Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân Hiệp – Kiên Giang pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 95 trang )

Luận văn
Phân tích hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn chi nhánh huyện
Tân Hiệp – Kiên Giang
LỜI CẢM TẠ
Sau 04 năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học, kết hợp với thời gian
thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện
Tân Hiệp. Em đã tiếp thu và tích lũy được nhiều kinh nghiệm quí báu cho mình.
Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này là nhờ có sự giảng dạy tận tình của
quí thầy cô trường Đại học Cần Thơ, Thầy cô Khoa Kinh tế và Quản Trị Kinh
Doanh, Thầy cô Bộ môn Kế toán Kiểm toán và sự hướng dẫn tận tâm của Thầy
Trần Ái Kết- bộ môn Tài Chính. Và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị
cán bộ viên chức trong Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi
nhánh Tân Hiệp.
Xin chân thành cảm ơn:
- Quí thầy cô khoa Kinh tế và Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Cần Thơ.
- Thầy Trần Ái Kết.
- Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện
Tân Hiệp:
+ Ông: Phan Văn Tính (Giám đốc).
+ Ông: Đỗ Đức Minh (Phó Giám đốc).
+ Ông: Đoàn Quang Vinh (Trưởng phòng Tín dụng).
+ Ông: Võ Thanh Khiết (Phó phòng Tín dụng).
Cùng tất cả các anh chị cán bộ viên chức các phòng ban trong Ngân hàng đã giúp
đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Sau cùng, Em xin kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ cùng các cô
chú, anh chị trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh
Tân Hiệp luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác.
Sinh viên


i
Đinh Thị Mỹ Á
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
phân tích trong bài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu
khoa học nào.

Ngày…28….tháng…05….năm 2009
Sinh viên


Đinh Thị Mỹ Á



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC
TẬP







ii














Chi nhánh NHNo&PTNT Tân Hiệp
Ngày…….tháng…05….năm 2009
Giám đốc


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG
DẪN





iii
















Ngày…… tháng…05….năm 2009
Giáo viên hướng dẫn




NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN
BIỆN


iv





















Ngày… tháng…05 năm 2009
Giáo viên phản biện


v
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
MỤC LỤC Trang
GVHD: Trần Ái Kết vi SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
Chương 1. GIỚI THIỆU 1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1. Mục tiêu chung. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1. Về không gian 2
1.3.2. Về thời gian 2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu. 3
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 4
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4
2.1.1. Khái quát ngân hàng thương mại 4

2.1.1.1. Định nghĩa ngân hàng thương mại. 4
2.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại. 4
2.1.1.3. Vai trò của Ngân hàng thương mại 4
2.1.2. Những vấn đề căn bản về tín dụng ngân hàng 5
2.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 5
2.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng: 5
2.1.2.3. Phân loại các nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại. 6
2.1.3. Rủi ro tín dụng 8
2.1.3.1. Khái niệm 8
2.1.3.2. Nguyên nhân phát sinh. 8
2.1.4. Bảo đảm tín dụng 8
2.1.4.1. Giới thiệu chung. 8
2.1.4.2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 9
2.1.5. Một số chỉ tiêu dùng phân tích chung hoạt động tín dụng 10
2.1.5.1. Doanh số cho vay 10
GVHD: Trần Ái Kết vii SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
2.1.5.2. Doanh số thu nợ. 10

2.1.5.3. Dư nợ. 11
2.1.5.4. Nợ xấu 11
2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng 11
2.1.6.1. Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn 11
2.1.6.2. Dư nợ trên tổng vốn huy động 12
2.1.6.3. Hệ số thu nợ 12
2.1.6.4. Nợ xấu trên tổng dư nợ 12
2.1.6.5. Vòng quay vốn tín dụng 12
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 13
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 13

Chương 3. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂN HIỆP- KIÊN
GIANG 14
3.1.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HIỆP 14
3.1. 1.Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. 14
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã
hội 14
3.2. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP 15
3.2.1. Sơ lược về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
15
3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân
Hiệp 15
GVHD: Trần Ái Kết viii SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
3.2.3. Quy trình tín dụng căn
bản 16
3.2.2. Cơ cấu tổ chức và trình độ nghiệp vụ nhân viên NHNo&PTNT Chi
nhánh Huyện Tân
Hiệp 20
3.2.3. Chức năng, nhịêm vụ của các phòng
ban. 21
3.2.3.1. Giám đốc 21
3.2.3.2. Phó giám đốc 21
3.2.3.3. Giám đốc phòng giao dịch ( Thạnh Đông A, Kinh B) 21
3.2.3.4. Phòng kế hoạch kinh doanh 21
3.2.3.5. Phòng kế toán ngân quỹ 22
3.2.3.6. Hai phòng giao dịch (Kinh B và Thạnh Đông A) 22
3.2.4.7. Tổ kiểm tra kiểm soát và thẩm

định. 22
3.2.4. Những nghiệp vụ chính mà Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông thôn Chi nhánh Tân Hiệp thực hiện 22
3.3. KHÁI QUÁT KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG QUA 03 NĂM ( 2006- 2007- 2008). 23
3.3.1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp 23
3.3.1.2. Về doanh thu 24
3.3.1.3. Về chi phí 25
3.3.1.4. Về lợi nhuận 25
Chương 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH TÂN HIỆP- KIÊN GIANG 27
4.1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 03 NĂM 2006-
2007- 2008 27
GVHD: Trần Ái Kết ix SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
4.1.1. Phân tích tổng quát cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh 27
4.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN TÂN HIỆP 30
4.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 03 năm 30
4.2.1.1. Doanh số cho vay 30
4.2.1.2. Doanh số thu nợ 36
4.2.1.3. Tình hình dư nợ 42
4.2.1.4. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn 49
4.2.1.5. Dư nợ trên tổng vốn huy động 50
4.2.1.6. Hệ số thu nợ 51
4.2.1.7. Vòng quay vốn tín dụng 52
4.3. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 52

4.3.1. Nợ xấu 53
4.3.1.1. Nợ xấu theo thành phần kinh tế 53
4.3.1.2. Nợ xấu theo thời hạn 55
4.3.2. Nợ xấu trên tổng dư nợ 58
Chương 5. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN CHI NHÁNH TÂN HIỆP- KIÊN GIANG 60
5.1. NHỮNG MẶT TỒN TẠI CỦA CHI NHÁNH VÀ NGUYÊN NHÂN
60
5.1.1. Thuận lợi 60
5.1.2. Khó khăn- hạn chế 61
5.1.3. Nguyên nhân 62
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 63
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
6.1. KẾT LUẬN 67
GVHD: Trần Ái Kết x SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
6.2. KIẾN NGHỊ 68
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh
huyện Tân Hiệp- Kiên Giang 68
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Kiên
Giang 69
6.2.2. Đối với Nhà Nước và các cơ quan chức năng địa phương 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC 71










DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU BẢNG
Trang
Sơ đồ 1. Mô tả quy trình tín dụng 19
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Huyện Tân Hiệp 20
Bảng 1: Trình độ nghiệp vụ nhân viên NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp
20
Bảng 2 : Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp
qua 03 năm 2006, 2007, 2008 23
Bảng 3: nguồn vốn của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp qua 03 năm 2006,
2007, 2008 28
Bảng 4: Doanh số cho vay qua 03 năm 2006- 2007- 2008 31
GVHD: Trần Ái Kết xi SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
Bảng 5. Doanh số cho vay theo kỳ hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân
Hiệp qua 03 năm. 32
Bảng 6. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại
NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp 34
Bảng 7: Doanh số thu nợ qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân
Hiệp 37
Bảng 8. Doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân
Hiệp 38
Bảng 9. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại NHNo&PTNT
Chi nhánh Huyện Tân Hiệp. 40
Bảng 10: Tình hình dư nợ qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân
Hiệp 43
Bảng 11. Dư nợ theo thời hạn qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện

Tân Hiệp 44
Bảng 12. Dư nợ theo thành phần kinh tế qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi
nhánh huyện Tân Hiệp. 46
Bảng 13:Một số chỉ tiêu về hoạt động tín dụng: 48
Bảng 14: Tình hình nợ xấu qua 03 năm tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân
Hiệp 53
Bảng 15. Nợ xấu theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại NHNo&PTNT Chi
nhánh huyện Tân Hiệp 54
Bảng 16. Nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp
qua 03 năm. 55
Bảng 17: Các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng 57



GVHD: Trần Ái Kết xii SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp qua 03 năm: 2006, 2007, 2008 24
Hình 2: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 03 năm 30
Hình 3: Doanh số cho vay qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp
31
Hình 4. Doanh số cho vay theo kỳ hạn qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh
Huyện Tân Hiệp 33
Hình 5. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại NHNo&PTNT
Chi nhánh huyện Tân Hiệp. 36
Hình 6: Doanh số thu nợ qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân
Hiệp 38

Hình 7. Doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Tân
Hiệp 39
Hình 8. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại NHNo&PTNT
Chi nhánh huyện Tân Hiệp 41
Hình 9: Biểu đồ phản ánh dư nợ qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp 43
Hình 10. Dư nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp qua
03 năm 45
Hình 11: Dư nợ theo thành phần kinh tế qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi
nhánh Huyện Tân Hiệp. 47
Hình 12. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn 49
GVHD: Trần Ái Kết xiii SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
Hình 13. Dư nợ trên tổng vốn huy động 50
Hình 14. Hệ số thu nợ 51
Hình 15. Vòng quay vốn tín dụng 52
Hình 16: Tình hình nợ xấu qua 03 năm tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân
Hiệp 53
Hình 17. Nợ xấu theo thành phần kinh tế qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi
nhánh huyện Tân Hiệp 55
Hình 18: Nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tân Hiệp
qua 03 năm 57
Hình 19. Nợ xấu trên tổng dư nợ 58

GVHD: Trần Ái Kết xiv SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

NHTM: Ngân hàng thương mại.
TCTD: Tổ chức tín dụng
SDV: Sử dụng vốn
NH: Ngân hàng





















GVHD: Trần Ái Kế xv Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang


t SVTH:

Chương 1

GIỚI THIỆU

1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Sau khi là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới WTO, nước ta hội
nhập với nền kinh tế thế giới sâu hơn, rộng hơn, cơ hội mở ra cũng nhiều hơn, tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội. Mặt tích cực là đã thu được
nhiều thành tựu đáng ghi nhận nhưng mặt trái của nó là nền kinh tế nước ta phải
đối phó với áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng đông
đảo và mạnh mẽ, lạm phát cao, suy giảm kinh tế do ảnh hưởng của dịch cúm gia
cầm trong nước, thiên tai và sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nền tài chính
thế giới với những diễn biến phức tạp và những thách thức trước mắt cũng nhiều
hơn.
Để đối phó với những khó khăn trước mắt. Tất cả các thành phần kinh tế
đều bám sát sự chỉ đạo của Nhà nước vượt qua thời kỳ khó khăn. Và Ngân hàng
là một trong những công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc huy động
vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực hoạt động sản xuất phát triển, tạo điều kiện
thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng kinh tế trong nước, góp phần hỗ trợ
cho nhà nước trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả, đẩy lùi suy
giảm kinh tế bằng cách ấn định lãi suất, cho vay đúng nhu cầu cấp thiết của
doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt là nông nghiệp nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước là tiêu chí và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của
Đảng, Nhà nước, nhân dân ta. Để giúp các doanh nghiệp nhỏ và hộ sản xuất cũng
như các cá thể, hộ nông dân phát triển được trong giai đoạn khó khăn này và phát
triển như mong đợi phải nói đến vai trò quan trọng của ngành ngân hàng. Và
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang xvi SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam được nói đến với một

vai trò chủ lực giúp phát triển kinh tế- xã hội nông thôn Việt Nam.
Và NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- tỉnh Kiên Giang là một
trong khoảng 2.200 chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động nhằm phát
triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn Tân Hiệp- Kiên Giang , mặt khác góp phần
tạo uy tín và sự lớn mạnh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam trong sự cạnh tranh của nhiều ngân hàng khác.
Làm được như vậy, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi
nhánh Tân Hiệp- tỉnh Kiên Giang không ngừng nỗ lực hơn nữa trong hoạt động
tín dụng của mình nhằm hoàn thiện hơn nữa tồn tại và phát triển vững chắc trong
quá trình hội nhập này cùng với kinh tế Việt Nam. Vì vậy, em chọn đề tài: “Phân
tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi
nhánh huyện Tân Hiệp – Kiên Giang ” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
1.2.1. Mục tiêu chung:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là thông qua đánh giá thực trạng hoạt động
tín dụng, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tân
Hiệp- Kiên Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu cụ thể của đề tài hướng đến các vấn đề sau:
1. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ở NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp
thông qua tình hình huy động vốn- sử dụng vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ,
dư nợ- nợ xấu.
2. Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của NHNo& PTNT huyện Tân
Hiệp, dựa vào tình hình thu nhập, chi phí phát sinh và lợi nhuận.
3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
1.3.1. Về không gian.
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang xvii SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang

Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi
nhánh Tân Hiệp- Kiên Giang
1.3.2. Về thời gian.
Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu số liệu
trong các năm 2006- 2007- 2008.

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu.
Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng, các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng:
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng.
- Doanh số cho vay - Doanh số thu nợ.
- Doanh số dư nợ.
- Tình hình nợ xấu qua các năm.
















GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang xviii SVTH: Đinh Thị Mỹ Á

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang






Chương 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
2.1.1. Khái quát ngân hàng thương mại.
2.1.1.1. Định nghĩa ngân hàng thương mại.
Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá X thông qua ngày 12
tháng 12 năm 1997, định nghĩa: “Ngân hàng Thương mại là một loại hình tổ chức
tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có
liên quan”.
2.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại có 03 chức năng cơ bản:
Chức năng trung gian tài chính, bao gồm chức năng trung gian tín dụng và trung
gian thanh toán giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Chức năng trung gian
tín dụng: Huy động nguồn vốn từ chủ thể tiết kiệm có vốn nhàn rỗi và cấp tín
dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế xã hội. Về
trung gian thanh toán: Thực hiện theo yêu cầu của khách hàng như mở tài khoản
tiền gửi giao dịch, quản lý và cung cấp các dịch vụ thanh toán, tổ chức và kiểm
soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng.
Chức năng tạo tiền: trong quá trình kinh doanh tiền tệ, các chủ ngân hàng đã
dùng giấy chứng nhận tiền gửi- tiền giấy- được khách hàng sử dụng để chi trả các
khoản nợ. Nhờ hoạt động trong hệ thống mà ngân hàng thương mại đã sáng tạo

ra bút tệ, thay cho tiền mặt, góp phần gia tăng khối tiền tệ cho nền kinh tế. Chức
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang xix SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
năng “ sản xuất” bao gồm huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra “ sản
phẩm” và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
2.1.1.3. Vai trò của Ngân hàng thương mại:
- Vai trò tập trung vốn của nền kinh tế:
Trong nền kinh tế có những chủ thể có những khoản tiền nhàn rỗi và
những khoản tiền đó chưa được sử dụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất
giấu trong nhà chưa được mang ra lưu thông) nhưng họ cũng muốn tiền này sinh
lời cho mình và họ nghĩ đến hoạt động cho vay và có những chủ thể cần tiền để
hoạt động kinh doanh. Nhưng những chủ thể này không quen biết nhau và cũng
có thể không tin tưởng nhau nên ti ề n vẫn chưa được lưu thông. Và Ngân hàng
thương mại với vai trò trung gian của mình, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả
lãi cho họ và đem số tiền ấy cho người cần vốn được vay.
Thực hiện được điều này NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn
nhàn rỗi trong nền kinh tế; mặt khác với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng được nhu
cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh doanh. Qua đó nó thúc đẩy nền kinh tế
phát triển. NHTM vừa là người đi vay vừa là người cho vay và với số lãi su ấ t
chênh lệch có được nó sẽ duy trì hoạt động của mình. Vai trò trung gian này trở
nên phong phú hơn với việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu,… NHTM có thể
làm trung gian giữa công ty và các nhà đầu tư; chuyển giao mệnh lệnh trên th ị
tr ườ ng ch ứ ng khoán ; đảm nhận việc mua trái phiếu công ty… 2.1.2. Những vấn
đề căn bản về tín dụng ngân hàng
2.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân
hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất
định.
Tín dụng ngân hàng chứa đựng 03 nội dung: Có sự chuyển nhượng quyền
sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng, sự chuyển nhượng này là

có thời hạn và có kèm theo chi phí.
2.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng:
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang xx SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
Tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo các tiêu
thức phân loại khác nhau:
Dựa vào mục đích tín dụng, tín dụng ngân hàng phân theo các loại sau:
cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp, tiêu dùng cá nhân, cho
vay bất động sản, cho vay nông nghiệp, cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.
Dựa vào thời hạn tín dụng thì được phân chia thành các loại sau:
- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 01 năm, với mục đích
thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
- Cho vay trung hạn: loại cho vay này có thời hạn từ 01 đến 05 năm. Mục
đích của loại cho vay này là đầu tư vào tài sản cố định.
- Cho vay dài hạn: Có thời hạn trên 05 năm. Mục đích của loại vay này là
nhằm vào các dự án đầu tư.
Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:
- Cho vay không có bảo đảm: Loại vay này không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay
vốn để quyết định cho vay hay không.
- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở bảo đảm cho các món
vay như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
Dựa vào phương thức cho vay: Cho vay theo món vay, cho vay theo hạn mức
tín dụng.
Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay: Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ
(cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn), cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi
là cho vay trả góp, cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà
tuỳ khả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
2.1.2.3. Phân loại các nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại.
* Dựa vào bảng cân đối tài sản:

Bảng cân đối tài sản là bảng báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản và nguồn
vốn của NHTM ở một thời điểm nào đó. Nhìn vào đó chúng ta có thể có thể hệ
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang xxi SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
thống hoá được một số nghiệp vụ chủ yếu của NHTM, có thể chia thành nghiệp
vụ nội bảng và nghiệp vụ ngoại bảng.
- Nghiệp vụ nội bảng là những nghiệp vụ ngân hàng được phản ánh trên
bảng cân đối tài sản. Có thể chia thành nghiệp vụ tài sản nợ (hay nghiệp vụ huy
động vốn) và nghiệp vụ tài sản có (hay nghiệp vụ sử dụng vốn).
Các nghiệp vụ tài sản nợ tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân
hàng nhưng là nghiệp vụ rất quan trọng vì nó mang lại nguồn vốn để thực hiện
các nghiệp vụ kinh doanh khác, và có đủ vốn để tài trợ cho hoạt động của mình,
có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân
hàng. Còn với khách hàng, nghiệp vụ này cung cấp một kênh tiết kiệm và đầu tư
làm cho tiền của họ sinh lợi cũng như là một kho cất trữ tiền một cách an toàn,
tạo cơ hội cho họ gia tăng tiêu dùng và tiếp cận với các dịch vụ của ngân hàng
như: tiền gửi khách hàng (tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm), tiền gửi các tổ
chức tín dụng, tiền gửi Ngân hàng Nhà nước và Kho bạc Nhà Nước, vay các tổ
chức tín dụng, vay Ngân hàng Nhà nước, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu.
Các nghiệp vụ tài sản Có bao gồm các nghiệp vụ như: cho vay đối với khách
hàng, đầu tư chứng khoán, cho vay các tổ chức tín dụng khác.
- Nghiệp vụ ngoại bảng là các nghiệp vụ không được phản ánh tên bảng
cân đối tài sản của NHTM, chủ yếu là các hoạt động dịch vụ và bảo lãnh ngân
hàng. Cách phân loại kiểu phân loại truyền thống này phù hợp với ngân hàng cổ
điển. Với một ngân hàng hiện đại, các nghiệp vụ ngoại bảng thường chiếm tỉ
trọng lớn nhưng không được phản ánh trên bảng cân đối tài sản. Do vậy, có cách
phân loại khác, không dựa vào bảng cân đối tài sản.
* Dựa vào đối tượng khách hàng.
Các ngân hàng thương mại hiện đại thường phân loại nghiệp vụ của mình
dựa vào đối tượng khách hàng để từ đó dễ dàng có chiến lược tiếp cận và phục vụ

khách hàng tốt hơn. Có thể chia thành nghiệp vụ đối với khách hàng công ty
(khách hàng doanh nghiệp) và nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân.
- Các nghiệp vụ đối với khách hàng doanh nghiệp:
So với khách hàng cá nhân, doanh nghiệp là đối tượng khách hàng chiếm
tỷ trọng nhỏ hơn về mặt số lượng nhưng chiếm tỷ trọng lớn về mặt doanh số giao
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang xxii SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
dịch nên giao dịch với khách hàng doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí
dựa vào quy mô giao dịch. Với khách hàng doanh nghiệp có thể thực hiện các
nghiệp vụ: Tiền gửi thanh toán, thanh toán không dùng tiền mặt giữa các doanh
nghiệp, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, cho vay đối với các doanh nghiệp,
bảo lãnh với các doanh nghiệp, môi giới chứng khoán, tư vấn tài chính.
- Các nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân:
Khách hàng cá nhân thường chiếm tỷ trọng lớn về số lượng nhưng lại nhỏ
về doanh số giao dịch. Mặt khác, khách hàng cá nhân còn mang nặng tăm lý giao
dịch như ngại rủi ro khi giao dịch với ngân hàng, sợ phiền phức về thủ tục khi
giao dịch, sợ lộ thông tin về thu nhập với người có thu nhập cao và mặc cảm giao
dịch với ngân hàng đối với người có thu nhập không cao. Nhưng khi nền kinh tế
phát triển lên, nhu cầu giao dịch với ngân hàng của đối tượng này ngày càng trở
nên đáng chú ý hơn. Với khách hàng cá nhân, NHTM có thể thực hiện các nghiệp
vụ: Tiền gửi cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, thẻ thanh toán (phát hành và thanh toán
các loại thẻ visa, master card, ATM), thanh toán qua ngân hàng, chuyển tiền
trong -ngoài nước, chuyển tiền nhanh qua Western Union, cho vay tiêu dùng, cho
vay xây dựng- sữa chữa- mua bán nhà, cho vay trả góp, cho vay kinh tế hộ gia
đình (chăn nuôi, trồng trọt, ngư nghiệp, mua máy móc phục vụ nông nghiệp, ),
cho vay hỗ trợ du học, cho vay mua xe cơ giới.
2.1.3. Rủi ro tín dụng.
2.1.3.1. Khái niệm.
Rủi ro tín dụng (credit risk) trong hoạt động của ngân hàng là loại rủi ro phát
sinh do khách hàng vay vốn không còn khả năng chi trả nợ vay cho ngân hàng

một khoản vay nào đó về gốc hoặc lãi hoặc cả gốc và lãi khi đến hạn trong hợp
đồng tín dụng.
2.1.3.2. Nguyên nhân phát sinh.
Về phía khách hàng: Về mặt chủ quan có thể do trình độ quản lý của khách hàng
yếu kém dẫn đến sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát dẫn đến mất khả
năng trả nợ. Cũng có thể khách hàng không muốn trả nợ trong khi biệp pháp thu
hồi nợ của ngân hàng kém hiệu quả. Về mặt khách quan có thể do khách hàng
gặp phải thay đổi bất ngờ về môi trường kinh doanh như giá cả, thị trường, thiên
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang xxiii SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
tai, môi trường pháp lý hay chính sách của chính phủ nên lâm vào tình trạng
không thể trả nợ vay cho ngân hàng mặc dù vẫn muốn trả đúng hạn.
Về phía ngân hàng: Do nguyên nhân chủ quan như quá trình phân tích và thẩm
định dự án không kỹ dẫn đến sai lầm trong quyết định cho vay. Mặt khác, có thể
quyết định cho vay là đúng nhưng do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay
nên không biết khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
2.1.4. Bảo đảm tín dụng.
2.1.4.1. Giới thiệu chung.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động đầy rủi ro. Mặc dù, khi
quyết định cho vay, ngân hàng đã thẩm định dự án đầu tư và khả năng trả nợ của
khách hàng nhưng vẫn chưa thể loại bỏ những rủi ro tín dụng Do vậy, đảm bảo
tiền vay như là một trong những cách làm tăng khả năng thu nợ và giảm thiểu rủi
ro. Đảm bảo tín dụng hiện nay được thực hiện theo Nghị định 178/1999NĐ/CP
ngày 29/12/2009 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và Nghị định
85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 178.
Vậy, bảo đảm tín dụng hay còn được gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ
chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế
và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
Để đảm bảo tiền vay thực sự có hiệu quả thì; thứ nhất giá trị bảo đảm phải
lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm. Thứ hai, tài sản dùng đảm bảo nợ vay phải tạo

ra ngân lưu (phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ). Thứ ba, có đầy đủ cơ sở
pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng đảm bảo tiền vay.
2.1.4.2. Các hình thức bảo đảm tín dụng.
- Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp.
Là việc bên vay vốn thế chấp tài sản của mình cho bên cho vay để đảm
bảo khả năng hoàn trả vốn vay. Bên đi vay sử dụng bất động sản của mình (nhà
ở, cơ sở sản xuất kinh doanh, tài sản gắn liền với nhà,…) hoặc giá trị quyền sử
dụng đất hợp pháp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ với bên cho vay. Có hai loại:
thế chấp bất động sản và thế chấp giá trị quyền sử dụng đất, bị chi phối bởi Luật
dân sự và Luật đất đai.
- Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố.
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang xxiv SVTH: Đinh Thị Mỹ Á

×