Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

hoa 9 bai 31 so luoc ve bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.93 KB, 5 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Hóa 9 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
A. Tóm tắt lý thuyết Bài 31 Hóa 9
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử.
II. Cấu tạo bảng tuần hồn
1. Ơ ngun tố
Ơ nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối
của nguyên tố đó.
Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong
nguyên tử.

2. Chu kì
Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron. Thí dụ:
Chu kì 1: Gồm 2 nguyên tố H và He, có 1 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt
nhân tăng dần từ 1+ đến He là 2+

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Chu kì 2: Gồm 8 ngun tố từ Li đến Ne, có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt
nhân tăng dần từ Li là +2 đến Ne là +10
Chu kì 3: Gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar, có 3 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt
nhân tăng dần từ Na là +11 đến Ar là +18
3. Nhóm
Nhóm gồm các nguyên tố mà ngun tử của chúng có số electron lớp ngồi cùng bằng


nhau, do đó có tính chất tương tự nhau.
Số thứ tự của các nhóm A bằng số electron ở lớp ngồi cùng của ngun tử trong nhóm
đó. Thí dụ:
Nhóm I:
Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 1 electron ở
lớp ngồi cùng.
Điện tích hạt nhân tăng từ Li (3+) đến Fr (87+)
Nhóm VII:
Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 7 electron ở
lớp ngồi cùng.
Điện tích hạt nhân tăng từ F (9+) đến At (85+)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn
1. Trong một chu kì
Số e lớp ngồi cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron.
Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các ngun tố tăng
dần.
Thí dụ:
Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố:
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. Đầu chu kì là kim loại mạnh
cuối chu kì là phi kim mạnh.

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Li

Be

B

C

N

O

F

Ne


Liti

Beri

Bo

Cacbon

Nito

Oxi

Flo

Neon

7

9

11

12

14

16

19


20

Chu kì 3 gồm 8 nguyên tố:
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. Đầu chu kì là kim loại mạnh
cuối chu kì là phi kim mạnh.

3

11

12

13

14

15

Na

Mg

Al

Si

P


Natri

Magie

Nhơm

Silic

Photpho

23

24

27

28

31

16
S
Lưu
huỳnh
32

17

18


Cl

Ar

Clo

Agon

35,5

40

2. Trong một nhóm
Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Số lớp
electron trong nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời
tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Thí dụ:*) Nhóm I gồm 6 nguyên tố từ Li đến Fr
Số lớp electron tăng dần từ 2 đến 7. Số electron lớp ngồi cùng của ngun tử đều bằng 1.
Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. Đầu nhóm là kim loại hoạt động mạnh cuối
nhóm là kim loại hoạt động rất mạnh
*) Nhóm VII gồm 5 nguyên tố từ F đến At

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Số lớp electron tăng dần từ 2 đến 6. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử đều bằng 7.
Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. Đầu nhóm là phi kim hoạt động mạnh cuối
nhóm là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn.

IV. Ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
1. Biết vị trí của ngun tố ta có thể suy đốn cấu tạo ngun tử và tính chất của
ngun tố.
Thí dụ: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Hãy cho biết cấu
tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố bên cạnh.
Trả lời: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, suy ra điện tích hạt nhân của nguyên tử
A là 17+, nguyên tử A có 17 electron.
A ở chu kì 3, suy ra nguyên tử A có 3 lớp electron; nhóm VIIA suy ra lớp ngồi cùng có
7e.
Vì ở gần cuối chu kì 3 nên A là một phi kim mạnh, tính phi kim của A yếu hơn của
ngun tố phía trên nó trong cùng nhóm (là F có số hiệu nguyên tử là 9). mạnh hơn của
nguyên tố trước nó trong cùng chu kì (là S có số hiệu là 16) và nguyên tố đứng dưới nó
trong cùng nhóm (là Br có số hiệu nguyên tử là 35)
Nhận xét: Biết vị trí của ngun tố trong bảng tuần hồn có thể suy đốn cấu tạo ngun
tử và tính chất cơ bản của nguyên tố, so sánh tính kim loại hay phi kim của nguyên tố này
với những nguyên tố lân cận
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy đốn vị trí và tính chất ngun tố
đó.
Thí dụ: Ngun tố X có điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1
electron.
Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn và tính chất cơ bản của nó.
Trả lời:
Vì ngun tử X có điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron và có 1e ở lớp ngoài cùng,
suy ra nguyên tố X ở ơ 11, chu kì 3, nhóm IA.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


Ngun tố X là kim loại vì ở đầu chu kì
Nhận xét: Biết cấu tạo nguyên tử của ngun tố có thể suy đốn vị trí ngun tố trong
bảng tuần hồn và tính chất hóa học cơ bản của nó
B. Giải bài tập Hóa 9 bài 31
VnDoc đã hướng dẫn giải chi tiết bài tập sách giáo khoa Hóa 9 bài 31 tại: Giải Hóa 9 bài
31: Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hố học
...........................................................
Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×