Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu tình huống liên quan đến nhà quản trị tại một doanh nghiệp phân tích và đưa ra giải pháp giải quyết tình huống đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.92 KB, 19 trang )

lOMoARcPSD|11598335

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN HỢP TÁC QUỐC TẾ
----------

BÀI THẢO LUẬN
QUẢN TRỊ HỌC

Giáo viên hướng dẫn : Cô Nguyễn Minh Trang và
Cơ Nguyễn Thị Phương Loan

Lớp HP: 2182BMGM0111
Thực hiện: Nhóm 1

Hà Nội – 2021


lOMoARcPSD|11598335

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN HỢP TÁC QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN
Bộ mơn: Quản trị học
Đề tài : Nghiên cứu tình huống liên quan đến Nhà quản
trị tại một doanh Nghiệp . Phân tích và đưa ra giải pháp giải
quyết tình huống đó
Giáo viên hướng dẫn: Cơ Nguyễn Minh Trang và Cơ Nguyễn
Thị Phương Loan
Lớp HP:2182BMGM0111


Thực hiện: Nhóm 1

Hà Nội – 2021


lOMoARcPSD|11598335

BẢNG ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC
STT

Mã sinh
viên

Họ và tên

Chức vụ

Công việc

1

20D10700
1

Dương Thị Ngọc Anh

Nhóm
viên

Làm nội dung


2

20D10700
4

Nguyễn Ngọc Anh

Nhóm
viên

Làm nội dung

3

20D10708
3

Nguyễn Ngọc Anh

Nhóm
viên

Làm nội dung

4

20D10700
6


Tạ Thị Ngọc Anh

Nhóm
viên

Làm nội dung

5

20D10700
9

Trần Ngọc Ánh

Nhóm
viên

Làm nội dung

6

20D10701
0

Nguyễn Minh Châu

Nhóm
trưởng

Làm nội dung

Thuyết trình
Tổng hợp word

7

20D107011 Nguyễn Thị Diễm

Thư kí

8

20D10701
4

Lã Thị Dun

Nhóm
viên

Tổng hợp word

9

20D10709
7

Nguyễn Thị Hà

Nhóm
viên


Làm nội dung

10

20D10701
8

Vũ Phương Hà

Nhóm
viên

Làm nội dung

Đánh
giá


lOMoARcPSD|11598335

11

20D10709
8

Đặng Thúy Hải

Nhóm
viên


Làm nội dung


lOMoARcPSD|11598335

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................7
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ QUẢN TRỊ................................................8
1. Khái niệm và vai trò nhà quản trị.............................................................8
2. Các kĩ năng nhà quản trị............................................................................9
PHẦN II: TÌNH HUỐNG................................................................................11
1.Giới thiệu về công ty...................................................................................11
2. Những vấn đề mà công ty đang gặp phải:...............................................13
3. Đánh giá kỹ năng quản trị của giám đốc................................................14
a)Trong việc kinh doanh :............................................................................14
b)Ứng xử với nhân viên...............................................................................14
4.Giải pháp.....................................................................................................14
a).Giải pháp cho kinh doanh của công ty:...................................................15
b)Giải pháp với nhân viên:..........................................................................16
PHẦN III. KẾT LUẬN.....................................................................................18


lOMoARcPSD|11598335

LỜI NÓI ĐẦU
Doanh nghiệp là tế bào của xã hội, dù thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào thì
doanh nghiệp chính là nguồn cung ứng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, đáp ứng
cho nhu cầu về khía cạnh vật chất lẫn tinh thần của xã hội nói chung và người

tiêu dùng nói riêng.
Trong q trình phát triển của một doanh nghiệp, chúng ta không thể không
nhắc đến vai trò của một nhà quản trị. Nhà quản trị là người làm việc trong tổ
chức, những người có nhiệm vụ thực hiện chức năng quản trị trong phạm vi
được phân công phụ trách, được giao nhiệm vụ điều khiển công việc của người
khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của những người đó. Nhà
quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người, tài
chính, vật chất và thơng tin trong tổ chức sao cho có hiệu quả để giúp tổ chức
đạt mục tiêu.
Doanh nghiệp có phát triển thành cơng hay khơng thì phải cần một nhà quản trị
giỏi khơng chỉ về chun mơn mà cịn phải biết nắm bắt tình hình của công ty
để đưa ra những phương án giải quyết đúng đắn. Ngồi nhà quản trị cịn phải là
người ln biết lắng nghe nhân viên , kết nối những thành viên trong cơng ty để
xây dựng một tập thể đồn kết vững mạnh và thành cơng .
Trong qn trình phát triển của một doanh nghiệp không thể tránh được những
rủi ro, khó khăn , đây cũng chính là lúc thử thách các nhà quản trị để họ thể hiện
trình độ kĩ năng quản trị của mình .
Vì vậy sau đây chúng em xin phép nghiên cứu tình huống liên quan đến nhà
quản trị tại một công ty .Đồng thời phân tích và đưa ra giải pháp cho tình huống
trên giúp các nhà quản trị có những quyết định đúng đắn hơn trong công việc
cũng như tổ chức quản trị .
Trong q trình nghiên cứu và phân tích đề tài trên, chúng em khơng tránh khỏi
những sai sót, mong cơ và các nhóm góp ý và bổ sung những thiếu sót để bài
tiểu luận của nhóm được hồn thiện hơn.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!!!

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ QUẢN TRỊ


lOMoARcPSD|11598335


1. Khái niệm và vai trò nhà quản trị
 Khái niệm nhà quản trị
Theo chức năng quản trị: Là người hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm soát hoạt động trong tổ chức nhằm đạt được mục
tiêu của tổ chức.
 Theo hoạt động tác nghiệp:
+ Là người đảm nhận chức vụ nhất định trong tổ chức.
+ Điều khiển công việc của các bộ phận, cá nhân dưới quyền.
+ Chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ.
 Vai trò nhà quản trị
a. Vai trò liên kết:
 Vai trò đại diện: Là người đứng đầu một đơn vị, nhà quản
trị thực hiện các hoạt động với tư cách là người đại diện, là
biểu tượng cho tập thể, có tính chất nghi lễ trong tổ chức.
 Vai trò lãnh đạo: Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân
viên dưới quyền. Một số công việc như tuyển dụng, đào
tạo, hướng dẫn, và khích lệ nhân viên là một vài ví dụ về
vai trò này của nhà quản trị.
 Vai trò liên lạc: Quan hệ với người khác ở trong hay ngoài
tổ chức, để nhằm góp phần hồn thành cơng việc được
giao cho đơn vị của họ. Ví dụ như tiếp xúc với khách hàng
và những nhà cung cấp
b. Vai trị thơng tin
 Vai trị thu thập và tiếp nhận thơng tin
Trước hết nhà quản trị có vai trị thu thập và tiếp nhận các
thông tin liên quan đến tổ chức và hoạt động của đơn vị mình.
Nhà quản trị đảm nhận vai trị thu thập thơng tin bằng cách
thường xun xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức
để nhận ra những tin tức, những hoạt động, những sự kiện có

thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe dọa đối với hoạt động của tổ
chức. Công việc này được thực hiện qua việc đọc báo chí, văn
bản và qua trao đổi tiếp xúc với mọi người…
 Vai trò người truyền bá thơng tin
Vai trị thơng tin thứ hai của nhà quản trị là vai trị người truyền
bá thơng tin, nghĩa là nhà quản trị phổ biến những thông tin
liên hệ đến người có liên quan. Người có liên quan có thể là
thuộc cấp, đồng cấp hay thượng cấp.


lOMoARcPSD|11598335

Thơng tin có thể là về những sự thật đang diễn ra hoặc những
thơng tin có liên quan đến việc lựa chọn quyết định quản lý và
những việc phải làm. Chẳng hạn, khi công ty làm ăn thua lỗ,
giám đốc có thể sẽ phải trình báo cáo lên chủ tịch hội đồng
quản trị công ty về việc sẽ sa thải một số nhân viên, sau đó ơng
ta thơng báo quyết định này cho trưởng phòng nhân sự.
c. Vai trò ra quyết định
Vai trò ra quyết định của nhà quản trị thể hiện ở các nội dung
sau đây:
 Nhà quản trị là người phụ trách:
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, nhà quản trị
phải sử dụng các cơng cụ, các phương tiện, đảm bảo các điều
kiện tổ chức hay bộ phận mình phụ trách thực hiện đầy đủ các
chức năng, nhiệm vụ được giao; Tìm các cách thức cải tiến hoạt
động để tổ chức hay bộ phận mình phụ trách ngày càng phát
triển. Nhà quản trị thường là người chủ trì hoặc khởi xướng
những ý tưởng mới và chỉ dẫn các thành viên trong đơn vị triển
khai nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.

 Nhà quản trị là người loại bỏ các vi phạm:
Trong quá trình hoạt động, tổ chức nào cũng phải đối phó với
những tình huống phát sinh, những biến cố bất ngờ, những
nguy cơ đe dọa. Hơn ai hết, nhà quản trị phải dự báo được
những thay đổi của mơi trường, phân tích những tác động tích
cực, tiêu cực của sự thay đổi này đến hoạt động của tổ chức,
của đơn vị; Chủ động nắm bắt để phòng ngừa và hạn chế các
tổn thất có thể xảy ra, giải quyết các xáo trộn nhằm đưa tổ
chức hoạt động ổn định.
 Nhà quản trị là người phân phối các nguồn lực:
Các nguồn lực trong tổ chức bao gồm nguồn nhân lực, tài
chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, thời gian... Nhà quản trị phải
quyết định phân phối các nguồn lực này như thế nào, sử dụng
các nguồn lực ra sao để thực hiện tốt nhất các chức năng hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nhằm thực hiện mục tiêu
của tổ chức. Sự thành công hay thất bại của nhà quản trị phụ
thuộc phần lớn vào khả năng phân phối và sử dụng các nguồn
lực tổ chức của nhà quản trị.
 Nhà quản trị là người tiến hành các cuộc đàm phán:
Nhà quản trị thay mặt tổ chức để bàn bạc, trao đổi, thỏa
thuận với các cá nhân, tổ chức khác. Nhà quản trị đại diện cho


lOMoARcPSD|11598335

tổ chức, đơn vị để quyết định nội dung và kết quả thương
lượng. Họ phải có những hiểu biết nhất định, có năng lực thực
sự và khả năng phán đốn để ra các quyết định đúng đắn trong
các cuộc đàm phán. Có như vậy, nhà quản trị mới mang lại
nhiều lợi ích cho tổ chức, cho đơn vị.

2. Các kĩ năng nhà quản trị
Một nhà quản trị để hoàn thành tốt được cơng việc của mình
cần nhiều kỹ năng khác nhau, người ta chia các kỹ năng quản
trị thành ba nhóm kỹ năng chính: Kỹ năng chun mơn, kỹ
năng nhân sự và kỹ năng tư duy. Và ở mỗi cấp bậc của nhà
quản trị thì yêu cầu về các kỹ năng quản trị sẽ thay đổi linh
hoạt.
2.1. Kỹ năng chuyên mơn
Kỹ năng chun mơn, hay cịn gọi là kỹ năng kỹ thuật, là
những khả năng cần thiết để thực hiện công việc chuyên môn
cụ thể về lĩnh vực hoạt động của bộ phận do nhà quản trị phụ
trách. Bao gồm việc thành thạo về các phương pháp, kiến thức
chuyên biệt, hiểu biết về kỹ thuật, thành thạo công cụ làm việc,
hay khả năng phân tích chun mơn, ...
Kỹ năng chun môn là khả năng cần thiết để thực hiện một
công việc cụ thể nói cách khác là trình độ chun môn nghiệp
vụ của nhà quản trị.
2.2. Kỹ năng nhân sự
Là những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm việc động
viên và điều khiển nhân sự. Kỹ năng nhân sự là tài năng đặc
biệt của nhà quản trị trong việc quan hệ với những người khác
nhằm tạo ra sự thuận lợi và thúc đẩy sự hồn thành cơng việc
chung. Một vài kỹ năng nhân sự cần thiết cho bất cứ người
quản trị viên nào là biết cách thông đạt hữu hiệu và có thái độ
quan tâm tích cực đến người khác xây dựng khơng khí hợp tác
trong lao động, biết cách tác động và hướng dẫn nhân sự trong
tổ chức để hồn thành các cơng việc. Kỹ năng nhân sự đối với
mọi cấp quản trị viên đều cần thiết như nhau trong bất kỳ tổ
chức nào dù là phạm vi kinh doanh hoặc phi kinh doanh.
2.3 Kỹ năng tư duy

Là cái khó hình thành và khó nhất, nhưng nó lại có vai trị
đặc biệt quan trọng, nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp.
Họ cần có tư duy chiến lược tốt để đề ra đúng đường lối chính
sách đối phó có hiệu quả với những bất trắc, đe dọa, kìm hãm
sự phát triển đối với tổ chức. Nhà quản trị cần phải có phương
pháp tổng hợp tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa
các bộ phận, các vấn đề ... Biết cách làm giảm những sự phức


lOMoARcPSD|11598335

tạp rắc rối xuống một mức độ có thể chấp nhận được trong một
tổ chức.

PHẦN II: TÌNH HUỐNG
Cơng ty TNHH sản xuất Thương Mại & Dịch vụ Phú Thịnh là một
trong những công ty xây dựng , thi công công trình nổi tiếng ở
Việt Nam , cơng ty nhận và thi cơng nhiều cơng trình , trong đó
có nhiều cơng trình có giá trị hàng tỉ đồng và kinh doanh nhiều
mặt hàng cho các công ty khác.
Nhưng kể từ giữa năm trở lại đây, dịch bệnh covid diễn biến
phức tạp sản xuất của cơng ty gặp nhiều khó khăn, tình trạng ế
ẩm hàng hóa triền miên, đầu ra bán rất chậm, hàng tồn kho
chất đống, do dịch nên ít các cơng trình xây dựng được thi
cơng. Cơng ty rơi vào khủng hoảng, các nhân viên đều rất lo
lắng, thay nhau kiến nghị lên ban giám đốc nhưng giám đốc
phớt lờ khơng có bất cứ phản hồi gì. Được biết, vị giám đốc này
từ lâu đã khơng được nhiều cảm tình từ nhân viên. Trong cơng
việc, ơng Phú ln giao phó, đùn đẩy cho cấp dưới nhưng ơng
kiểm sốt cấp dưới cũng rất lỏng lẻo. Cơng ty đang trong giai

đoạn khó khăn, giám đốc Phú cũng khơng có kế hoạch gì để
giải quyết khủng hoảng, ông đành nghĩ tới việc cắt giảm nhân
sự và cắt lương nhân viên để tiết kiệm chi phí. Cắt giảm nhân
sự vơ lý và cắt lương hoàn toàn khiến nhân viên rất bức xúc
nhưng giám đốc cho rằng việc phục hồi kinh doanh của công ti


lOMoARcPSD|11598335

là hàng đầu. Dịch bệnh khó khăn, nhân viên làm tại nhà bị cắt
lương nhưng vẫn phải làm việc hết công suất không được giám
đốc và công ty hỏi thăm hay hỗ trợ thêm. Hoạt động kinh
doanh khó khăn cùng với tình hình nhân viên bất hồ khiến
cơng ty càng thêm khủng hoảng.
1. Giới thiệu về công ty
 Tên công ty : Công ty TNHH Sản xuất Thương Mại và Dịch
vụ Phú Thịnh.
 Q trình hình thành :
Cơng ty TNHH Sản xuất Thương Mại và Dịch vụ Phú
Thịnh được thành lập trên cơ sở giấy chứng nhận đăng kí
kinh doanh số 3501544937 do phịng đăng kí kinh doanh
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cáp ngày 08
tháng 10 năm 2010.
Công ty TNHH Phú Thịnh đã nhận và thi cơng sửa
chữa nhiều cơng trình, trong đó có nhiều cơng trình có giá
hàng tỷ đồng và kinh doanh nhiều mặt hàng cho các cơng
ty khác. Từ đó cơng ty mở rộng phát triển quy trình sản
xuất theo chiều sâu, vốn và tài sản ln được bảo tồn và
bổ sung, thu nhập của người lao động được tăng lên, đời
sống nhân viên không ngừng được cải thiện, trang thiết bị

máy móc đầy đủ và hiện đại để thực hiện thi cơng các
cơng trình lớn nhất là trong ngành xây dựng cũng như các
cơng trình mà Cơng ty TNHH Phú Thịnh thi công.
 Lĩnh vực kinh doanh:
 Xây dựng nhà các loại
 Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ
 Xây dựng cơng trình cơng ích, cơng trình kĩ thuật dân
dụng khác
 Lắp đặt hệ thống điện, cấp, thoát nước, lị sưởi và
điều hịa khơng khí
 Chuẩn bị mặt bằng
 Thi cơng các cơng trình về gỗ
 Bán bn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
 Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
 Vận tải hành khách đường bộ khác


lOMoARcPSD|11598335

 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các
năm 2018-2020
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu

Năm 2018

23.215.187.8
69

20.756.349.6
Giá vốn
31
22.911.321.2
Tổng chi phí
86
Doanh thu

Năm 2019

Năm 2020

35.198.785.0
74
30.372.486.8
30
34.348.432.2
00

28.213.847.1
50
24.875.312.0
00
26.478.334.9
76

Lợi nhuận
thuần từ
hoạt động
kinh doanh


4.087.987.61
5

5.658.451.12
3

4.567.948.25
4

Lợi nhuận
trước thuế

4.087.987.61
5

5.658.451.12
3

4.567.948.25
4

Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công
tyTNHH Sản xuất Thương Mại và Dịch vụ Phú Thịnh ta thấy tình
hình kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2019- 2020 giảm do có
sự xuất hiện của dịch bệnh ( Covid-19) nên hoạt động kinh
doanh của cơng ty có giảm sút
 Cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH Phú Thịnh là một đơn vị kinh doanh độc
lập, quản lý theo chế độ một thủ trưởng, cơ cấu bộ máy của

công ty được xây dựng theo mơ hình trực tuyến-chức năng
với bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ.
Công tác tổ chức quản lý của công ty được thể hiện qua
sơ đồ sau:

Giám đốốc

Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

Phó giám đốốc
HCNS

Phịng kỹỹ thuật

Phó giám đốốc
Tài chính

Phịng tài vụ - kếố
tốn

Phịng kếố hoạch
vật tư

Phịng vật tưthiếốt bị

Bộ phận bảo trì
và sửa chữa

Các đội thi
cống

2. Những vấn đề mà cơng ty đang gặp phải:
- Kể từ giữa năm trở lại đây, dịch bệnh covid diễn biến phức tạp
đã gây ảnh hưởng lớn đến tình hình phát triển của cơng ty. Sản
xuất của cơng ty gặp nhiều khó khăn, tình trạng ế ẩm triền
miên, đầu ra bán rất chậm, hàng tồn kho chất đống, do dịch
nên ít các cơng trình xây dựng được thi công.
- Công ty rơi vào khủng hoảng, các nhân viên đều rất lo lắng,
thay nhau kiến nghị lên ban giám đốc nhưng giám đốc phớt lờ
khơng có bất cứ phản hồi gì.
- Giám đốc Phú vốn đã khơng được lịng nhân viên từ lâu, trong
cơng việc, ơng Phú ln giao phó, đùn đẩy cho cấp dưới nhưng
ơng kiểm sốt cấp dưới cũng rất lỏng lẻo. Trong tình cảnh cơng
ty đang gặp khó khăn, Ban quản trị khơng đưa ra phương án
giải quyết cụ thể mà tính đến việc cắt giảm nhân sự, cắt lương
nhân viên để tiết kiệm chi phí.
- Cắt giảm nhân sự vơ lý và cắt lương hoàn toàn khiến nhân
viên rất bức xúc nhưng giám đốc cho rằng việc phục hồi kinh
doanh của công ti là nhiệm vụ hàng đầu. Dịch bệnh khó khăn,
nhân viên làm tại nhà bị cắt lương nhưng vẫn phải làm việc hết
công suất không được giám đốc và công ty hỏi thăm hay hỗ trợ
thêm. Hoạt động kinh doanh khó khăn cùng với tình hình nhân
viên bất hồ khiến công ty càng thêm khủng hoảng
→ Công ty đang gặp tình trạng tiến thối lưỡng nan khi một bên
thì tình hình sản xuất của cơng ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng
bới dịch bệnh Covid, một bên do những chính sách không thỏa
đang của công ty đã gây ra những mâu thuẫn, bất hịa giữa
cơng nhân và ban quản trị, nếu tình trạng này kéo dài, cơng ty

sẽ đứng trên bờ phá sản .

Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

3. Đánh giá kỹ năng quản trị của giám đốc.
a)Trong việc kinh doanh :
- Trước dịch: giám đốc đã điều hành công ty rất trơn tru, sản
phẩm mỗi năm do công ty sản xuất ra đều được bán rất chạy
=> cơng ty hằng năm có đều thu về lãi rất cao, lợi nhuận lên
đến vài chục tỷ đồng. Đãi ngộ đối với công nhân viên cũng rất
tốt.
- Sau dịch:
+ Giám đốc khơng có cơng tác thúc đẩy hay phương thức
truyền thông nào để quảng bá các sản phẩm dẫn đến việc hàng
ế ẩm, tồn đọng rất nhiều
+ Giám đốc không có kế hoạch giảm giá thành nguyên vật liệu
nhập khẩu, cũng khơng tối ưu hóa ngun vật liệu, hàng cịn
tồn kho rất nhiều vẫn tiếp tiếp tục sản xuất.
+ Chưa nắm bắt được tình hình của doanh nghiệp đối tác và
khách hàng trong tình hình dịch bệnh để xây dựng phương án
sản xuất.
+ Công tác hoạch định và dự báo nhu cầu chưa tốt, phối hợp
giữa các bộ phận chưa tốt dẫn đến sản xuất dư thừa và ảnh
hưởng đến chi phí sản xuất.
b)Ứng xử với nhân viên
+ Giám đốc phú vốn khơng nhận được nhiều tình cảm từ nhân
viên, không được cấp dưới yêu mến, điều này thể hiện rằng ông

là một vị giám đốc không biết chủ động tạo dựng quan hệ tốt
với nhân viên, không quan tâm nhân viên, khiến cho cả hai bên
khơng hiểu nhau, có thể khiến làm việc không được ăn ý.
+ Với vai trị là một nhà quản trị nhưng ơng Phú lại giao nhiều
việc, đùn đẩy công việc cho cấp dưới nhưng ông lại kiểm soát
không tốt, tinh thần trách nhiệm không cao, không kiểm tra
giám sát công việc chặt chẽ cũng như không thể phát hiện
được điểm mạnh điểm yếu của nhân viên.
+ Trong tình hình dịch bệnh cơng ty lâm vào khó khăn, các
nhân viên lo lắng thay nhau kiến nghị lên ban giám đốc nhưng
giám đốc lại có thái độ phớt lờ, không lắng nghe, tiếp nhận ý
kiến của nhân viên, không phản hồi lại khiến nhân viên cảm
thấy không được tôn trọng.
+ Sự không quan tâm nhân viên của ban giam đốc cịn được
thể hiện trong việc ơng Phú khơng tìm hướng giải quyết vấn đề
khủng hoảng của công ty, mà việc đầu tiên ông nghĩ đến lại là
cắt giảm nhân sự và cắt lương nhân viên để giảm chi phí. Trong

Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

khi nhân viên vẫn phải làm việc tại nhà cũng khơng được quan
tâm, khích lệ, thăm hỏi hay hỗ trợ thêm.
4.Giải pháp
-Vấn đề về kinh doanh và tài chính mà công ty gặp phải:
Kể từ giữa năm trở lại đây, dịch bệnh covid diễn biến phức tạp
đã gây ảnh hưởng lớn đến tình hình phát triển của cơng ty. Sản
xuất của cơng ty gặp nhiều khó khăn, tình trạng ế ẩm triền

miên, đầu ra bán rất chậm, hàng tồn kho chất đống, do dịch
nên ít các cơng trình xây dựng được thi công.
a).Giải pháp cho kinh doanh của công ty:
- Ban giám đốc cũng như lãnh đạo của công ty cần duy trì sự
tập trung và bình tĩnh để đối mặt với khủng hoảng, công ty cần
đánh giá khách quan về tình hình kinh doanh của mình, tổ chức
tìm hiểu các nguy cơ về các đối thủ cạnh tranh trên thị trường,
mở khảo sát nghiên cứu sở thích của khách hàng để cập nhật
mẫu mã mới nhằm đáp ứng thị hiếu của khách, đồng thời dựa
vào đó để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp:
+ Chuẩn bị một chiến lược tập trung vào những thế mạnh của
công ty.
+ Phân bổ lại sự tập trung cho các mục tiêu cốt lõi cũng như
những nguyên tắc kinh doanh và đảm bảo có được sự ủng hộ
của đội ngũ nhân viên về lâu dài.
+Tìm kiếm những cơ hội mang lại cho doanh nghiệp lợi thế so
với các đối thủ.
+Lên kế hoạch nhằm tận dụng tối ưu những lợi thế có được.
- Trước mắt nên áp dụng phương pháp tiếp cận theo kiểu “giàn
giáo xây dựng” để giải quyết vấn đề. Tương tự như cách lập
giàn giáo xây dựng theo từng tầng, do doanh nghiệp đang gặp
khủng hoảng cả về tài chính lẫn nhân sự nên tập trung vào việc
tồn tại qua ngày và dần dần xây dựng lại sức mạnh tự thân. Có
thể dùng số tiền tiết kiệm của chính cơng ty để giải quyết
những thách thức trước mắt liên quan đến dịng tiền; nếu cắt
giảm nhân sự thì nên giữ lại những nhân viên có kinh nghiệm,
thạo nghề, tránh để xảy ra tình trạng chảy máu nhân lực đồng
thời đầu tư máy móc sản xuất nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất
của cơng ty.
- Để giải quyết tình trạng ế ẩm và hàng tồn đọng cần đẩy mạnh

sản xuất và quảng cáo những sản phẩm, dịch vụ thế mạnh của
công ty đồng thời đa dạng hóa thêm sản phẩm và dịch vụ có
nhu cầu cao. Có những chương trình marketing phù hợp để
quảng bá đến khách hàng như: mua hay sử dụng những sản
phẩm mới thuộc thế mạnh của công ty sẽ được tặng kèm những

Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

sản phẩm cịn tồn đọng,... Bên cạnh đó cũng nên áp dụng xu
hướng số hóa, chuyển dịch dần sang xu hướng làm việc kỹ
thuật số. Phương thức này sẽ giúp thu thập thông tin quan
trọng liên quan đến các nhu cầu mới về sản phẩm và dịch vụ,
đồng thời khám phá các cơ hội kinh doanh mới, biến đổi và mở
rộng hoạt động kinh doanh của công ty trong tương lai, đặc biệt
sẽ tăng sự gắn kết với khách hàng.
- Ngồi ra cần phải tận dụng những chính sách hỗ trợ bổ sung
của Chính phủ cho các doanh nghiệp hậu đại dịch Covid-19 một
cách hợp lý. Dù Chính phủ chỉ có thể hỗ trợ doanh nghiệp đến
một mức nào đó về mặt tài chính hay các mặt khác, nhưng
khơng thể phủ nhận rằng các chính sách từ phía Chính phủ là
điều hết sức cần thiết để tránh “xuất huyết” tài chính do Covid19 gây ra. Những chính sách như giảm thuế hoặc trợ cấp quy
mơ nhỏ có thể rất hữu ích, đặc biệt đối với công ty khi đang gặp
khủng hoảng về kinh tế.
=> Cho dù có quy mơ và mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng,
nhưng đại dịch Covid-19 có thể là bàn đạp cho sự tăng trưởng
trong tương lai. Để hiện thực hóa điều này, nhà quản trị phải
vạch ra một kế hoạch với định hướng rõ ràng. Phải tính đến cả

những nhu cầu của đội ngũ nhân viên đồng thời tìm kiếm các
cơ hội kinh doanh mới mẻ và cân nhắc về tiềm năng của xu
hướng Số hóa.
b)Giải pháp với nhân viên:
Doanh nghiệp phải có trách nhiệm,chăm lo, bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, đề ra các giải
pháp, chính sách phù hợp hỗ trợ công nhân lao động
Công nhân là những người trực tiếp sản xuất ra của cải vật
chất, là yếu tố vô cùng quan trọng để đảm bảo cho hoạt động
bình thường của các doanh nghiệp, do vậy, cơng nhân là đối
tượng rất cần được quan tâm nhiều hơn trong hoạt động phòng,
chống dịch.
Tuy nhiên, đối với một số doanh nghiệp đặc thù, u cầu nhân
sự có chun mơn tốt thì họ sẽ đối mặt với bài tốn khó khác:
chảy máu chất xám, rất khó tuyển dụng lại nhân sự tốt (hoặc
phải bỏ ra chi phí đào tạo lại từ đầu cho nhân sự mới) khi mùa
dịch trơi qua. Vì vậy, thay vì cắt giảm nhân sự, hãy tìm cách
phát huy tối đa tiềm năng của các nhân sự sẵn có.
- Hỏi thăm và động viên, tặng q cơng nhân các địa phương có
nhiều cơng nhân bị nhiễm Sars-CoV-2; chi hỗ trợ khẩn cấp cho
các đối tượng bị ảnh hưởng như: F0 , F1 bị cách ly

Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

- Vận chuyển các nhu yếu phẩm cho công nhân ở vùng bị
phong tỏa; xã hội hóa, kêu gọi sự chung tay của tồn xã hội hỗ
trợ cơng nhân.

- Tại các doanh nghiệp, có phương án sử dụng nhân sự hợp lý
vừa đảm bảo an tồn, vừa duy trì việc làm cho người lao động;
đồng thời thực hiện đúng và tốt hơn các quy định về lương,
thưởng trong bối cảnh COVID-19. Đến nay, các cấp cơng đồn
cả nước đã chi và xã hội hóa được hàng trăm tỷ đồng để hỗ trợ
kịp thời cho công nhân lao động với phương châm “khơng để
cơng nhân nào bị thiếu đói vì COVID-19”. Đồng thời, phải tăng
cường các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh cho nhân viên. Nếu
có nhân viên nhiễm bệnh, tồn bộ công ty phải cách ly. Điều
này khiến mọi kế hoạch "đối phó Covid-19" của doanh nghiệp
phá sản hồn tồn. Trang bị đầy đủ các biện pháp bảo hộ như
khẩu trang, nước rửa tay, dung dịch sát khuẩn, vệ sinh văn
phòng...
- Trò chuyện với các nhân viên về những thay đổi theo kế hoạch
và lấy ý kiến đóng góp của họ. Ngồi ra, hãy cộng tác với nhân
viên và cơng đồn để truyền tải hiệu quả các thơng tin quan
trọng về COVID-19.
- Nhà quả trị phải nghe các ý kiến đóng góp từ nhân viên, 2 bên
phải thoả thuận với nhau về vấn đề giảm lương. Không được
phớt lờ kiến nghị của nhân viên. Như vậy, nếu làm việc ở nhà
nhưng người lao động vẫn hồn thành tốt cơng việc được giao
thì về nguyên tắc vẫn được nhận đủ tiền lương. Nếu có sự thỏa
thuận về việc giảm tiền lương nhằm san sẻ gánh nặng với
doanh nghiệp thì hai bên có thể làm phụ lục hợp đồng lao động,
có nghĩa là cơng ty chỉ có thể giảm lương của người lao động
khi được người lao động đồng ý, mức lương do hai bên thỏa
thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu. Trường
hợp người lao động không đồng ý, công ty phải trả đủ lương
theo thỏa thuận ban đầu.
-Trong thời gian bố trí cho nhân viên làm việc tại nhà:

Các nhà nhân sự có thể tổ chức các hoạt động như đố vui có
thưởng, khuyến khích nhân viên học tập điều mới và chia sẻ về
điều bổ ích đó đến mọi người. Quan sát tại một số công ty tại
Việt Nam và trên thế giới, một số hoạt động có thể triển khai
như:
+Tăng cường sức khỏe nhân viên bằng các thử thách tập thể
dục mỗi ngày: nhảy dây, hít đất, các động tác chống đỡ, tập
đùi,...

Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

+Áp dụng thời gian "giải lao ảo", "giờ hạnh phúc"... bằng các
buổi họp và giao lưu trực tuyến hằng tuần, cùng chia sẻ những
hoạt động bên lề về cuộc sống, gia đình, tổ chức sinh nhật cho
nhân viên hằng tháng
+ Các hoạt động thi đua cho nhân viên trong lúc làm việc tại
nhà Để đảm bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả và tạo
động lực cho nhân viên tham gia, bộ phận nhân sự hoặc các
nhà quản lý có thể cân nhắc các quà tặng có thể chuyển trực
tuyến như: phiếu ăn uống, phiếu mua hàng, phiếu giảm giá
dịch vụ,... giúp hạn chế các chi phí vận chuyển nhưng vẫn
mang giá trị thiết thực cho nhân viên.
Xây dựng sự gắn bó nhân viên trong thời điểm này rất cần thiết.
Với sự gắn bó này, nhân viên sẽ cảm thấy đam mê hơn với công
việc của họ, cảm thấy mình có những cam kết với tổ chức và
tồn tâm tồn ý với cơng việc mà họ đang làm.


Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

III. KẾT LUẬN
Nhà quản trị chính là mấu chốt quyết định sự phát triển của
một doanh nghiệp, công ty. Để quản trị doanh nghiệp hiệu quả,
nhà quản trị cần nhận thức và xác định một cách đúng đắn vị
trí, vai trị, chức năng của mình để có những chính sách phù
hợp đưa doanh nghiệp ngày một phát triển.

Downloaded by Út Bé ()



×