Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

giai hoa hoc 9 bai 22 luyen tap chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.31 KB, 7 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Giải Hóa 9 Bài 22: Luyện tập Chương 2 Kim loại
Bài 1 SGK Hóa 9 trang 69
Hãy viết hai phương trình hóa học trong mỗi trường hợp sau đây:
Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ
Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối
Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hidro.
Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới
Hướng dẫn giải
Kim loại tác dụng với oxi
t
3Fe + 2O2 
 Fe3O4
o

t
 2Na2O
4Na + O2 
o

Kim loại tác dụng với phi kim
t
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3
o

t
 CuCl2
Cu + Cl2 
o



Kim loại tác dụng với dung dịch axit
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Kim loại tác dụng với dung dịch muối
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Bài 2 SGK Hóa 9 trang 69
Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Khơng có phản ứng?
a) Al và khí Cl2
b) Al và HNO3 đặc, nguội
c) Fe và H2SO4 đặc, nguội
d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Viết các phương trình hóa học (nếu có)
Hướng dẫn giải
a) Xảy ra phản ứng tạo thành muối
t
2Al + 3Cl2 
 2AlCl3
o

b) Al không tác dụng được với HNO3 đặc, nguội
c) Fe không phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội
d) Xảy ra tạo thành muối mới và kim loại

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Bài 3 SGK Hóa 9 trang 69
Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:





A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng hiđro.
C và D khơng phản ứng với dung dịch HCl.
B tác dụng với dung dịch muối A và giải phóng A.
D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C.

Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm
dần).

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

a) B, D, C, A
b) D, A, B, C
c) B, A, D, C
d) A, B, C, D
e) C, B, D, A
Hướng dẫn giải
A, B tác dụng với HCl và C, D không phản ứng với HCl ⇒ A,B hoạt động mạnh hơn
B, C
B tác dụng với dung dịch muối A và giải phóng A ⇒ B hoạt động mạnh hơn A

D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C ⇒ D mạnh hơn C
⇒ Sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: B, A, D, C
Chọn phương án C.
Bài 4 SGK Hóa 9 trang 69
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây
1
2
3
4
5
6
 Al2O3 
 AlCl3 
 Al(OH)3 
 Al2O3 
 Al 
 AlCl3
a) Al 
1
2
3
 FeSO4 
 Fe(OH)2 
 FeCl2
b) Fe 
1
2
3
4
c) FeCl3 

 Fe(OH)3 
 Fe2O3 
 Fe 
 Fe3O4

Hướng dẫn giải
a.
t
 Al2O3
Al + O2 
o

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3
t
2Al(OH)3 
 Al2O3 + 3H2O
o

t
 2Al + 3CO2
Al2O3 + 3CO 
o

t

2Al + 3Cl2 
 2AlCl3
o

b.
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe(OH)2 + CuCl2 → FeCl2 + Cu(OH)2
c.
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
t
 Fe2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 
o

t
Fe2O3 + 3H2 
 2 Fe + 3H2O
o

t
 Fe3O4
3Fe + 2O2 
o

Bài 5 SGK Hóa 9 trang 69
Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối. Hãy xác định
kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học

t
2A + Cl2 
 2ACl
o

nA = 9,2/A, nACl = 23,4/(A + 35,5)
=> 9,2. (A + 35,5) = A.23,4
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

=> A = 23. Vậy kim loại A là Na
Bài 6 SGK Hóa 9 Trang 69
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối
lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung
dịch, rửa nhẹ, làm khơ thì cân nặng 2,58 gam.
a) Hãy viết phương trình hố học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 mol 1 mol

1 mol

1 mol

b) Cứ 1 mol Fe phản ứng tạo thành 1mol Cu thì khối lượng thanh Fe tăng 64 – 56 = 8
(g)

Có x mol Fe phản ứng tăng: 2,58 – 2,5 = 0,08 (g)
=> x = 0,08.1/8 = 0,01 (mol)
nFeSO4 = 0,01 mol ⇒ mFeSO4 = 0,01.152 = 1,52 (g)
mdd CuSO4 = D . V = 1,12.25 = 28 (g)
mCuSO4 = 15.28/100 = 4,2 gam
nCuSO4 = 4,2/160 = 0,026 mol
⇒ CuSO4 dư → nCuSO4 dư = 0,026 – 0,01 = 0,016 (mol)
Chất sau phản ứng là: FeSO4 và CuSO4 dư
mCuSO4 dư = 0,016.160 = 2,56 (g)
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

mdd sau pư = 28 + 2,5 – 2,58 = 27,92 (g)
C% FeSO4 = 1,52/27,92.100% = 5,44 %
C% CuSO4 dư = 2,56/27,92.100% = 9,17%
Bài 7 SGK Hóa 9 trang 69
Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau
phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (1)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ (2)
b) nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 mol
nAl = x mol; nFe = y mol.
Theo pt (1) nH2 = 3/2. nAl = 3/2. x mol

Theo pt (2) nH2 = n Fe = y mol
nH2 = 3/2x + y = 0,025 mol.
mhh = 27x + 56y = 0,83.
Giải hệ phương trình ta có: x = 0,01; y = 0,01
mAl = 0,01 . 27 = 0,27g

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

mFe = 0,01 . 56 = 0,56g
%mAl = 0,27/0,83100% = 32,53%
%mFe = 100% - 32,53% = 67,47%
Tham khảo tài liệu: />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×