Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.13 KB, 22 trang )

CHƯƠNG XI
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC
LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ
XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM
HIỆN NAY
12/15/22

1


I. Một số quan điểm triết học phi mác
xít về con người


Trong triết học phương Đông



Trong triết học Phương Tây trước Mác



Trong các trào lưu triết học hiện đại



Đánh giá khái quát các quan niệm triết học về con ngườ
i trong triết học phi mác xít

12/15/22


2


II. Quan điểm của triết học
Mác Lênin về con người


1. Con người là một thực thể tự nhiên – xã
hội


Triết học mácxít cho rằng, con người có nguồn gốc tự nhiên,
mang bản chất tự nhiên:
– Con người là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự
nhiên
– Các giai đoạn mang tính sinh học mà con người trải qua, từ
lúc sinh thành, phát triển và mất đi quy định bản tính sinh học
trong đời sống con người



Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, q trình tâm - sinh
lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học
của cá nhân con người
12/15/22

4


Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy

định bản chất con người, mà đặc trưng quy định sự khác
biệt giữa con người và thế giới lồi vật là mặt xã hội


Trong lịch sử, từng có những quan niệm khác nhau về sự khác
biệt giữa con người với con vật. Chẳng hạn:
– Aristốt: Con người - động vật chính trị
– Pascal: Con người - động vật biết chế tạo công cụ
– Pranklin: Con người - cây sậy biết suy nghĩ



Triết học Mác - Lênin khẳng định: tính xã hội của con người
biểu hiện bắt đầu trước hết từ trong lao động, sản xuất. Có thể
nói, hoạt động sản xuất vật chất đã biểu hiện căn bản bản chất
xã hội của con người. Tại sao vây? Bởi vì:
12/15/22

5


Thực hiện các hoạt động
lao động sản xuất

Quan hệ sản xuất
(Là quan hệ vật chất xà hội cơ bản)



Các quan hƯ vËt chÊt x· héi


Më réng ra C¸c quan hƯ tinh thần xà hội

Mặt xà hội trong bản chất
con ngời

Con ngêi sèng


 Nói cách khác, Con người sống (sản xuất vật chất) →
Quan hệ với nhau → Phát triển ngôn ngữ và tư duy → Xác
lập quan hệ xã hội → Bản chất xã hội của con người cũng
12/15/22
6
được hình
thành từ đó


 Là sản phẩm tự nhiên - xã hội nên q trình hình thành
và phát triển của con người ln chịu sự tác động của
cả ba nhóm quy luật khác nhau. Trong đó:


Nhóm các quy luật tự nhiên: quy định phương diện sinh học của
con người



Nhóm các quy luật tâm lý - ý thức: quy định nền tảng tâm lý
của con người, như: hình thành các tình cảm, khát vọng, niềm

tin, ý chí...



Nhóm các quy luật xã hội quy định các quan hệ xã hội giữa
người với người



 Cả ba nhóm quy luật này cùng tác động, tạo nên sự thống
nhất hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh
học và mặt xã hội...tạo ra Con người (Hómosapiens) viết hoa.
12/15/22

7


2.




Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người
là tổng hồ các quan hệ xã hội.
Điều đó
có nghĩa
Khơng
có con
ngườilà:
trừu tượng, con người ln là

con người cụ thể
Chỉ có trong toàn bộ các quan hệ xã hội con người
mới bộc lộ tồn bộ bản chất xã hội của mình. Lưu
ý:
– Bản chất tự nhiên của con người cũng được thể
hiện trên nền tảng xã hội: “bản chất tự nhiên trên
nền tảng xã hội”
– Quan hệ giữa bản chất cá nhân con người cụ thể
và con người nói chung là mối quan hệ giữa cái
riêng với cái chung, giữa cái đặc thù và cái phổ
biến. Điều đó cũng có nghĩa là:
12/15/22

8


3. Con người sản phẩm, vừa là chủ thể
của lịch sử








Việc ra đời, hình thành và phát triển của con người:
– Một mặt, là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh
– Mặt khác, cũng là sản phẩm của lịch sử của chính mình Con
người cũng là chủ thể của lịch sử

C.Mác: "Các học thuyết duy vật cho rằng con người là sản
phẩm của những hoàn cảnh và giáo dục… các học thuyết ấy
cũng quên rằng chính con người cũng làm thay đổi hồn cảnh
và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục)
Bằng việc tác động vào tự nhiên, bằng hoạt động thực tiễn, con
người không chỉ cải biến giới tự nhiên mà còn là động lực thúc
đẩy lịch sử xã hội phát triển
 Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử
12/15/22

9


4. Quan điểm của triết học Mác-Lênin
về giải phóng con người


Triết học Mác-Lênin là triết học vì con người



Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung
và triết học Mác-Lênin nói riêng là giải phóng con
người: từ con người cụ thể tiến tới giải phóng giai cấp
và tồn nhân loại

12/15/22

10



Chủ nghĩa xã hội với việc khắc phục
sự tha hóa của con người


Khái niệm tha hóa
– Thuật ngữ "tha hóa" trong triết học Hêghen
– Thuật ngữ "Lao động bị tha hóa" trong triết học của Mác



Chủ nghĩa xã hội với sự khắc phục sự tha hóa của con người
– Tại sao chủ nghĩa xã hội lại khắc phục được sự tha hóa
– Thực trạng khắc phục sự tha hóa con người trong CNXH
hiện thực (Tiên đoán của Einstein về CNXH)
– Vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục
12/15/22

11


III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
người trong sự nghiệp cách mạng do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo


1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
con người



Yêu cầu khách quan của lịch sử, xã hội



Văn hóa truyền thống của người Việt Nam



Tinh hoa văn hóa nhân loại

12/15/22

13


2. Nội dung cơ bản của tư tưởng
Hồ Chí Minh về con người


2.1. Con người là vốn quý nhất - nhân tố
quyết định thắng lợi của cách mạng






Hồ Chí Minh nhận thức về con người cụ thể, lịch sử,
mang tính xã hội.
Thương yêu và quý trọng con người.

Tin vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo của con
người. Tiết kiệm sức dân, tôn trọng đức và tài của
dân, lắng nghe ý kiến của dân, chăm lo đời sống của
dân.
Lòng khoan dung rộng lớn.

12/15/22

15


2.2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của cách mạng




Con người là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng. Mục
tiêu của cách mạng là giải phóng con người, vì vậy
mọi chủ trương của Đảng phải vì dân, bao nhiêu lợi
ích đều vì dân.
Con người là động lực của cách mạng. Cần phải tổ
chức và thức tỉnh hàng chục triệu nơng dân, phải thức
tỉnh và tổ chức tồn thể giai cấp công nhân, nhân dân
lao động.

12/15/22

16



2.3. Chủ trương phát triển con người
toàn diện


Tiêu chuẩn hàng đầu là đức tài, trong đó đức là gốc



Nguyên tắc cơ bản để xây dựng con người toàn diện
là tu dưỡng, rèn luyện trong thực tiễn, thực hiện đồng
bộ quá trình giáo dục

12/15/22

17


IV. Vấn đề xây dựng con
người Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay


1. Con người Việt Nam trong lịch sử


Điều kiện hình thành con người Việt Nam








Điều kiện môi trường địa lý
Điều kiện phát triển kinh tế
Điều kiện lịch sử
Điều kiện văn hóa

Mặt tích cực và hạn chế của con người Việt Nam
– Mặt tích cực: lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc; tinh thần
đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết với cá nhân- gia đình- làng
xã-Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa, trọng tình,
đạo đức, cần cù thông minh sáng tạo trong lao động; tinh tế
trong ứng xử, giản dị trong lối sống (NQ TW 5 khóa VIII)
12/15/22

19


Mặt hạn chế


Tính hạn chế trong dân chủ làng xã



Tập qn sản xuất tiểu nơng




Đề cao thái q kinh nghiệm



Tính hai mặt của một số truyền thống

12/15/22

20


2. Xây dựng và phát triển con người
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay


Cách mạng Việt Nam hiện nay và vấn đề đặt ra đối
với việc xây dựng con người Việt Nam



Xây dựng con người Việt Nam hiện nay đáp ứng yêu
cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay

12/15/22

21


Một số giải pháp



Giải pháp về nhận thức



Giải pháp về quy hoạch đào tạo và phát triển



Giải pháp về chính sách, mơi trường xã hội



Giải pháp về chính sách sử dụng và đãi ngộ

12/15/22

22



×