
3919.1 nghìn đồng năm 2010 lên 5893.3 năm 2012.
Có thêm 2 khu cơng nghiệp đi vào hoạt động. Các khu công nghiệp mới với hạ
tầng đồng bộ, hiện đại sẽ là điểm hội tụ của các nhà đầu tư nước ngoài trong năm
2013 và những năm tiếp theo. Hà Nội đã đầu tư xây dựng 107 cụm công nghiệp với
tổng diện tích 3.192ha, tăng 5 cụm và tăng 2,8% diện tích so với năm 2008.
Trong thời gian qua, thu ngân sách trên địa bàn liên tục đạt và vượt dự tốn,
bình qn hàng năm đạt 106.880 tỷ đồng, tăng trung bình 19,2%/năm. Năm 2012
thu ngân sách đạt 146.331 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần năm 2008.
Cùng với những kết quả trên, Hà Nội cũng đẩy mạnh huy động vốn đầu tư địa
bàn. Năm 2012, tổng đầu tư xã hội đạt 232.659 tỷ đồng, tăng gấp 1,87 lần so với năm
2008. Trong đó, vốn đầu tư nước ngồi tăng 2,5 lần. Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai
đoạn 2008-2012 thu hút được 1.474 dự án với số vốn đăng ký 9.028 triệu USD.
Với những kết quả đã đạt được, kinh tế Thủ vai đơ có trị, đóng góp ngày
càng lớn so với cả nước. Năm 2012, TP Hà Nội đã đóng góp 10,06 GDP; 9% kim
ngạch xuất khẩu; 13,5% giá trị sản xuất công nghiệp; 23,5% vốn đầu tư phát triển.
Năm 2013
Kinh tế Hà Nội năm 2013 duy trì tăng trưởng so của cùng kỳ năm
trước: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 8,25% so cùng kỳ năm trước.
Trong đó: Giá trị tăng thêm ngành nơng lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,46%; Giá trị

tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 7,57%; Giá trị tăng thêm ngành dịch
vụ tăng 9,42%.

13


Ước tính năm 2013, vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt
279.200 tỷ đồng, tăng 12% so với năm trước. Trong đó, vốn nhà nước trên địa bàn
tăng 8,1%; vốn ngoài nhà nước tăng 14%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng
11,3%; có 14.950 doanh nghiệp đăng ký thành lập, với số vốn khoảng 100 nghìn tỉ
đồng, tăng 12% về số doanh nghiệp và 33% về vốn đăng ký so với năm trước. Năm
2013, kim ngạch xuất khẩu ước tăng 0,2% so cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu
địa phương tăng 0,1%. Kim ngạch nhập khẩu giảm 3,7% so cùng kỳ, trong đó, nhập
khẩu địa phương giảm 2,3%.
Dân số toàn thành phố ước năm 2013 là 7146,2 nghìn người, tăng 2,7% so
với năm 2012, trong đó dân số thành thị là 3089,2 nghìn người chiếm 43,2% tổng số
dân và tăng 4,4%; dân số nơng thơn là 4057 nghìn người tăng 1,4%.
Tởng thu ngân sách trên địa bàn dự kiến cả năm đạt 138.373 tỷ đồng, bằng
85,7% dự tốn năm, trong đó thu nội địa là 117.417 tỷ đồng, bằng 80,9% dự tốn.
Tởng chi ngân sách địa phương là 56.217 tỷ đồng, bằng 100% dự tốn năm, trong
đó chi thường xun là 32317 tỷ đồng, chi xây dựng cơ bản là 22.393 tỷ đồng.
1.3.2.

Công tác xúc tiến đầu tư

a) Xây dựng các chương trình, kế hoạch, danh mục các dự án kêu gọi đầu tư
và tổ chức thực hiện xúc tiến đầu tư phát triển kinh tế xã hội
Trong công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng các chương trình – kế hoạch, kêu
gọi đầu tư là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc thu hút đầu tư, gây ảnh hưởng đến
quyết định đầu tư của các nhà đầu tư.

Về xây dựng các chương trình kế hoạch, Hà Nội cần tiếp tục nhanh chóng
hồn thiện các danh mục được phép và khuyến khích đầu tư nhằm tạo phương
hướng cho các nhà đầu tư. Tạo cho họ sự chủ động trong lĩnh vực đầu tư mà họ
quan tâm, nhanh chóng giúp họ triển khai các dự án nhằm tạo cho họ nhanh chóng
đưa dự án của mình vào sản xuất, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm đầu tư
và sẽ đầu tư trong tương lai.
14


b) Hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài , các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư,
hình thành các dự án đầu tư, vận động xúc tiến đầu tư theo các chương trình – dự án
Khi các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực FDI hay các nghành kinh tế
khác có nhu cầu. Cần hết sức giúp đỡ cho họ tìm kiếm những cơ hội đầu tư phù hợp
với tiềm năng và khả năng của từng doanh nghiệp, từng quốc gia có ý đầu tư FDI
vào Hà Nội.
c) Ch̉n bị, tở chức và chủ trì các cuộc tiếp xúc với các nhà đầu tư
Tiếp xúc với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, các cấp chức năng cần tập
trung giới thiệu về những triển vọng và mơi trường đầu tư của Hà Nội, tạo lịng tin
mạnh mẽ cho các nhà đầu tư nước ngoài khi đến làm ăn, đầu tư tại Hà Nội. Tạo và
xây dựng các cuộc tiếp xúc với các nhà đầu tư nhằm tuyên truyền, giới thiệu cho họ
những kiến thức cơ bản khi muốn đầu tư tại một quốc gia tiềm năng như ở Hà Nội.
d) Tiến hành các hoạt động quảng bá, quảng cáo, xây dựng hình ảnh mơi
trường đầu tư; tham gia in ấn, xuất bản các tài liệu hướng dẫn, quảng bá về môi
trường đầu tư
Thông qua các cuộc viếng thăm của các nhà lãnh đạo cấp cao, Hà Nội cần trú
trọng công tác xúc tiến đầu tư – quảng bá hình ảnh và đất nước và con người Hà Nội
cũng như con người Việt Nam. Giới thiệu cho họ những cơ hôi đầu tư mới tại Hà Nội.
Xây dựng hình tượng về mơi trường đầu tư thơng qua các chương trình quảng
bá, du lịch văn hóa, than gia in ấn – xuất bản các tài liệu hướng dẫn đầu tư để quảng
bá về môi trường đầu tư trong nước. Thơng qua đó cần chỉ cho họ thấy những thuận

lợi – ưu thế khi đầu tư tại Hà Nội mà khơng có hay có rất ít tại các quốc gia khác
trên thế giói.
e) Tở chức các lớp đào tạo, tập huấn, trao đổi nghiệp vụ và cập nhật thông
tin, kỹ năng xúc tiến đầu tư nhằm nâng cao năng lực xúc tiến đầu tư
Trong công tác thu hút đầu tư nước ngồi FDI, cần chú trọng đến cơng tác
đào tạo – tập huấn với đội ngũ lao động, quản lý trong nước. Như ta đã biết, nguồn
lực lao động là rất khó di chuyển giữa các quốc gia với nhau. Với tiềm lực là Hà Nội
15


có số lượng nguồn nhân lực dồi dào và giá rẻ đã thu hút được rất nhiều các dự án
đầu tư FDI mới. Tuy nhiên, do nguồn nhân lực có chất lượng thấp lại là yếu tố cản
trở sức đầu tư FDI mới vào nước ta. Do vậy cần quan tâm và tích cực tham gia vào
q trình bồi dưỡng nguồn nhân lực, thúc đẩy đầu tư vào việt nam
Trong q trình thu hút FDI vào Việt nam, cần tích cực tham gia giúp các cán
bộ quản lý của việt nam trao dồi nghiệp vụ, cập nhật thông tin, tăng cường kĩ năng
xúc tiến đầu tư nhằm nâng cao năng lực của việt nam trong cuộc cạnh tranh khốc
liệt với các quốc gia khác trên thế giới.

16


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Quá trình thu hút FDI của thành phố Hà Nội
Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh
và góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam và các tỉnh thành
trong cả nước. Giai đoạn 1991-1995 có 16,244 tỷ USD vốn đăng ký với mức tăng
trưởng hàng năm rất ngoạn mục. Năm 1991 là 1,275 tỷ USD thì năm 1995 là 6,6 tỷ
USD, gấp 5,3 lần năm 1991. Vốn thực hiện trong cả 5 năm là 7,175 tỷ USD trong đó

vốn nước ngồi là 6,08 tỷ USD, bằng 32% tổng vốn đầu tư của cả nước. Hai năm
tiếp theo đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng trưởng, thêm 13,29 tỷ USD vốn đăng ký và
6,129tỷ USD vốn thực hiện .
Đây là giai đoạn đầu tư nước ngồi sơi động với hàng chục dự án được cấp
mới. Bản đồ đầu tư nước ngồi thay đổi một cách nhanh chóng trên địa bàn. Tuy
nhiên, có khơng ít dự án do đầu tư theo phong trào nên khi gặp khủng hoảng trong
khu vực đã khơng thể triển khai được. Do đó, số lượng dự án bị rút giấy phép trong
giai đoạn này khá cao.
Giai đoạn 1997-2000: Đây là giai đoạn suy thoái đầu tư nước ngoài. Vốn
đăng ký bắt đầu giảm từ năm 1998 và giảm mạnh trong 2 năm tiếp theo. Có thể nói
rằng trong những năm này đầu tư trực tiếp nước ngồi của Hà Nội có những biến
động tương đối lớn.
Nguyên nhân chính của sự giảm sút FDI là do tác động của cuộc khủng hoảng
kinh tế khu vực làm suy giảm dòng đầu tư mới vào khu vực và các nhà đầu tư có
một cách nhìn thực tế hơn và làm cho nhiều dự án đã cấp phép nhưng không thể
triển khai được.
Từ năm 2001 đến 2010: Từ năm 2001 dịng vốn FDI có xu hướng phục hồi
chậm và bắt đầu từ năm 2004 đến nay dòng vốn FDI lại bắt đầu tăng trở lại. Nguyên
nhân của dòng vốn FDI tăng mạnh tại Hà Nội và các tỉnh khác là do Việt Nam chính
thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO với
17


những điều kiện thuận lợi cho thu hút FDI như: cam kết mở cửa thị trường dịch vụ,
giảm thuế suất thuế nhập khẩu, giảm bảo hộ và xoá bỏ phân biệt đối xử quốc gia.
Tuy nhiên trong năm 2008 khủng hoảng kinh tế đã làm mức đầu tư FDI vào Hà Nội
giảm nghiêm trọng. nhưng sang quý đầu của năm 2010 đã có dấu hiệu phục hồi và
tăng trưởng nhanh.
Bảng: Tỷ trọng các doanh nghiệp khu vực Hà nội (dv:%)
Loại doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngoài nhà nước
Doanh nghiệp FDI

2010
0,56377
97.67223
1,764

2011
0,49948
96,56169
2,93883

2012
0,0928
97,86802
2,03918

Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy:


Doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm tỉ trọng khá cao và có xu hướng tăng



tăng từ 97,67223% năm 2010 lên 97,86802% năm 2012
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng cũng
có xu hướng tăng, tăng từ 1.764% năm 2010 lên đến 2.03918% năm 2012.




Tăng mạnh từ 2010 đến 2011 và có xu hướng giảm từ 2011 đến 2012
Từ năm 2010 đến 2011 tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước và ngồi nhà nước
có xu hướng giảm. Tuy chỉ có doanh nghiệp FDI tăng từ 1.764% lên

2.93883%
2.2. Kết quả thu hút FDI của thành phố Hà Nội
2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng nguồn vốn FDI
Nói về kết quả của FDI thì đầu tiên ta cần phải nhắc đến qui mô và tốc độ
tăng của nó vì đấy chính là những biểu hiện rõ nét nhất về thực trạng thu hút và sử
dụng FDI của địa bàn sở tại. Số lượng dự án được cấp phép, tổng vốn đầu tư, tổng
vốn pháp định là những chỉ tiêu để xác định về qui mô của đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại một địa bàn Thành phố.
Số dự án đầu tư qua từng năm
Năm

2000 2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007


2008

2009

Số Dự án

41

60

66

74

110

167

174

303

275

44

18



(Nguồn:Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội)
Qua biểu trên ta thấy số dự án đầu tư vào Hà Nội thay đổi qua hàng năm
nhưng nhìn chung có xu hướng tăng và tăng mạnh. Điều này chứng tỏ Hà Nội là
một địa chỉ khá tin cậy thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào.
Số lượng dự án tăng nhanh qua hàng năm. Những năm trước đây kết quả thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội là khá khiêm tốn một mặt do môi trường
đầu tư chưa hấp dẫn được các nhà đầu tư nước ngồi, mặt khác là cơng tác xúc tiến
đầu tư chưa được quan tâm. Các cơ quan chưa nhận thấy được vai trị, tầm quan
trọng của cơng tác xúc tiến đầu tư đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Cũng vào thời gian đó rất nhiều nước đã làm tốt công tác này và số dự án cũng như
số vốn đầu tư đăng ký vào các quốc gia này ngày càng tăn cao. Những năm gần đây
chúng ta đã thay đổi quan điểm, đã tập trung đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư và
bước đầu đã có những kết quả cụ thể là số dự án và số vốn đầu tư nước ngoài đăng
ký và Hà Nội vẫn tăng lên rõ rệt. Chỉ trong vòng 9 năm từ năm 2000 tới năm 2009
mà số dự án đầu tư vào Hà Nội đã tăng gần 7 lần từ 41 dự án lên tới 275 dự án.
Biểu đồ Đầu tư trực tiếp nước ngồi phân theo ngành
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18

Số dự
án
20
0
324
3
0
246
80
34
63
233
27
127
257
7
54
19
13
7

Ngành
Nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Khai khống
Cơng nghiệp chế biến, chế tạo
Sản xuất và phân phối điện
Cung cấp nước
Xây dựng
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô
Vận tải, kho bãi
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Thông tin và truyền thông
Hoạt động tài chính, ngân hàng
Hoạt động kinh doanh BĐS
Hoạt động khoa học
Hoạt động hành chính và DV hỗ trợ
Giào dục và đào tạo
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Nghệ thuật, vui chơi, giải trí
Hoạt động dịch vụ khác
19

Vốn đầu tư
đăng ký
56,609,736
0
1,714,732,421
26,891,000
0
237,922,960
174,893,287
89,482,233
36,846,285

2,691,330,463
399,697,647
8,182,991,475
139,252,049
20,830,000
122,938,946
318,278,451
928,025,000
10,458,333

Vốn thực hiện
3,443,378
0
638,333,388
0
0
195,831,711
83,700,917
42,294,469
31,265,223
966,798,935
10,603,901
1,384,326,553
58,511,198
12,540,000
7,860,966
27,834,907
109,217,809
123,000



19

Hoạt động làm thuê trong hộ gia đình
Tổng

0
1514

0
15,151,180,386

0
3,575,519,880

Những lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hà Nội tập trung vào
kinh doanh bất động sản, thông tin truyền thông, công nghệ chế biến chế tạo, hoạt
động chuyên môn và khoa học. Các dự án đầu tư nước ngoài được phân bố đều khắp
các ngành, điều này tạo ra sự phát triển cân đối tránh tình trạng mất cân đối trong tỷ
trọng giữa vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài. Các ngành thuộc lĩnh
vực cơng nghiệp có nhịp độ tăng nhanh và tương đối ổn định qua các năm, công
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài. Các lĩnh vực dịch vụ
cũng có xu hướng tăng điều này rất phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của
Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi phân theo hình thức đầu tư
Hình thức
đầu tư
Số dự án

DN 100%

vốn nước

Hợp đồng
Liên doanh

hợp tác kinh

ngoài
1026

doanh
470

BOT, BTO,
BT

Tổng cộng

18
0
1514
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội)

Trong những năm đầu của thời kỳ mở cửa giai đoạn 1989-1997 các nhà đầu tư
nước ngồi đa phần chọn hình thức đầu tư là loại hình liên doanh có nghĩa là các đối
tác bên Việt Nam và nước ngồi cùng góp vốn thành lập công ty chung thường là bên
Việt Nam từ 30%-40% của tổng số vốn pháp định. Những hình thức này có thể chiếm
tới 80% trong số các dự án đầu tư vào. Tuy nhiên những năm gần đây hình thức đầu tư
được các nhà đầu tư lựa chọn là hình thức 100% vốn nước ngồi có nghĩa là trong cơng
ty khơng có đối tác Việt Nam. Mỗi hình thức đầu tư đều có thuận lợi và hạn chế riêng.

2.2.2.

Các đóng góp của nguồn vốn FDI với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành
phố Hà Nội
Bảng thay đổi giá trị của doanh nghiệp FDI giai đoạn 2010-2012 (Dv: tr đồng)
Chỉ tiêu
tăng giá trị tài sản cố định dài hạn
tăng nguồn vốn

2010
2.032.673.782
726.261.527
20

2011
1.051.225.286
512.891.331

2012
2.286.990.161
522.468.091


tăng doanh thu
tăng lợi nhuận

183.926.336
11.349.300

253.179.586

13.186.723

274.908.832
12.499.883

Trong giai đoạn 2010- 2012 tình hình của các doanh nghiệp FDI có sự thay
đổi đáng kể: Giá trị tài sản cố định dài hạn tăng từ 2.032.673.782 triệu đồng năm
2010 lên 2.286.990.161 triệu đồng năm 2012. Từ năm 2010 đến 2011 giảm đáng kể
tuy nhiên, giá trị tài sản cố định dài hạn của doanh nghiệp FDI lại tăng trở lại nhanh
chóng ở năm 2012.Nguồn vốn của doanh nghiệp nhìn chung có xu hướng giảm từ
726.261.527 triệu đồng năm 2010 xuống còn 522.468.091 triệu đồng năm 2012.
Trong giai đoạn này thì nguồn vốn giảm mạnh ở 2010-2011 nhưng có xu hướng tăng
chậm giai đoạn 2011-2012.Doanh thu của các doanh nghiệp FDI nhìn chung tăng từ
2010 đến 2012 tăng từ 183.926.336 triệu đồng lên 274.908.832 triệu đồng và tăng
liên tục, tăng mạnh năm 2011.Lợi nhuận của các doanh nghiệp này tăng nhưng
không đáng kể tăng từ 11.349.300 triệu đồng năm 2010 lên 12.499.883 triệu đồng
năm 2012.

21


CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI
VÀO THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020
3.1. Giải pháp hồn thiện chính sách thu hút FDI
3.1.1. Chính sách tài chính
Tăng cường ưu đãi tài chính cho các nhà đầu tư thông qua việc áp dụng hệ
thống giá cả đối với các nhà đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước
thống nhất theo cơ chế “một giá” như giá điện, nước, vận tải, bưu điện,…Cho phép
bên Việt Nam trong các dự án có vốn đầu tư nước ngồi được bảo lãnh để vay vốn

góp vào dự án liên doanh hoặc được liên kết để tăng khả năng tài chính. Đổi mới
chế độ quy định cho doanh nghiệp lập các báo cáo thuế, báo cáo tài chính theo
hướng minh bạch, đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí của doanh nghiệp như nộp
qua đường bưu điện hoặc internet có mã tài khoản. Cục Thuế Hà Nội tăng cường
hướng dẫn, giải đáp chính sách thuế, thủ tục nộp thuế, kịp thời giải đáp các vướng
mắc cho doanh nghiệp trong thực hiện các chứng từ, kê khai, báo cáo trong quá
trình hoạt động…Phối hợp chặt chẽ với Tổng Cục Thuế, Bộ Tài chính, các hiệp hội
đào tạo về chế độ kế tốn gắn với tập huấn về chính sách thuế, thủ tục thuế, cung
cấp thông tin cho người nộp thuế dưới nhiều hình thức (tờ rơi, trang web, đối thoại,
tập huấn…). Rà sốt xóa bỏ các thủ tục hồ sơ gây khó khăn phiền hà, giảm bớt thời
gian chờ đợi giải quyết công việc của người nộp thuế. Tổ chức triển khai tốt và
nghiêm túc quy chế giải quyết các yêu cầu, thủ tục hành chính cho người nộp thuế
theo cơ chế một cửa để thuận lợi cho người nộp thuế.
Thường xuyên thực hiện việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, bảo đảm cán
bộ thuế có trình độ, kiến thức, kỹ năng quản lý thuế tiên tiến, đồng thời có đạo đức
nghề nghiệp, văn hóa ứng xử tốt. Kiện toàn và tăng cường hệ thống kiểm tra nội bộ
trong tồn ngành thuế để kiểm sốt và giảm thiểu đi đến xóa bỏ hành vi gây phiền
hà, sách nhiễu doanh nghiệp.

22


Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học vào các khâu quản lý thuế. Đẩy
nhanh việc xây dựng và phát triển hệ thống ứng dụng tin học với sự hợp tác của các
đơn vị trong và ngoài nước, áp dụng công nghệ hiện đại trong công tác quản lý và
chỉ đạo điều hành tại Cục Thuế Thành phố và Chi cục thuế các quận, huyện, tiến tới
thực hiện kê khai thuế điện tử, nộp thuế điện tử. Thành phố nên tạo một quỹ hỗ trợ
đầu tư các cơng trình ngồi hàng rào và hỗ trợ bồi thường đền bù giải phóng mặt
bằng các khu cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố.
3.1.2. Chính sách đất đai

Tiếp tục hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đất
đai phục vụ cho các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là việc tiếp tục ban
hành các văn bản dưới Luật cụ thể hóa ba quyền của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam về đất đai là quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê và quyền thế chấp. Đây là
ba quyền cần được tiếp tục nghiên cứu và thể chế hóa để phục vụ lâu dài cho việc
hoạch định các chính sách về đầu tư nước ngồi.
Đổi mới cơ chế, chính sách về đất đai khuyến khích các dự án đầu tư nước
ngoài với các điều kiện để miễn giảm tiền thuê đất hấp dẫn hơn so với hiện nay và
có tính cạnh tranh trong khu vực. Sở Tài ngun và Mơi trường rà sốt lại quỹ đất,
lập và hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất đến cấp xã và công
khai các quy hoạch, quỹ đất còn chưa được sử dụng nhằm minh bạch hóa tiếp cận
nguồn lực đất đai, mặt bằng sản xuất, đảm bảo cơ sở cho việc giao đất, cho thuê đất
nhằm giúp các doanh nghiệp dân doanh bình đẳng trong việc tiếp cận đất đai, phục
vụ sản xuất.
Kiên quyết thực hiện chủ trương thu hồi đất sử dụng khơng hiệu quả, khơng
đúng mục đích. Định kỳ hằng năm các cấp cơ sở rà soát, kiểm tra việc thực hiện các
dự án đầu tư, sử dụng quỹ đất nhà nước giao trên địa bàn; phân loại và báo cáo
Thành phố để kịp thời xử lý những trường hợp dự án không hoặc chậm triển khai.
Tạo chuyển biến mạnh trong giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh
vực đất đai, loại bỏ những thủ tục rườm rà, trùng lặp, khơng cần thiết. Rà sốt các quy
23


định về thủ tục hành chính trong cấp và cho thuê đất, kết hợp giải quyết những vấn đề
mà doanh nghiệp thường vướng mắc trong lĩnh vực đất đai (thời hạn sử dụng đất, tính
pháp lý của chủ sở hữu, người sử dụng đất…). Đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp. Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan cấp
Thành phố và cấp quận/huyện, xã/phường trong việc giải quyết đất đai cho doanh
nghiệp. Xây dựng cơ chế ưu tiên giải quyết đất đai thống nhất, tránh tình trạng doanh
nghiệp được giải quyết ở một cấp, song lại gặp khó khăn ở cấp hành chính khác.

Khẩn trương ban hành cơ chế đền bù rõ ràng, minh bạch, quy định rõ mức độ trách
nhiệm của các cấp chính quyền trong việc hỗ trợ nhà đầu tư thỏa thuận đền bù với
người dân. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm quỹ đất của Thành phố,
của các quận, huyện để thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch cho
doanh nghiệp. Tổ chức giáo dục tuyên truyền sâu rộng người dân về các quyền lợi và
nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Đẩy nhanh tiến độ hình thành và phát triển thị trường bất động sản chính
thức, đồng thời với việc xây dựng hồn thiện các cơ chế chính sách có liên quan.
Thực hiện có hiệu quả việc đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án có sử dụng đất mà
Thành phố kêu gọi đầu tư (cả về địa điểm, diện tích đất, cơ chế ưu đãi…) tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận chính thức đến quỹ đất phát triển sản xuất
kinh doanh của Thành phố.
Phổ biến, công khai các văn bản pháp quy do các cơ quan Trung ương ban
hành, các quy hoạch, kế hoạch và các văn bản của Thành phố trên Cổng giao tiếp
điện tử Thành phố, trang web các đơn vị và tại địa điểm làm thủ tục để nhà đầu tư,
doanh nghiệp dễ tiếp cận, khơng mất thời gian tìm kiếm. Cập nhật kịp thời và đầy
đủ thông tin về các văn bản quy phạm pháp luật trên Cổng báo điện tử của Thành
phố. Đặc biệt quan tâm cập nhật các quy định và hướng dẫn thủ tục hành chính liên
quan đến đầu tư, đất đai, các cơ chế chính sách, thơng tin về các dự án kêu gọi đầu
tư, các dự án đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.

24


Xây dựng cơ chế chính sách, tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh
tế tham gia vào xây dựng và phát triển hạ tầng các khu công nghiệp theo quy hoạch;
tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng nhà xưởng, lấp đầy các
khu, cụm công nghiệp. Cơng khai quy trình trên trang web của Thành phố và một số
sở, ban, ngành liên quan, đồng thời rút ngắn thời gian, giảm chi phí trong việc hồn
tất thủ tục hồ sơ giao đất, cho thuê đất trong các khu công nghiệp cho doanh nghiệp.

Cần giảm bớt số lượng các cơ quan, các khâu và các cấp trong quá trình xét duyệt
cho doanh nghiệp thuê đất, nhấn mạnh cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm chính.
Thực hiện có hiệu quả công tác huy động vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
về giao thơng, điện, cấp thốt nước trong các khu công nghiệp thông qua nguồn thu
từ đất và từ nhà đầu tư. Khuyến khích, định hướng cho doanh nghiệp đầu tư vào
khu, cụm công nghiệp tập trung để có điều kiện đầu tư hạ tầng đồng bộ phục vụ và
hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đảm bảo tốt việc cung cấp cho
doanh nghiệp về điện, nước, xử lý chất thải và dịch vụ thơng tin liên lạc theo hướng
hiện đại, tiện ích cao.
3.1.3. Chính sách lao động
Hồn thiện quy hoạch mạng lưới hệ thống trường dạy nghề trên địa bàn làm
cơ sở đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu tư
phát triển các trường dạy nghề trên địa bàn. Khuyến khích, ưu tiên xây dựng các
trường có đầy đủ trang thiết bị phục vụ đào tạo những ngành nghề sử dụng công
nghệ cao đáp ứng được yêu cầu phát triển của Thành phố. Phối hợp với Trung ương,
tăng cường hợp tác với các tổ chức nước ngoài để đào tạo, nâng cao, bồi dưỡng phát
triển đội ngũ giáo viên dạy nghề.
Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực cho cả lực lượng lao động sẵn có và lực
lượng lao động dự bị, đáp ứng được yêu cầu hiện tại, đồng thời phù hợp với định
hướng ưu tiên phát triển các ngành sử dụng công nghệ cao, trình độ cao của thành
phố. Chương trình đào tạo cần nghiên cứu xây dựng và phát triển trên cơ sở nhu cầu

25


×