Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Luận văn thạc sĩ HUS đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN ĐÌNH
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ NÂNG CẤP
QUỐC LỘ 4, ĐOẠN NỐI HÀ GIANG - LÀO CAI TỚI HỆ SINH THÁI
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY CÔN LĨNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2012

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN ĐÌNH
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA DỰ ÁN “ĐẦU TƢ NÂNG CẤP
QUỐC LỘ 4, ĐOẠN NỐI HÀ GIANG - LÀO CAI” TỚI HỆ SINH THÁI
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY CÔN LĨNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã số: 608502
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:



PGS. TS. Trần Yêm

Hà Nội – 2012

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................... 3
1.1. Các khái niệm......................................................................................................... 3
1.1.1. Hệ sinh thái ..................................................................................................... 3
1.1.2. Khu bảo tồn..................................................................................................... 5
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 7
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu............................................................................... 7
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 7
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 7
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 7
2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ........................................................................... 7
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ........................................................................ 9
2.2.3. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ..................................................................... 9
2.2.4. Phƣơng pháp thống kê ..................................................................................... 9
2.2.5. Phƣơng pháp so sánh đối chứng ...................................................................... 9
2.2.6. Phƣơng pháp đánh giá nhanh ........................................................................... 9
2.2.7. Phƣơng pháp danh mục ................................................................................... 9
2.2.8. Phƣơng pháp mơ hình.................................................................................... 10
2.2.9. Phƣơng pháp trình bày số liệu ....................................................................... 10

2.2.10. Phƣơng pháp chuyên gia .............................................................................. 10
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 11
3.1. Mơ tả tóm tắt Dự án.............................................................................................. 11
3.1.1. Xuất xứ của Dự án......................................................................................... 11
3.1.2. Vị trí địa lý của Dự án và mối quan hệ với các đối tƣợng KT-XH .................. 12
3.1.3. Các nội dung chính của Dự án ....................................................................... 16
3.1.3.1. Khối lƣợng và quy mô các hạng mục chính của Dự án ........................... 16
3.1.3.2. Khối lƣợng và quy mơ các hạng mục cơng trình phụ trợ ......................... 19
3.1.4. Biện pháp, khối lƣợng thi công xây dựng các cơng trình của Dự án ............... 20
3.1.4.1. Biện pháp thi công chủ đạo .................................................................... 20
3.1.4.2. Khối lƣợng thi cơng................................................................................ 22
3.1.4.3. Danh mục máy móc, thiết bị ................................................................... 23
3.1.5. Tiến độ thực hiện Dự án ................................................................................ 24
3.1.6. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án .............................................................. 24
3.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội khu vực Dự án ......................................................... 25
3.2.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 25
3.2.1.1. Điạ lý, địa chất ....................................................................................... 25
3.2.1.2. Điều kiện về khí tƣợng, thủy văn ............................................................ 29
3.2.2. Hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học ......................................................... 32
3.2.2.1. Khu BTTN Tây Côn Lĩnh ...................................................................... 32
3.2.2.2. Đoạn tuyến Dự án qua khu bảo tồn ......................................................... 41

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................. 52
3.2.3.1. Điều kiện kinh tế .................................................................................... 54
3.2.3.2. Điều kiện xã hội ..................................................................................... 54
3.3. Nghiên cứu các ảnh hƣởng của Dự án tới HST khu bảo tồn .................................. 55
3.3.1. Các ảnh hƣởng trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án ....................................... 55

3.3.2. Các ảnh hƣởng trong giai đoạn xây dựng ....................................................... 55
3.3.2.1. Ảnh hƣởng do ơ nhiễm bụi và khí thải .................................................... 55
3.3.2.2. Ảnh hƣởng do ô nhiễm tiếng ồn ............................................................. 67
3.3.2.3. Tác động do ô nhiễm nƣớc ..................................................................... 70
3.3.2.4. Thiệt hại diện tích rừng ngồi diện tích đất chiếm dụng .......................... 74
3.3.2.5. Tác động do hoạt động săn bắn trái phép và tiêu thụ động vật rừng của
công nhân thi công .............................................................................................. 75
3.3.2.6. Tổn thất tài nguyên rừng do bất cẩn trong thi công dẫn đến lũ lụt ........... 75
3.3.3. Các ảnh hƣởng trong giai đoạn vận hành ....................................................... 76
3.3.3.1. Tác động tới tài nguyên sinh vật do xuất hiện tuyến đƣờng ..................... 76
3.3.3.2. Ảnh hƣởng do ô nhiễm bụi và khí thải .................................................... 81
3.3.3.3. Ảnh hƣởng do ơ nhiễm tiếng ồn ............................................................. 83
3.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng đến hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh
.................................................................................................................................... 86
3.4.1. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng ............................ 86
3.4.1.1. Giảm thiểu tác động do ô nhiễm bụi ....................................................... 89
3.4.1.2. Giảm thiểu tác động do ồn ...................................................................... 91
3.4.1.3. Giảm thiểu ảnh hƣởng do ô nhiễm nƣớc và trầm tích .............................. 91
3.4.2. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn vận hành ............................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 94
1. Kết luận................................................................................................................... 94
2. Kiến nghị ................................................................................................................ 94

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: ẢNH
PHỤ LỤC 2: ĐA DẠNG SINH HỌC

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Tổng hợp về hƣớng tuyến của Dự án ..................................................................... 16
Bảng 2. Giải pháp thiết kế các cầu trong phạm vi Dự án ..................................................... 18
Bảng 3. Tổng hợp khối lƣợng chủ yếu phần đƣờng ............................................................. 22
Bảng 4. Tổng hợp khối lƣợng các cầu ................................................................................. 23
Bảng 5. Nhân cơng và máy móc thiết bị thi cơng phần đƣờng ............................................. 23
Bảng 6. Nhân cơng và máy móc thiết bị thi công phần cầu ................................................. 24
Bảng 7. Tiến độ dự kiến thực hiện các hạng mục cơng trình ............................................... 24
Bảng 8. Đặc trƣng chế độ nhiệt (oC) ................................................................................... 29
Bảng 9. Đặc trƣng độ ẩm (%) ............................................................................................. 30
Bảng 10. Đặc trƣng về lƣợng mƣa ...................................................................................... 30
Bảng 11. Đặc trƣng về tốc độ gió ....................................................................................... 31
Bảng 12. Phân loại độ ổn định khí quyển (Pasquill, 1961) .................................................. 31
Bảng 13. Cấu trúc thành phần thực vật khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,
Lao Chải, Túng Sán và lân cận ........................................................................................... 33
Bảng 14. Danh sách các loài thực vật quý hiếm khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức,
Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán và lân cận ........................................................................... 34
Bảng 15. Cấu trúc thành phần côn trùng khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,
Lao Chải, Tùng Sán và lân cận ........................................................................................... 35
Bảng 16. Cấu trúc thành phần loài chim khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,
Lao Chải, Túng Sán và lân cận ........................................................................................... 36
Bảng 17. Danh sách các lồi chim q hiếm có ý nghĩa bảo tồn.......................................... 37
Bảng 18. Cấu trúc thành phần loài thú khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,
Lao Chải, Túng Sán và lân cận ........................................................................................... 38
Bảng 19. Danh sách các lồi Thú q hiếm có ý nghĩa bảo tồn ........................................... 39
Bảng 20. Cấu trúc thành phần bò sát và ếch nhái khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức,
Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán và lân cận ........................................................................... 40
Bảng 21. Danh sách các lồi Bị sát - Ếch Nhái quý hiếm có ý nghĩa bảo tồn ...................... 40
Bảng 22. Cấu trúc thành phần loài TVN suối khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín
Chải, Lao Chải và lân cận ................................................................................................... 46

Bảng 23. Mật độ TVN các trạm khảo sát suối khu vực xã Thanh ....................................... 46
Bảng 24. Cấu trúc thành phần loài ĐVN khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,
Lao Chải và lân cận ............................................................................................................ 47
Bảng 25. Mật độ ĐVN các trạm khảo sát khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín
Chải, Lao Chải và lân cận ................................................................................................... 48
Bảng 26. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lao Chải và lân cận ............................................................................................................ 49
Bảng 27. Mật độ và sinh khối ĐVĐ các trạm khảo sát khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh
Đức, Xín Chải, Lao Chải và lân cận.................................................................................... 49
Bảng 28. Số liệu thống kê kinh tế - xã hội tại các địa phƣơng trong phạm vi nghiên cứu..... 52
Bảng 29. Tổng hợp khối lƣợng đào đắp .............................................................................. 56
Bảng 30. Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công ............................................................. 56
Bảng 31. Tải lƣợng bụi từ hoạt động đào đắp ..................................................................... 57
Bảng 32. Dự báo lƣợng dầu tiêu thụ trong thi công ............................................................. 57
Bảng 33. Tải lƣợng bụi và khí độc từ hoạt động thi cơng bù ngang ..................................... 58
Bảng 34. Tổng tải lƣợng bụi và khí độc phát sinh từ hoạt động đào đắp và thi công bù ngang59
Bảng 35. Dự báo phạm vi phát tán bụi và khí độc từ hoạt động đào đắp và thi công bù ngang60
Bảng 36. Tải lƣợng bụi và khí thải từ động cơ xe trong vận chuyển vật liệu ........................ 63
Bảng 37. Hệ số phát thải bụi cuốn từ đƣờng ........................................................................ 63
Bảng 38. Tải lƣợng bụi từ vận hành dòng xe....................................................................... 64
Bảng 39. Tổng tải lƣợng bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển ....................................... 64
Bảng 40. Dự báo phạm vi phát tán bụi và khí thải hoạt động vận chuyển ................................ 65
Bảng 41. Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi cơng (dBA) ........................................ 67
Bảng 42. Kết quả tính tốn mức ồn tại nguồn trong giai đoạn xây dựng (dBA) ................... 68
Bảng 43. Dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách ......................................................... 68
Bảng 44. Lƣu lƣợng và tải lƣợng nƣớc thải từ hoạt động bảo dƣỡng máy móc .................... 72

Bảng 45. Hệ số tải lƣợng và tải lƣợng chất bẩn trong nƣớc cống thải đô thị ........................ 74
Bảng 46. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt ............................................ 74
Bảng 47. Dự báo lƣu lƣơ ̣ng dòng xe đến năm 2020 ............................................................ 81
Bảng 48. Hệ số ô nhiễm môi trƣờng không khí do giao thơng của WHO ............................ 82
Bảng 49. Tải lƣợng bụi và khí độc từ dịng xe dự báo vào năm 2020 .................................. 83
Bảng 50. Dự báo phân bố chất ơ nhiễm từ hoạt động dịng xe năm 2020 ............................. 83
Bảng 51. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách (dBA) .................................. 85

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài..................................................................................8
Hình 2. Sơ đồ vị trí địa lý của Dự án................................................................................... 15
Hình 3. Mặt cắt ngang điển hình ......................................................................................... 17
Hình 4. Đắp đất cạp rộng nền đƣờng cũ theo hình thức đánh cấp ........................................ 21
Hình 5. Bản đồ địa hình khu vực Dự án .............................................................................. 27

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 6. Bản đồ địa chất khu vực Dự án .............................................................................. 28
Hình 7. Biểu đồ chế độ nhiệt .............................................................................................. 29
Hình 8. Biểu đồ về độ ẩm và lƣợng mƣa ............................................................................. 30
Hình 9. Xuất hiện tuyến đƣờng làm phân mảng sinh cảnh động vật. ................................... 80
Hình 10. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách sử dụng mô hình ASJ 2003 .. 86
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

B
BOD

Nhu cầu oxy hóa


BTNMT

Bộ Tài ngun Mơi trƣờng

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

BVMT

Bảo vệ mơi trƣờng

C
CLMT

Chất lƣợng mơi trƣờng

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CT

Cơng trình

CSHT

Cơ sở hạ tầng

D

DA

Dự án

DAĐT

Dự án đầu tƣ

Đ
ĐNN

Đất ngập nƣớc

ĐVKSXCL

Động vật không xƣơng sống cỡ lớn

G
GHCP

Giới hạn cho phép

GT

Giao thông

H
HST

Hệ sinh thái


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


K
KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

KS

Khách sạn

KLN

Kim loại nặng

KTTV

Khí tƣợng thủy văn

KT-XH

Kinh tế - xã hội

N


Nghị định


nnk

những ngƣời khác

NXB

Nhà xuất bản

P
PTCS

Phổ thông cơ sở

PTTH

Phổ thông trung học

Q
QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

QLMT

Quản lý môi trƣờng


S
Sở TN&MT

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

T
TCKT

Tiêu chuẩn kỹ thuật

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS

Trung học cơ sở

TP

Thành phố

TS

Tổng chất rắn

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng


TT

Thông tƣ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Lào Cai và Hà Giang là những tỉnh miền núi phía bắc có tài ngun rừng thuộc loại
phong phú nhất ở Việt Nam. Theo niên giám thơng kê của các tỉnh, hiện nay, Lào Cai
có 278.907ha rừng, chiếm 43,87% tổng diện tích tự nhiên, trong đó có 229.296,6 ha
rừng tự nhiên và 49.604 ha rừng trồng; Lào Cai có Vƣờn quốc gia Hồng Liên (Sa
Pa) với hệ sinh thái tự nhiên rất phong phú (có trên 2.000 loài thực vật, trên 400 loài
chim, thú, lƣỡng cƣ và bị sát. Trong đó, có rất nhiều lồi động, thực vật quý hiếm có
trong sách đỏ Việt Nam. Đây cũng là nơi tập trung kho tàng quỹ gen thực vật quý
hiếm, chiếm 50% số loài thực vật quý hiếm của Việt Nam). Hà Giang có 284.537 ha
rừng, chiếm 36,1% tổng diện tích tự nhiên, trong đó có 262.957 ha rừng tự nhiên và
21.580 ha rừng trồng; Hà Giang có nhiều khu rừng ngun sinh, nhiều lồi động vật
q hiếm nhƣ gấu ngựa, sơn dƣơng, gà lôi, đại bàng..., các loại gỗ quý hiếm nhƣ ngọc
am (hoàng đàn rủ), pơ mu, lát chun, đinh, chị chỉ... và có 5 Khu BTTN là Tây Côn
Lĩnh, Phong Quang huyện Vị Xuyên; Căng Bắc Mê huyện Bắc Mê; Bát Ðại Sơn
huyện Quản Bạ; Du Già huyện Yên Minh.
Đoạn QL4 dự kiến mở rộng nâng cấp nằm trong vùng có khí hậu mùa đơng lạnh,
mùa hè nhiều mƣa và qua vùng núi phía bắc của 2 tỉnh, bắt đầu từ Simaca (Lào
Cai), chạy trên cao ngun đá vơi Bắc Hà đến Xín Mần (Hà Giang) rồi vƣợt qua
dãy núi cao thƣợng nguồn sông Chảy nơi có hệ sinh thái bảo tồn Tây Cơn Lĩnh phát

triển trên vỏ phong hóa đá granit và đá phiến để đến QL2 (Hà Giang). Tƣơng thích
với đặc điểm khí hậu và sự đa dạng của các thành tạo địa chất là sự đa dạng của các
hệ sinh thái, hệ động thực vật đai cao. Từ Km383 ÷ Km414, tuyến Dự án đƣợc thiết
kế mở rộng trên cơ sở đƣờng cũ với chiều dài khoảng 31km đi cắt qua vùng đệm
phía bắc Khu BTTN Tây Cơn Lĩnh, có điểm gần nhất cách vùng lõi của Khu BTTN
khoảng 1,5km về phía Tây Bắc. Đoạn tuyến đi cắt ngang sƣờn dốc phía Bắc của
khối núi cao thƣợng nguồn sơng Chảy, nơi tiềm ẩn nguy cơ sạt lở lớn nếu lớp phủ
mặt bị bóc lộ. Dọc đoạn tuyến là các điểm định cƣ, canh tác của dân cƣ các xã

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thanh Thủy, Lao Chải, Thanh Đức, Xin Chải, Tân Tiến, Túng Sán. Tuy nhiên, do
QL4 đã hình thành rất nhiều năm nên dọc hành lang này, rừng tự nhiên bị biến cải
nhiều do ngƣời dân khai thác đất rừng để định cƣ và canh tác.
QL4 đƣợc đầu tƣ, nâng cấp sẽ gây ra nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ sinh thái nơi
đây, đặc biệt là khu vực tuyến đi qua vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Tây
Côn Lĩnh. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận văn “Đánh giá ảnh hưởng của dự
án đầu tư nâng cấp Quốc lộ 4, đoạn nối Hà Giang - Lào Cai tới hệ sinh thái khu
bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu” đƣợc thực
hiện nhằm đánh giá những thiệt hại có thể gây ra bởi Dự án đến hệ sinh thái và đƣa
ra những giải pháp nhằm tránh hoặc giảm nhẹ các tác động này.

2.

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu vào các mục tiêu sau:

 Đánh giá ảnh hƣởng từ các hoạt động của Dự án đến hệ sinh thái khu bảo tồn
thiên nhiên Tây Côn Lĩnh;
 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các ảnh hƣởng tiêu cực gây ra bởi Dự án đến
hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh .

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Các khái niệm

1.1.1.

Hệ sinh thái

a. Khái niệm về hệ sinh thái (HST)
Hệ sinh thái đƣợc nghiên cứu từ lâu và vì vậy, khái niệm này đã ra đời ở cuối thế kỷ
thứ XIX dƣới các tên goị khác nhau nhƣ “Sinh vật quần lạc” (Dakuchaev, 1846,
1903; Mobius,1877). Sukatsev (1944) mở rộng khái niệm “Sinh vật quần lạc”
thành khái niệm “Sinh vật địa quần lạc hay Sinh địa quần lạc” (Biogeocenose).
Thuật ngữ hệ sinh thái đƣợc A.G. Tansley đƣa ra và định nghĩa năm 1935 trong bài
báo với tiêu đề: “The use and the abuse of Vegetational concepts andterms”, đăng ở
tạp chí Ecology số 16, trang 284-307. Từ đó đến nay, thuật ngữ này đƣợc diễn giải
và trình bày tuy có khác nhau, nhƣng nội dung căn bản vẫn giống nhau. Cụ thể, khái
niệm về HST là:
 Hệ sinh thái (ecosystem) là tổ hợp của một quần xã sinh vật và môi trƣờngvật lý

mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tƣơng tác với nhau và với môi
trƣờng để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hố năng lƣợng. (Vũ
Trung Tạng – Cơ sở sinh thái học T136).
 Nói cách khác, HST bao gồm các sinh vật sống và các điều kiện tự nhiên (môi
trƣờng vật lý) nhƣ ánh sáng, nƣớc, nhiệt độ, khơng khí... Điều quan trọng là tất
cả các điều kiện hữu sinh (biotic component) và vô sinh (abioticcomponent) tác
động tƣơng hỗ với nhau và giữa chúng ln xảy ra q trình trao đổi năng
lƣợng, vật chất và thông tin.
Các khái nhiệm liên quan:
 Sinh cảnh (biotope): là một phần của môi trƣờng vật lý mà ở đó có sự thống nhất
của các yếu tố cao hơn so với môi trƣờng, tác động tới đời sống của sinh vật.
 Nơi sống (habitat): là không gian cƣ trú của các sinh vật hoặc là khơng gian mà
ở đó thƣờng hay gặp sinh vật đó.
b. Cấu trúc của hệ sinh thái
Một HST hoàn chỉnh bao gồm các thành phần sau:

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Sinh vật sản xuất: Là những sinh vật tự dƣỡng (autotrophy), gồm các lồi thực
vật có màu, một số nấm, vi khuẩn có khả năng quang hợp hoặc hố tổng hợp.
Chúng là thành phần không thể thiếu của bất kỳ hệ sinh thái nào. Nhờ quá trình
quang hợp và hoá tổng hợp của chúng mà nguồn thức ăn ban đầu của hệ sinh
thái đƣợc tạo thành để nuôi sống trƣớc tiên là chính sinh vật sản xuất, sau đó là
cả thế giới sinh vật - trong đó có cả con ngƣời.
 Sinh vật tiêu thụ: Là những sinh vật dị dƣỡng (heterotrophy) gồm tất cả các loài
động vật và những vi sinh vật khơng có khả năng quang hợp và hoá tổng hợp.
Chúng tồn tại đƣợc là nhờ nguồn thức ăn do sinh vật tự dƣỡng tạo ra.

 Sinh vật phân huỷ: Là tất cả các vi sinh vật dị dƣỡng, sống hoại sinh. Trong quá
trình phân huỷ các chất, chúng tiếp nhận nguồn năng lƣợng hoá học để tồn tại và
phát triển, đồng thời giải phóng các chất từ các hợp chất phức tạp ra môi trƣờng
dƣới dạng những khoáng chất đơn giản hoặc những nguyên tố hoá học ban đầu.
 Các chất vô cơ: CO2, O2, H2O, …
 Các hợp chất hữu cơ: protein, lipit, gluxit, vitamin,…
 Các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lƣợng mƣa,…
Ngồi cấu trúc theo thành phần, HST cịn có kiểu cấu trúc theo chức năng. Theo
E.D.Odum (1983), cấu trúc của hệ gồm các phạm trù sau:
 Quá trình chuyển hố năng lƣợng của hệ.
 Xích thức ăn trong hệ
 Các chu trình sinh địa hố diễn ra trong hệ
 Sự phân hố trong khơng gian và theo thời gian.
 Các q trình phát triển và tiến hố của hệ.
 Các quá trình tự điều chỉnh.
c. Đặc trƣng của hệ sinh thái
Hệ sinh thái có các đặc trƣng sau đây:
 Hệ sinh thái là một hệ thống, luôn vận động và biến đổi không ngừng, trạng thái
tĩnh chỉ là tƣơng đối và tạm thời.
 Hệ sinh thái là một hệ thống cân bằng động và có khả năng tự điều chỉnh, cơ chế

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


điều chỉnh thông qua sự điều chỉnh về số lƣợng sinh vật trong quần xã và điều
chỉnh tốc độ của chu trình vật chất và dịng năng lƣợng.
 Hệ sinh thái có tính đa dạng càng cao thì tính bền vững càng lớn.
1.1.2.


Khu bảo tồn

a. Khái niệm về khu bảo tồn
Có nhiều khái niệm về về KBT, có thể kể đến một vài khái niệm nhƣ sau:
 Theo Công ước Quốc tế về đa dạng sinh học: Khu bảo tồn là một vùng địa lý
đƣợc chọn và đƣợc quản lý nhằm mục đích đạt đƣợc một số mục tiêu về bảo tồn”.
 Tại Đại hội lần thứ tư về Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn, tổ chức tại
Caracas, Vênêduêla năm 1992 (IUCN 1994): Khu bảo tồn là vùng đất và/
hay biển đƣợc sử dụng đặc biệt cho bảo vệ, lƣu giữ đa dạng sinh học, các tài
nguyên thiên nhiên và văn hoá, và đƣợc quản lý bằng pháp luật và các biện
pháp hữu hiệu khác.
 Theo chiến lược toàn cầu về Đa dạng sinh học (WRI/IUCN/UNEP1992): Khu
bảo tồn là một vùng đất hay nƣớc đƣợc thành lập một cách hợp pháp thuộc
nhà nƣớc hay tƣ nhân, đƣợc điều chỉnh và quản lý nhằm bảo tồn các mục tiêu
nhất định.
b. Vai trị của KBT:
 Là nơi duy trì lâu dài những mẫu điển hình thiên nhiên có diện tích đủ rộng lớn
và đó là hệ sinh thái đang hoạt động.
 Là nơi duy trì tính đa dạng sinh học, có tác dụng điều chỉnh môi trƣờng nhờ các
quần xã sinh vật có khả năng phân giải các chất ơ nhiễm.
 Nơi duy trì các vốn gen di truyền, là nơi cung cấp nguyên liệu cho công tác
tuyển chọn vật nuôi cây trồng hiện nay và sau này kể cả cho các mục đích khác.
 Đóng vai trị duy trì cân bằng sinh thái cho từng vùng nhất định, điều hoà khí
hậu, mực nƣớc, bảo vệ các tài nguyên sinh vật để chúng phát triển bình thƣờng,
hạn chế xói mịn, lũ lụt, hạn hán.
 Bảo vệ đƣợc phong cảnh, nơi giải trí và du lịch cho nhân dân, bảo vệ đƣợc các
di sản văn hoá, khảo cổ, lịch sử dân tộc.

5


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Nơi nghiên cứu khoa học, học tập, giáo dục và đào tạo. Nhiều sách giáo khoa
đƣợc biên soạn, nhiều chƣơng trình vơ tuyến, phim ảnh đƣợc xây dựng về chủ
đề Khu bảo tồn thiên nhiên với mục đích giáo dục và giải trí.
 Tăng thu nhập do thu tiền khách du lịch trong và ngồi nƣớc, tạo cơng ăn việc
làm cho ngƣời dân trong vùng.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1.

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

2.2.1.

Đối tƣợng nghiên cứu

Đề tài sẽ nghiên cứu các vấn đề sau đây:
 Các hoạt động của Dự án;
 Hiện trạng hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh tại khu vực Dự án;
 Các ảnh hƣởng có thể gây ra bởi các hoạt động của Dự án đến KBTTN Tây
Côn Lĩnh;

 Các giải pháp giảm thiểu.
2.2.2.

Phạm vi nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu của luận văn nằm dọc theo chiều dài QL4 đoạn qua KBTTTN
Tây Côn Lĩnh với chiều dài khoảng 26km từ Km388 (tọa độ 22°51'32"N;
104°47'210”E) đến Km414 (tọa độ 20o55’30”N; 104o46’30”E).
Phạm vi nghiên cứu của Dự án đƣợc trình bày tại hình 1.

2.2.

Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1.

Phƣơng pháp kế thừa tài liệu

Thu thập, hệ thống hóa, phân tích và đánh giá các dữ liệu từ các tài liệu, các cơng
trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Cụ thể:
 Các số liệu đƣợc sử dụng là số liệu kế thừa và tổng hợp từ các tài liệu nhƣng
đƣợc lựa chọn trích dẫn để phân tích phù hợp theo góc độ nghiên cứu.
 Các số liệu thống kê liên quan tới địa bàn nghiên cứu đƣợc thu thập từ các báo
cáo thống kê, các đề án phát triển kinh tế xã hội; các tài liệu, luận văn, báo cáo
nghiên cứu về khu vực nghiên cứu, các thơng tin báo chí…

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Hình 1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

GHI CHÚ:
Đoạn tuyến qua KBTTN Tây Côn Lĩnh

Phạm vi khu bảo tồn

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.2.

Phƣơng pháp khảo sát thực địa

Nội dung của phƣơng pháp bao gồm khảo sát điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi
trƣờng, khảo sát hiện trạng sử, ranh giới của các loại hình sử dụng đất.
Tác giả đã tiến hành thu thập số liệu và khảo sát thực địa kết hợp cùng các chuyên
gia trong đoàn khảo sát, đánh giá xây dựng tuyến đƣờng, thu thập thơng tin qua q
trình khảo sát, ghi chép, chụp ảnh… Trên cơ sở thu thập số liệu kết hợp với khảo
sát, các dữ liệu thu thập đƣợc qua đó có những nhận định cơ bản về hệ sinh thái
KBT, tình hình kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu.
2.2.3.

Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn

Tác giả đã phỏng vấn chi tiết tình hình đa dạng sinh học và các vấn đề liên quan
trong khu vực qua các cấp chính quyền địa phƣơng (lãnh đạo chủ chốt), ngƣời dân

dọc tuyến đƣờng đi qua (nhất là những ngƣời có quan hệ mật thiết với tài nguyên
rừng nhƣ thợ săn và những ngƣời thƣờng xuyên đi rừng). Qua đó đã có một cái nhìn
tổng quan về các vấn đề liên quan, đồng thời cũng thu thập đƣợc những thơng tin về
tình hình kinh tế xã hội, hiện trạng môi trƣờng cũng nhƣ về nhận thức của cá nhân
về vấn đề mơi trƣờng có thể gây ra bởi Dự án
2.2.4.

Phƣơng pháp thống kê

Sử dụng trong xử lý số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực
nghiên cứu.
2.2.5.

Phƣơng pháp so sánh đối chứng

Dùng để đánh giá hiện trạng và ảnh hƣởng trên cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc
kết quả tính tốn với các GHCP ghi trong các TCVN, QCVN hoặc của các tổ chức
Quốc tế.
2.2.6.

Phƣơng pháp đánh giá nhanh

Phƣơng pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập nhằm ƣớc tính tải
lƣợng khí thải và các chất gây ô nhiễm trong nƣớc thải của Dự án.
2.2.7.

Phƣơng pháp danh mục

Phƣơng pháp danh mục dùng để nhận dạng các tác động.


9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.8.

Phƣơng pháp mơ hình

Các phƣơng pháp mơ hình đã đƣợc sử dụng trong đánh giá, bao gồm:
 Dùng mơ hình Gausse để dự báo mức độ và phạm vi lan truyền TSP, SO2, CO,
NO2 và HC;
 Dùng mơ hình ASJ Model (Nhật Bản) để dự báo mức suy giảm ồn.
2.2.9.

Phƣơng pháp trình bày số liệu

Tác giả đã sử dụng các bảng biểu để trình bày những số liệu thống kê bằng cách sử
dụng phần mềm EXEL, WORD. Ngoài ra việc sử dụng hình ảnh thơng qua các
phần mềm GOOGLE EARTH, MAPINFO… cũng đƣợc áp dụng để biểu diễn
những thông tin cần thiết.
2.2.10. Phƣơng pháp chuyên gia
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng hầu nhƣ trong suốt quá trình thực hiện từ bƣớc thị sát
lập đề cƣơng, xác định quy mô nghiên cứu, những vấn đề mơi trƣờng, nhận dạng
và phân tích, đề xuất các biện pháp giảm thiểu, xây dựng chƣơng trình quan trắc
môi trƣờng.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mơ tả tóm tắt Dự án
3.1.1.

Xuất xứ của Dự án

a. Hoàn cảnh ra đời của Dự án
Dự án đầu tƣ nâng cấ p quố c lô ̣ 4, đoa ̣n Hà Giang – Lào Cai (giai đoạn 1) (sau đây
gọi tắt là Dự án

) đƣợc thực hiện theo Quyết định số

01/08/2005 của Bộ GTVT về việc đầu tƣ dự

2620/QĐ-BGTVT ngày

án nâng cấp quốc lộ 4 đoa ̣n nố i Hà

Giang – Lào Cai. Giai đoạn 1 của dự án tập trung đầu tƣ xây dựng các đoạn tuyến
chƣa có đƣờng hoặc là đƣờng GTNT đã bị xuống cấp nghiêm trọng.
b. Mục tiêu của Dự án
Dự án đƣợc đầu tƣ xây dựng với các mục tiêu chính sau:
 Thơng tuyến đƣờng vành đai biên giới số 1 khu vực phía Bắc nối đoạn từ Hà
Giang – Lào Cai; đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vận tải ngày càng cao, tạo khả
năng giao thơng nhanh chóng, thuận tiện và an toàn;
 Tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội 2 tỉnh và các huyện, xã có tuyến qua, tạo
điều kiện từng bƣớc đƣa miền núi tiến kịp miền xuôi, đáp ứng đƣợc các nhu cầu
về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, du lịch....

c.

Cơ quan phê duyệt Dự án đầu tƣ và mối quan hệ của Dự án với các quy

hoạch phát triển
Bô ̣ Giao thông vận tải là cơ quan quyế t đinh
̣ đầ u tƣ , Ban quản lý Dự án 6 là chủ Dự
án. Dƣ̣ án đầ u tƣ nâng cấ p QL 4 đoa ̣n nố i Hà Giang – Lào Cai nằm trong quy hoạch
phát triển chung của QL 4 nố i liề n các tỉnh với vùng phía Tây Bắ c và

phù hợp với

quy hoa ̣ch phát triể n chung của ma ̣ng lƣới giao thông khu vƣ̣c .
d. Tính cấp thiết của đề tài
Đây là Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên (Dự án có đoạn đi qua
vùng đệm của KBTTN Tây Côn Lĩnh với chiều dài khoảng 26km), thuộc đối tƣợng
phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định tại Phụ lục II, Nghị
định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ Quy định về đánh giá mơi
trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Dự án đi qua KBTTN Tây Cơn Lĩnh có thể gây ra các ảnh hƣởng tiêu cực đến khu
bảo tồn. Chính vì vậy, đề tài luận văn “đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng
cấp Quốc lộ 4, đoạn nối Hà Giang - Lào Cai” tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên
nhiên Tây Côn Lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu” đƣợc thực hiện nhằm
đánh giá những thiệt hại có thể gây ra bởi Dự án đến hệ sinh thái và đƣa ra những

giải pháp nhằm tránh hoặc giảm nhẹ các tác động này.
3.1.2.

Vị trí địa lý của Dự án và mối quan hệ với các đối tƣợng KT-XH

Phạm vi Dự án nằm trong địa phận 18 xã thuộc hai tỉnh Lào Cai và Hà Giang.
 Tỉnh Lào Cai: xã Bản Mế, Nàn Sán, Simacai (huyện Simacai); xã Lùng Phình,
Lùng Cải (huyện Bắc Hà).
 Tỉnh Hà Giang: xã Nàn Ma, thị trấn Cốc Pài, Thèn Phàng, Bản Díu (huyện Xín
Mần); xã Chiến Phố, Tụ Nhân, thị trấn Vinh Quang, xã Tân Tiến, Túng Sán
(huyện Hoàng Su Phì); xã Lao Chải, Xín Chải, Thanh Đức, Thanh Thủy (huyện
Vị Xuyên).
Tuyến Dự án dự kiến nâng cấp cải tạo có điểm đầu tại Km238 (tọa độ 22 o43’30”N;
104o15’30”E) và điểm cuối tại Km414 (tọa độ 20o55’30”N; 104o46’30”E) dài
khoảng 163km nhƣng không liên tục, đƣợc chia làm 2 đoạn (hình 2): Km238 ÷
Km258 và Km271÷ Km414.
 Đoạn Km238 ÷ Km258:
o Qua địa phận các xã thuộc huyện Simacai, tỉnh Lào Cai. Đoạn này nằm trên
cao nguyên đá vôi Bắc Hà với độ cao dao động từ 1200m đến 1400m;
o Nguồn nƣớc mặt hạn chế do có nhiều vùng castơ trẻ. Nguồn nƣớc đáng kể
nhất là suối Bản Mế, nơi tuyến cắt qua tại Km244+325;
o Dọc hành lang tuyến không có khu vực có giá trị sinh thái đƣợc quy định bảo
tồn hoặc di tích văn hóa lịch sử. Gần nhất là Khu BTTN Tây Côn Lĩnh, cách
đoạn tuyến 146km;
o Vùng đất dọc hành lang tuyến là nơi định cƣ của nhiều dân tộc, đông nhất là
H’Mông, Tày, Nùng và Dao. Mật độ dân cƣ thƣa thớt, khoảng 55  60
ngƣời/km2. Họ định cƣ rải rác dọc tuyến. Có 2 khu dân cƣ có mức độ tập

12


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trung cao là thị tứ Bản Mế (Km238) và thị trấn Simacai (Km244) và cũng là
nơi ngƣời dân cơ thể bị ảnh hƣởng bởi các hoạt động của Dự án do có
khoảng cách gần với phạm vi thi cơng của Dự án (từ 15 ÷ 25m);
o Hoạt động kinh tế chủ yếu là canh tác nƣơng rẫy. Có một số điểm khai thác
đá làm vật liệu xây dựng với quy mô nhỏ;
o Giao thông hạn chế. QL4, đoạn qua khu vực này là tuyến giao thông duy nhất.
 Đoạn từ Km271 ÷ Km414:
o Qua địa phận các xã thuộc huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai; các xã thuộc các
huyện Xín Mần, huyện Hồng Su Phì, huyện Vị Xun, tỉnh Hà Giang.
o Ngoài phần đầu nằm trong vùng castơ thuộc cao nguyên Bắc Hà, từ địa phận
Hà Giang tuyến chủ yếu đi trong những huyện vùng cao nằm trên dãy núi cao
thƣợng nguồn sơng Chảy, trong đó 31km từ Km383 ÷ Km414 nằm trong
vùng đệm của Khu BTTN Tây Côn Lĩnh. Địa hình bị chia cắt mạnh có chênh
cao lớn, nhiều dấu vết sạt lở, lũ quét. Cao độ thấp nhất là bờ sông Chảy
(150m) và cao nhất là đỉnh Tây Côn Lĩnh (>2.400m).
o Nguồn nƣớc phong phú hơn. Tuyến cắt qua nhiều đoạn sông suối thƣợng
nguồn. Hầu hết các sông suối đều nhỏ, độ dốc lòng lớn, nhiều cuội tảng dấu
vết của lũ tích. Đoạn sơng tuyến vƣợt qua có chiều rộng lớn nhất là sơng
Chảy (tại Cốc Pài). Có khoảng 44km từ Xín Mần đến Tân Tiến tuyến đi men
theo đoạn thƣợng nguồn sông Chảy. Trên đoạn này ngƣời ta đang xây dựng
hồ chứa để làm thủy điện và chứa nƣớc cung cấp vào mùa đơng tại Km338
và có khoảng cách gần nhất cách đoạn tuyến khoảng 150m.
o Dọc hành lang tuyến khơng có di tích văn hóa lịch sử. Tuy nhiên, có khoảng
31km tuyến đi trong vùng đệm của Khu BTTN Tây Côn Lĩnh.
o Tƣơng tự nhƣ đoạn đầu, dọc hành lang tuyến là nơi định cƣ của ngƣời
H’Mông, Tày, Nùng và Dao. Mật độ dân cƣ dọc hành lang tuyến rất thƣa
thớt, tại các điểm quần cƣ sát tuyến, mật độ khoảng 20  30 ngƣời/km2. Dân

cƣ tập trung đông hơn tại các thị trấn, nhƣng cũng chỉ đạt đến khoảng 70
ngƣời/km2 nhƣ tại huyện Hoàng Su Phì.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


o Các điểm quần cƣ, nơi ngƣời dân cơ thể bị ảnh hƣởng bởi các hoạt động của
Dự án do nằm xa tuyến không quá 50m, bao gồm: KDC ngã ba Lùng Phình
(Km263+050÷Km263+150); KDC xã Nàn Ma (Km288+500÷Km289+300);
KDC TT. Cốc Pài (Km297+500); KDC xã Thèn Phàng, xã Tụ Nhân
(Km331+500÷Km333); KDC TT. Vinh Quang (Km339); KDC Km358; KDC
Km382÷Km383; KDC Ngầm Pùng (Km386+500Km386+800); KDC bản
Cáo Sào (Km388); trung tâm hành chính và KDC xã Xín Chải (Km394);
UBND và KDC xã Thanh Đức (Km405+850Km406+000); KDC xã Thanh
Thủy (Km412+750Km414+000).
o Hoạt động kinh tế chủ yếu là canh tác nƣơng rẫy, nghề thủ công (đan, dệt).
Hoạt động kinh doanh giới hạn tại các trung tâm thị trấn, thị tứ.
o Đoạn tuyến kết nối với ĐT153 tại Km271 và QL2 tại Km414. Một số đoạn
tuyến đi trùng với đƣờng tỉnh lộ, bao gồm ĐT Bắc Quang – Xín Mần
(Km296 ÷ Km299, lý trình QL4); ĐT177 (Km339 ÷ Km354, lý trình QL4).

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 2. Sơ đồ vị trí địa lý của Dự án


15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.1.3.
A.

Các nội dung chính của Dự án
Các hạng mục đầu tƣ của Dự án

Các hạng mục đầu tƣ của Dự án bao gồm:
 Đầu tƣ nâng cấp cải tạo và xây dựng mới các đoạn tuyến với tổng chiều dài là
163km, quy mô đƣờng cấp IV miền núi:
 Đầu tƣ xây dựng 29 cầu vƣợt dịng chảy có chiều dài nhỏ hơn 200m;
 Đầu tƣ xây dựng 03 nút giao bằng với các đƣờng Quốc lộ, tỉnh lộ.
 Xây dựng hệ thống thốt nƣớc, cơng trình phịng hộ và an tồn giao thơng;
B. Các nội dung của Dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài
Các hạng mục thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài (đoạn qua KBTTN Tây Côn
Lĩnh bao gồm:
 Đầu tƣ nâng cấp cải tạo và xây dựng mới các đoạn tuyến với tổng chiều dài
khoảng 31km, quy mô đƣờng cấp IV miền núi, trong đó:
o Đoạn tuyến nâng cấp cải tạo có chiều dài 26km (Km388+000 ÷ Km414+000);
o Đoạn tuyến làm mới có chiều dài 5km (Km383+000 ÷ Km388+000).
 Đầu tƣ xây dựng 07 cầu có chiều dài nhỏ hơn 50m;
 Xây dựng hệ thống thốt nƣớc, cơng trình phịng hộ và an tồn giao thông;
3.1.3.1. Khối lượng và quy mô các hạng mục chính của Dự án
a. Phần đƣờng
 Hƣớng tuyến của các đoạn tuyến đƣợc tổng hợp trong bảng 1.


Bảng 1. Tổng hợp về hƣớng tuyến của Dự án
TT

Đoạn
(Km)

Chiều dài
(km)

Loại hình

Hƣớng tuyến
Từ Km383, tuyến bám theo sƣờn núi một sƣờn, cắt
qua suối Cầu Gỗ, suối Pùng. Sau đó đi qua sƣờn núi
phía trên UBND xã Lao Chải và đồn biên phòng Lao
Chải hạ thấp dần cao độ và kết thúc tại Km388.
Tuyến đi qua địa phận xã Lao Chải, huyện Vị
Xuyên, tỉnh Hà Giang.

1

383  388

5

Làm mới

2

388  400


12

Nâng cấp, Tuyến đi theo đƣờng GTNT loại A hiện có, qua xã Lao
mở rộng
Chải, Xín Chải (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang).

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TT

3

4

Đoạn
(Km)

Chiều dài
(km)

400 ÷
406+500

406+500 ÷
414+000


Loại hình

Hƣớng tuyến

6,5

Đƣờng cấp VI miền núi (đƣờng đất cấp phối Bn=5-6m,
Nâng cấp,
Bm=3,5m, một số đoạn mặt đá dăm có nhiều ổ gà, xơ
mở rộng
bồ) qua địa phận xã Xín Chải và xã Thanh Đức.

7,5

Đƣờng cấp VI miền núi (nền rộng 5-6m, mặt rộng
Nâng cấp, 3,5m, mặt đƣờng cũ là đƣờng đất cấp phối, một số
đoạn mặt đá dăm có nhiều ổ gà, xơ bồ) qua địa phận
mở rộng
xã Thanh Thủy.

Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư

 Mặt cắt ngang điển hình tồn tuyến của Dự án (hình 3) theo tiêu chuẩn đƣờng cấp
IV miền núi, áp dụng cho cả đoạn làm mới và đoạn nâng cấp mở rộng.
o Bnền = 6,5m;
o Bmặt = 3,5m;
o Blề = 2 x 1,5m (khơng có lề gia cố).

Hình 3. Mặt
cắt ngang in hỡnh

mặt cắt ngang đại diện
650
150

175

175

150

1/m

Hmax = 8m

4%

3%

3%

4%

1/1.50

B đào cÊp
100

Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư

 Nền đƣờng Dự án có dạng nửa đào nửa đắp;

 Mặt đƣờng đƣợc thiết kế và thảm nhựa theo tiêu chuẩn ngành 22TCN-211-93.
b. Nút giao
Ngoài các vuốt nối với đƣờng dân sinh nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận cho ngƣời
dân; trên toàn tuyến sẽ xây dựng 01 nút giao bằng với QL2 (Km414+000). Dân cƣ
tập trung khá đông dọc hai bên đƣờng khu vực nút giao.
c. Phần cầu
Xây dựng 07 cầu vƣợt dòng chảy với chiều dài mỗi cầu < 50m. Giải pháp thiết kế,

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×