Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM KHI DẠY TIẾT VĂN BẢN NGỮ VĂN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 23 trang )

CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO, QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI THI
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI NĂM HỌC 2021 - 2022

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC !


BIỆN PHÁP:
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
THẢO LUẬN NHÓM KHI
DẠY TIẾT VĂN BẢN NGỮ VĂN 9”
Giáo viên: Nguyễn Thị Hằng
Tổ: Khoa học xã hội
Trường THCS Hương Sơn


I. Lý do chọn biện pháp
CẤU
TRÚC
BIỆN
PHÁP
GỒM 4
PHẦN

II. Nội dung của biện pháp
III. Kết quả đạt được
IV. Kết luận


I. Lý do chọn biện pháp
1. Thực trạng vấn đề


1.1 Thuận lợi

- Về phía nhà trường: Ban Giám
hiệu Trường THCS Hương Sơn luôn
quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi về
cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
cho cán bộ giáo viên trong việc nâng
cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là
đối với các mơn Tốn –Văn -Anh lớp
9.


I. Lý do chọn biện pháp
1. Thực trạng vấn đề
1.1 Thuận lợi

- Về phía học sinh: Đa số các em học
sinh lớp 9 đều có ý thức học tập tốt,
tinh thần ham học hỏi, có ý thực giúp
đỡ, hỗ trợ nhau trong q trình học
tập.
- Về phía giáo viên: Ln có ý thức
sử dụng các phương pháp dạy học tích
cực trong quá trình giảng dạy để nâng
cao chất lượng bộ môn.


I. Lý do chọn biện pháp
1. Thực trạng vấn đề
1.1 Thuận lợi

- Về phía phụ huynh học sinh: Đại đa phần các bậc phụ huynh
đều quan tâm, tạo điều kiện về trang thiết bị cho các con học tập,
có sự kết hợp chặt chẽ với GVBM, GVCN trong việc rèn luyện
học sinh.
- Về phía cơ sở vật chất của nhà trường: Các phịng học tương
đối rộng rãi, thống mát.


I. Lý do chọn biện pháp
1. Thực trạng vấn đề
1.2 Khó khăn

Qua thực tế giảng dạy mơn Ngữ văn 9 ở trường THCS Hương Sơn
tơi nhận thấy cịn một số học sinh chưa thực sự hứng thú, chủ động
trong học tập; bản thân một số em có tâm lý ngại học môn Ngữ văn và
đặc biệt là các tiết học văn bản do đặc thù kiến thức của phân môn này
thường dài và nội dung của một số tác phẩm cịn khơ khan.
Do đó, kết quả học tập của một số học sinh còn thấp; vẫn còn học
sinh xếp loại trung bình, yếu gây ảnh hưởng đến chất lượng mơn học,
đến kết quả xét tốt nghiệp và đặc biệt là kết quả kỳ thi THPT.


I. Lý do chọn biện pháp
2. Sự cần thiết của biện pháp
Kiến thức của các bài văn bản có vai trị rất quan
trọng trong việc hình thành kiến thức cốt lõi chuẩn
bị cho các em học sinh để làm các dạng bài nghị
luận văn học trong các kỳ thi: giữa kì, cuối kỳ,
THPT.
Vì vậy, giáo viên cần phải tạo cho các em có tinh

thần thoải mái khi học, tạo động lực, niềm vui, sự
hứng thú từ đó các em sẽ tiếp nhận kiến thức một
cách chủ động.
Vì vậy việc áp dụng biện pháp “Sử dụng
phương pháp thảo luận nhóm khi tiết văn bản
Ngữ văn 9” theo tôi là hết sức cần thiết.


II. NỘI DUNG BIÊN PHÁP

1. MỤC
ĐÍCH

Hình thành kiến thức về: tác
giả, tác phẩm, nội dung bài
học một cách chủ động.
Khuyến khích tính tự chủ,
tích cực, hỗ trợ, hợp tác,
sáng tạo…
Rèn luyện kỹ năng thuyết
trình, giải đáp các câu hỏi
phản biện.


II. NỘI DUNG BIÊN PHÁP
2. Chuẩn bị.

- Về phía Giáo viên:
+ Phiếu học tập;
+ Định hướng cách thực hiện cho học sinh theo hai hình thức:

thảo luận nhóm ở nhà hoặc thảo luận nhóm trên lớp.
+ Các câu hỏi thảo luận nhóm được thiết kế xoay quanh nội
dung của bài học.
- Về phía Học sinh: Nghiên cứu kiến thức bài học, hoàn
thiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP

3. Cách thực hiện:
3.1. Đối với hoạt động thảo luận nhóm tiến hành tại nhà.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân trước lớp thơng qua phiếu
học tập và cử một nhóm trình bày. Đối với hình thức thảo luận nhóm tại nhà
tơi thường áp dụng cho đơn vị kiến thức tìm hiểu về tác giả, tác phẩm và
giao cho học sinh chuẩn bị trước khi bài học diễn ra khoảng 4 ngày.
- Giáo viên sẽ chia lớp thành 2 hoặc 3 nhóm lớn (tùy thuộc vào đơn vị
kiến thức từng bài) mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ với nội dung kiến thức
và hình thức trình bày khác nhau (việc lựa chọn hình thức trình bày nhiệm
vụ của nhóm trên cơ sở sự sáng tạo của các em phù hợp với đơn vị kiến thức
và có định hướng của giáo viên).


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
3. Cách thực hiện:
3.1. Đối với hoạt động thảo luận
nhóm tiến hành tại nhà.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu những kiến thức về tác giả (về các vấn đề như cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học, tác phẩm chính, quan điểm
sáng tác….). Với nội dung kiến thức này các em thường lựa chọn hình thức trình bày là thuyết trình kết hợp với chiếu Powint minh họa.



II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
3. Cách thực hiện:
3.1. Đối với hoạt động thảo luận nhóm
tiến hành tại nhà.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu những kiến
thức cơ bản về tác phẩm (về các vấn
đề chung của tác phẩm như: hoàn
cảnh ra đời, phương thức biểu đạt,
ngôi kể, bố cục….). Với nội dung
kiến thức này các em thường lựa
chọn hình thức trình bày ra bảng phụ
hoặc sơ đồ tư duy.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP

3.2 Đối với hoạt động thảo luận nhóm
tiến hành trên lớp học.
Đối với hoạt động thảo luận nhóm trên
lớp học, tơi tiến hành các bước như sau:
Bước 1: Chọn nội dung thảo luận
Nội dung thảo luận phải là những nội
dung cốt lõi, trọng tâm, đồng thời là những
tình huống có vấn đề, hấp dẫn, buộc HS phải
động não và phải sử dụng trí tuệ của tập thể
mới giải quyết được.

Ví dụ:
Khi dạy nội dung 1. Cơ

sở hình thành tình đồng
chí trong bài thơ “Đồng
chí”, tơi chọn kiến thức để
thảo luận nhóm:
? Em hãy chỉ ra sự khác
biệt về hình thức và nội
dung của dịng thơ thứ 7
so với 6 dòng thơ còn lại?


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
3.2 Đối với hoạt động thảo luận nhóm tiến hành trên lớp học

Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ
Nội dung thảo luận cũng như yêu cầu về thời gian, hình
thức thảo luận nhóm tơi sẽ sắp xếp ra phiếu học tập và phát
cho các nhóm (thời gian cho mỗi lần thảo luận phụ thuộc vào
đơn vị kiến thức của từng bài, tối thiểu là 3 phút). Trước khi
giao cho các em thực hiện thảo luận tơi trình chiếu trên bảng
phụ và hướng dẫn chung đối với cả lớp để các em nắm được
yêu cầu cũng như cách thức thực hiện.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
3.2 Đối với hoạt động thảo luận nhóm tiến
hành trên lớp học

Bước 3: Chia nhóm
Đối với hình thức thảo luận trên
lớp, tơi chia thành các nhóm nhỏ

thông thường 2 bàn ngồi cạnh nhau sẽ
quay lại thành một nhóm hoặc mỗi
bàn là một nhóm. Các nhóm sẽ cùng
thảo luận một đơn vị kiến thức của
bài học.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
3.2 Đối với hoạt động thảo luận nhóm
tiến hành trên lớp học
Bước 4: Quan sát học sinh thực
hiện nhiệm vụ
Trong lúc các nhóm thực hiện hoạt
động thảo luận nhóm, giáo viên sẽ quan
sát chung về cách hoạt động của các
nhóm và sự tham gia thảo luận của các
thành viên. Đồng thời, giáo viên cũng
có những biện pháp hỗ trợ kịp thời đối
với những khó khăn vướng mắc mà các
em gặp phải.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
3.2 Đối với hoạt động thảo luận nhóm
tiến hành trên lớp học

Bước 5: Các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận
Sau khi hết thời gian thảo luận nhóm,
giáo viên yêu cầu tất cả các nhóm dừng

hoạt động thảo luận và các bàn trở về vị
trí. Giáo viên sẽ chọn ngẫu nhiêm một
nhóm trình bày kết quả thảo luận của
mình trước lớp. Các nhóm cịn lại sẽ có
nhiệm vụ lắng nghe, bổ sung và nhận xét
kết quả của nhóm bạn.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
3.2 Đối với hoạt động thảo luận
nhóm tiến hành trên lớp học.

Bước 6: Tổng kết
Sau khi các nhóm trình bày
xong kết quả thảo luận, giáo
viên sẽ nhận xét chung về ý
thức thảo luận của các nhóm và
chốt kiến thức cuối cùng để ghi
bảng.


III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Biện pháp đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tự tin cho
các em học sinh; tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng ở các tiết học văn bản, qua
đó các em sẽ tiếp thu kiến thức chủ động và thêm yêu thích các tiết học văn
bản hơn.
Việc nắm chắc nội dung các tiết học văn bản sẽ là nguồn tư liệu cơ bản, cốt
lõi để phục vụ việc viết các bài nghị luận văn học.
Chất lượng học tập môn Ngữ văn từ năm học 2019 – 2020; 2020 – 2021

được nâng lên rõ rệt. Số lượng học sinh khá giỏi môn Ngữ văn tăng lên đáng
kể, khơng có học sinh nào xếp loại yếu, kém đặc biệt vị trí của Nhà trường
trong Bảng xếp loại các trường THCS có điểm thi THPT cao luôn đứng trong
top 10 của thành phố và của Tỉnh. Điểm thi THPT môn Ngữ văn từ năm 2018
- 2022 tăng lên đáng kể ( từ 5,6 – 6,5 – 6,6 – 7,1).


IV. Kết luận

Như vậy việc nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nói chung và các tiết học
văn bản nói riêng là việc làm địi hỏi giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm,
lòng yêu thương học trò và sự kiên trì, bền bì, nhẫn nại. Hiện nay, việc sử
dụng phương pháp thảo luận nhóm trong các tiết học văn bản Ngữ văn 9 tại ở
Trường Trung học cơ sở Hương Sơn đã góp phần nâng cao chất lượng học tập
cũng như các kỳ thi của học sinh.
Với vốn kiến thức của mình cịn hạn hẹp, bề dày kinh nghiệm cịn khiêm
tốn, nên khơng tránh khỏi những hạn chế khiếm khuyết. Vậy rất mong hội
đồng xét duyệt góp ý, bổ sung để kinh nghiệm giảng dạy của chúng tôi
ngày càng phong phú và hữu hiệu hơn.


Một số hình ảnh hoạt động nhóm trong các tiết học.


CẢM ƠN BAN GIÁM KHẢO, QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ LẮNG NGHE




×