Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Thuyết trình biện pháp thi giáo viên giỏi môn hoạt động trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.16 KB, 8 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIỆN PHÁP
“Củng cố tinh thần đoàn kết bằng các trò chơi tập thể trong tiết hoạt động
trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường

I. Mục đích, u cầu
Năm 2021 – 2022, tơi được nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 6A3.
Qua tìm hiểu tình hình lớp học thì tơi thấy đa số các em là học sinh ngoan.
Tuy nhiên, do học sinh lớp đầu cấp, một số em được chuyển từ điểm trường
lên nên các em còn khá rụt rè, nhút nhát, chưa hòa đồng được với các bạn.
Các em mới còn có xu hướng sống khép mình, khá trầm và ít chịu giao tiếp
với bạn bè xung quanh. Trong khi đó, các nhóm học sinh được học ở trường
chính q quen thân với nhau thì kết thành những nhóm nhỏ làm cho nội bộ
lớp càng bị chia rẽ, lớp học chưa có sự đồn kết, do đó, khó có thể xây dựng
được một tập thể lớp vững mạnh.
Với vai trò là giáo viên chủ nhiệm lớp, nhiệm vụ của tôi là trèo lái con
thuyền 6A3 cập bến thành công. Đặc biệt năm nay lại là đầu cấp, mục tiêu
hình thành và củng cố cho các em mới tinh thần đoàn kết biết yêu thương
giúp đỡ lẫn nhau, hơn nữa năm nay là năm đầu tiên triển khai chương trình
giáo dục phổ thông mới đối với lớp 6 với nhiều môn học mới. Mặt khác các
em từ các thôn khác nhau đến trường nên chưa quen biết nhau; lạ trường, lạ
thầy, lạ bạn nên các em cịn nhút nhát, tinh thần đồn kết chưa cao dẫn đến
chất lượng sẽ bị ảnh hưởng trong năm học.. Bản thân là giáo viên chủ nhiệm
của lớp, tôi luôn trăn trở về vấn đề này, làm sao để các em tập trung vào việc
học, làm sao để mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Trong q trình tìm tịi
các giải pháp, bản thân tơi nhận thấy, nếu muốn các em học tập thật tốt thì
trước hết phải tạo hứng thú học tập cho các em, để bản thân các em phải tự có
ý muốn đến trường. Muốn như vậy thì phải cải thiện ngay các mối quan hệ
trong lớp học. Ngồi việc tích cực trị chuyện, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng
của học sinh để củng cố mối quan hệ thầy – trị thì quan hệ bạn bè trong lớp


học cũng phải được cải thiện. Tơi muốn xóa bỏ ranh giới giữa các em, hạn
chế các nhóm nhỏ có tính chất bè phái để từ đó củng cố tinh thần đồn kết
của tập thể lớp. Đó chính là lí do để tơi thực hiện biện pháp: “Củng cố tinh


2

thần đồn kết bằng các trị chơi tập thể trong tiết hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường PTDTBT THCS Thượng
Phùng”
II. Nội dung, biện pháp thực hiện:
Như chúng ta đã biết trong chương trình giáo dục phổ thông mới Trung
học
cơ sở mỗi tuần sẽ có tiết Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp do giáo viên
chủ nhiệm đảm nhiệm với thời lượng là 45 phút, với khung thời gian đó tơi sẽ
tổ chức các hoạt động:
- Khởi động: bằng một bài hát tạo khơng khí vui tươi cho học sinh hào
hứng tham gia tiết học
- Sơ kết lớp: tuyên dương những học sinh tiêu biểu, có cố gắng trong
tuần qua; nhắc nhở những học sinh vi phạm nội quy và rút kinh nghiệm trong
tuần tới.
- Triển khai kế hoạch của trường, lớp trong tuần tới.
- Sinh hoạt theo chủ đề
- Tổ chức mỗi tuần một trò chơi tập thể nhỏ với thời lượng từ 10 đến 15
phút, trị chơi khá đơn giản, mục đích là để các em hịa đồng với nhau trong
cùng một nhóm để thi đua với các nhóm khác. Lớp được chia làm 4 tổ, mỗi
tổ ngồi một dãy và sẽ có 1 tổ trưởng. Để tăng sự đoàn kết của lớp, mỗi tuần
tôi sẽ thay đổi chỗ ngồi của một vài em từ tổ này qua tổ khác để các em có cơ
hội tiếp xúc với nhiều bạn trong lớp. Sau đây là một vài trò chơi đã được áp
dụng thành cơng:

1. Trị chơi “Truyền tin”:
Cách chơi: Mỗi tổ sẽ cử đại diện lên xem nội dung của một tờ giấy bí
mật. Trong tờ giấy đó sẽ là một câu ngạn ngữ. Ví dụ: “Những gì chúng ta
biết trong ngày hơm nay, ngày hôm sau sẽ lỗi thời. Nếu ngừng học tập thì
chúng ta sẽ ngừng phát triển”. Nhiệm vụ của các đại diện tổ này là phải nhớ
được câu ngạn ngữ rồi về truyền đạt lại cho một bạn ngồi đầu tiên trong tổ.
Khi truyền tin, lưu ý không được nói lớn, ai phạm quy thì tổ của người đó sẽ
bị loại. Lần lượt truyền tin như vậy cho đến bạn cuối cùng của tổ là ngồi ở
cuối dãy. Bạn cuối dãy này có nhiệm vụ viết thơng tin vừa được truyền đạt


3

vào một tờ giấy và mang lên nộp cho giáo viên sao cho nhanh nhất. Tổ nào
nhanh nhất và ghi thơng tin chính xác nhất thì tổ đó sẽ chiến thắng.
Hình ảnh:

Thơng qua trị chơi này giúp cho các em củng cố được tinh thần đoàn
kết, tự tin, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống.
2. Trò chơi “Yêu thương đồng đội”:
Cách chơi: giáo viên sẽ đặt một câu hỏi mang tính nhận biết về đồng
đội của mình, đại diện của tổ sẽ lên bảng viết câu trả lời. Tổ nào trả lời nhanh
và chính xác nhất sẽ giành phần thắng.
Câu hỏi 1: Mỗi tổ sẽ có những người có chữ cái đầu tiên của tên giống
nhau, hãy viết chữ cái đầu tiên của tên mà nhiều người trong tổ giống nhau
nhất.
Câu hỏi 2: Tổ của mình có nhiều người trùng “họ” với nhau, hãy viết
“họ” mà nhiều người trùng nhất.
Câu hỏi 3: Hãy viết một “họ” mà tổ của mình khơng có người mang họ
đó.

Câu hỏi 4: Viết tên một bạn cao nhất và tên một bạn thấp nhất trong tổ
của mình.
Hình ảnh:


4

Qua trò chơi này giúp cho các em củng cố được tinh thần đoàn kết
quan tâm đến bạn bè, giúp đỡ và hiểu nhau hơn từ đó trong học tập cũng như
trong cuộc sống.
3. Trò chơi “Ai làm ca sĩ”:
Cách chơi: giáo viên sẽ hát một câu hát rồi dừng lại, tổ đầu tiên được
chỉ định sẽ hát một bài hát khác bắt đầu từ chữ mà giáo viên dừng lại đó, tổ
tiếp theo sẽ phải hát tiếp bài hát khác bắt đầu từ chữ mà tổ trước đó dừng lại.
Lần lượt hát như vậy cho đến khi tổ nào không hát tiếp được sẽ bị loại và
nhường quyền hát cho tổ kế tiếp. Cuối cùng tổ nào hát được lâu nhất là tổ
giành chiến thắng.
Hình ảnh:

Qua trị chơi giúp cho các em củng cố tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn
bè, biết yêu thương quý trọng nhau, mạnh dạn, tự tin thể hiện bản thân trong
mọi hồn cảnh.
4. Trị chơi “Hợp sức”
Cách chơi: Giáo viên sẽ phát cho mỗi tổ một bức tranh hoàn toàn giống
nhau. Bức tranh này sẽ bị cắt ra làm 4 phần. Các tổ sẽ chia nhau ra để tô màu


5

cho bức tranh. Cần phải đảm bảo là ai cũng phải tham gia hoạt động này. Sau

một thời gian nhất định, giáo viên sẽ yêu cầu ráp bức tranh lại. Tranh của tổ
nào có màu sắc hài hịa nhất, tơ đẹp nhất thì tổ đó sẽ giành chiến thắng.
Ngồi ra, trị chơi này cịn có thể được tổ chức dưới dạng khác: giáo
viên sẽ phát cho mỗi tổ một tờ giấy và yêu cầu bạn ngồi đầu tiên viết một chữ
bất kì, chỉ được viết chữ khơng được nói gì thêm. Tổ nào có người nói là
phạm quy, sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Sau khi bạn đầu tiên viết một chữ, sẽ
truyền tờ giấy cho bạn kế tiếp. Bạn kế tiếp sẽ viết thêm một chữ rồi truyền
cho bạn tiếp theo. Cứ như vậy đến bạn cuối cùng của dãy sẽ đứng dậy đọc to
câu mà cả tổ vừa viết. Tổ nào viết được câu hay nhất, có ý nghĩa nhất thì tổ
đó sẽ giành chiến thắng.

Qua trị chơi này giúp cho các em củng cố được tinh thần đoàn kết
quan tâm, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, sống chan hịa tình cảm, tạo cho các em
hứng thú hơn trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Các trò chơi tập thể khá đa dạng và phong phú. Giáo viên sẽ linh hoạt
thiết kế tổ chức sao cho phù hợp về nội dung và thời gian nhưng cần duy trì
mỗi tuần
một trò chơi.
III. Kết quả của thực hiện biện pháp
1. Hiệu quả của việc áp dụng giải pháp trong thực tế lớp chủ nhiệm
Để đánh giá hiệu quả của biện pháp, tôi sử dụng phiếu khảo sát trước
và sau khi sử dụng trò chơi trong tiết Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
PHIẾU KHẢO SÁT NHANH
1. Em có thích đi học khơng ?
A. Có
B. Khơng
2. Em có mong chờ tới tiết Hoạt động trải nghiêm, hướng nghiệp được


6


khơng ?
A. Có
B. Khơng
3. Lớp em có đồn kết khơng ?
A. Có
B. Khơng
4. Em có thích chơi với bạn bè trong lớp khơng ?
A. Có
B. Khơng
Bảng kết quả khảo sát:
Câu 1
Trước

Sau

Câu 2
Trước Sau

Câu 3
Trước

Sau

Câu 4
Trước

Sau

Số học sinh 52,6% 84,2% 31,6% 78,9% 52,6

trả lời “có”
%

90,8% 63,2
%

92,1%

Số học sinh 47,4% 15,8% 68,4% 21,1% 47,4
trả
lời
%
“không”

9,2%

7,9%

36,8
%

Qua khoảng thời gian 3 tháng áp dụng các trò chơi tập thể vào các tiết
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp so sánh phiếu khảo sát và quan sát thái
độ của các em, tơi nhận thấy có kết quả như sau:
- Học sinh hứng thú và hoạt động tích cực hơn trong tiết Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp và các mơn học khác khơng cịn bầu khơng khí căng
thẳng
như trước nữa.
- Tinh thần đoàn kết trong tập thể lớp được nâng cao, các em hòa đồng
và quan tâm chia sẻ đến nhau. Các nhóm nhỏ vẫn cịn tồn tại, song khơng cịn

hoạt động một cách riêng lẻ mà đã tích cực hịa chung trong các hoạt động
tập thể của lớp.
- Học sinh mới khơng cịn rụt rè, nhút nhát, tách biệt như trước mà đã
mạnh dạn, tự tin khi đứng trước lớp.
- Thái độ và ý thức học tập của cả lớp cũng được nâng cao, các trường
hợp
vi phạm nội quy cũng giảm hẳn và có tiến bộ rõ nét.
2. Đánh giá những mặt tích cực và những mặt cịn tồn tại trong cơng
tác chủ nhiệm lớp mình


7

*Tích cực:
Bản thân tơi là giáo viên cịn trẻ nên cũng khá tích cực trong cơng tác
chủ nhiệm. Trong q tình giáo dục và rèn luyện các em, tơi ln phối hợp
chặt chẽ với phụ huynh và thường xuyên quan tâm hỏi han tình hình học tập
của lớp thơng qua giáo viên bộ môn.
Đa số các học sinh của lớp là học sinh ngoan, sống tình cảm nên các
em cũng biết vâng lời thầy cơ, sống chan hịa và biết giúp đỡ bạn bè.
Hầu hết các em đều tích cực tham gia các phong trào của nhà trường tổ
chức như vẽ tranh “em yêu tổ quốc”, phong trào kế hoạch nhỏ, ủng hộ covid
….
*Tồn tại:
Vì là giáo viên trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên cịn nhiều bỡ ngỡ, việc
xử lí các vấn đề trong lớp chưa được tốt. Hầu hết các em là dân tộc thiểu số,
hoàn cảnh kinh tế khó khăn, cha mẹ các em làm nương bận rộn với công việc
đồng áng suốt ngày nên chưa quan tâm đến việc học của các em. Lớp có
nhiều thành phần khác nhau, trình độ của các em cũng có sự chênh lệch nhiều
nên khó khăn trong cơng tác dạy học và giáo dục. Bên cạnh đó, các em lại

đang tuổi lớn, đã biết bao che nên nhiều khi rất khó để nắm bắt đúng tình
hình của lớp.
IV. Đánh giá chung:
Sau khi thực hiện biện pháp: Trong suốt quá trình giảng dạy cũng như
trong
nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, bản thân tơi đã từng gặp phải những khó
khăn
rất lớn khi làm chủ nhiệm lớp. Những khó khăn ấy cũng xuất phát từ nguyên
nhân
chủ quan về năng lực, nhận thức của tơi; cũng có những ngun nhân từ phía
nhà
trường, gia đình học sinh hay các đối tượng học sinh. Tuy nhiên, đó chỉ là
những
khó khăn khi những năm đâu mới được phân công làm công tác chủ nhiệm.
Nhưng, sau một thời gian làm chủ nhiệm lớp, bản thân tôi tự nhận ra rằng


8

chính mình sẽ làm thay đổi cách thức chủ nhiệm của mình, để có thể làm tốt
được cơng tác chủ nhiệm.
Chính vì lí do đó, bản thân tơi đã từng trăn trở, suy nghĩ để tìm ra
những giải pháp có thể áp dụng được cho công tác chủ nhiệm đối với bất kì
mơi trường nào, đối tượng học sinh nào. Những thành cơng ấy khơng chỉ cho
chính bản thân
mình mà cịn cho cả chính tập thể lớp mình chủ nhiệm.
V. Phương hướng nhiệm vụ trong các năm học tiếp theo:
Với cá nhân tiếp tục áp dụng các biện pháp trên ở những năm học tiếp
theo để hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả.
Giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn,

các bộ phận trong nhà trường để biết tình hình học tập hàng ngày của lớp, để
có những biện pháp giáo dục kịp thời. Thường xuyên rút kinh nghiệm về nội
dung và phương pháp giảng dạy và giáo dục cho phù hợp với học sinh của
lớp.
Tôi nhận thấy rằng biện pháp dễ thực hiện, có thể nhân rộng, áp dụng
cho các lớp trong trường nói riêng và trên địa bàn huyện Mèo Vạc nói chung.



×