Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ VÀ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÓI THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 43 trang )

SỞ Y TẾ BẮC NINH
TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT

TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ
VÀ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHĨI THUỐC
Trình bày: Ths. Bùi Thế Thực - Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh
Biên soạn theo tài liệu của chương trình PCTHTL Bộ Y tế


SỞ Y TẾ BẮC NINH
TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT

NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ THÚT THUỐC LÁ,
THUỐC LÀO




MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUEN THUỘC




Thuốc lá có khói


1. KHÁI NIỆM THUỐC LÁ, THUỐC LÀO:

Thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ


toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu
thuốc lá, được chế dưới dạng thuốc lá
điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào.
Nguyên liệu thuốc lá là lá thuốc dưới
dạng rời, tấm, sơ chế tách cọng, sợi
thuốc lá và nguyên liệu thay thế khác
để sản xuất thuốc lá.


2. TẠI SAO NGƯỜI TA LẠI NGHIỆN HÚT THUỐC LÁ?
Trong khói thuốc lá có chất Nicotin, đây là chất kích

thích gây nghiện. Do vậy chỉ cần vài giây sau khi rít một
hơi thuốc lá vào phổi, chúng ta sẽ cảm nhận được
những kích thích lên hệ thần kinh trung ương và lên
tồn cơ thể. Một số vùng có những thụ thể tiếp nhận
Nicotine ở não, cho nên khi hút thuốc lá, người hút có
thể thấy trí óc sáng suốt và làm việc có hiệu quả hoặc
trong những lúc căng thẳng, lo âu, thuốc lá có thể làm
cho người hút cảm thấy thư giãn và bình tĩnh hơn.
Tuy nhiên, trên thực tế nếu chúng ta càng hút nhiều, cơ

thể bị kích thích tiết các chất nội tiết tố liên tục cho đến
khi các chất này bị cạn kiệt, lúc ấy thay vì có cảm giác
sảng khối, người bệnh lại thấy mệt mỏi hơn, khó tập
trung tư tưởng, cáu gắt và suy sụp tinh thần mau chóng


3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC LÁ
Việt Nam nằm trong nhóm 15 nước có số người hút

thuốc lá nhiều nhất trên thế giới
 Tỷ lệ hút thuốc vào năm 2015 có xu hướng giảm so với năm 2010, tỷ lệ

hút thuốc chung là 23,8% năm 2010 và 22,5% năm 2015, tỷ lệ nam giới
hút thuốc là 47,4% năm 2010 và 45,3% năm 2015 và tỷ lệ nữ giới hút
thuốc là 1,4% năm 2010 và 1,1% năm 2015.
 Tỷ lệ hút thuốc lá điếu chung giảm từ 19,9% năm 2010 xuống

18,2% năm 2015.
 Tỷ lệ hút thuốc chung ở khu vực thành thị giảm đáng kể, từ 23,3%
năm 2010 xuống 20,6% năm 2015. Trong đó, tỷ lệ này ở nam giới là
47,7% năm 2010 và 42,7% năm 2015.
 Tỷ lệ hút thuốc lá điếu của nam giới ở khu vực thành thị giảm đáng
kể, từ 45,2% năm 2010 xuống 38,7% năm 2015.


 Tỷ lệ phơi nhiễm với khói thuốc thụ động (SHS) vào năm 2015 giảm đáng kể so với năm

2010 ở hầu hết các địa điểm, tại gia đình (từ 73,1% xuống còn 59,9%), tại nơi làm việc
(từ 55,9% xuống còn 42,6%).
 Tại các trường đại học, cao đẳng (từ 54,3% xuống cịn 37,9%), trên phương tiện giao
thơng cơng cộng (từ 34,4% xuống còn 19,4%) và tại trường học (từ 22,3% xuống còn
16,1%).
 Tỷ lệ người hút thuốc lá được nhân viên y tế tư vấn bỏ thuốc tăng từ 29,7% năm 2010 lên
40,5% năm 2015.
 Tỷ lệ người cai thuốc lá không thay đổi, tỷ lệ người cai thuốc trong số những người đã
từng hút thuốc là 29,3% năm 2010 và 29,0% năm 2015.
 Nhận thức của người trưởng thành về tác hại đến sức khỏe của hút thuốc và tiếp xúc với
khói thuốc thụ động tăng từ 55,5% năm 2010 đến 61,2% năm 2015; Tỷ lệ người tin rằng
phơi nhiễm với khói thuốc thụ động gây các bệnh nguy hiểm cho người không hút thuốc

tăng từ 87,0% năm 2010 lên 90,3% năm 2015.
 Giá trung bình của một bao thuốc lá hai mươi điếu có xu hướng giảm (12.700 đồng Việt
Nam/bao năm 2010 và 11.800 đồng Việt Nam/bao năm 2015 sau khi đã hiệu chỉnh lạm
phát)…


4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC LÁ TẠI BẮC NINH

* Năm 2015:
- Tỷ lệ nam giới hút thuốc lá (49,7%) cao hơn mặt bằng
chung của cả nước (45,3%)
- 44,1% không có qui định cấm hút thuốc lá tại nơi làm
việc
- 91,6% cơ quan nhà nước có tình trạng thường xun
hút thuốc là hằng ngày
- 31% có thấy tình trạng hút thuốc tại cơ sở y tế
- 78% nhà hàng, quán ăn có tình trạng hút thuốc trong
nhà; 20% tại các cơ sở giáo dục


Năm 2018:
- Tỷ lên nam giới hút thuốc: 47,2%
- 49,2% ở khu vực thành thị
- 51,8% ở khu vực nông thơn
- 52,5% có độ tuổi từ 16- 20 tuổi
- 51,9% là lao động tự do.


TẠI SAO THUỐC LÁ, THUỐC LÀO LẠI ĐỘC HẠI ???



Thành phần của khói thuốc
7000 chất hóa học

Nhựa thuốc lá (Tar)

69 chất gây ung thư

Các-bon mơ-nơ-xít

Nicotine

Chất phụ gia


NHỮNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ


Sản phẩm tiêu
dùng hợp pháp
duy nhất gây chết
sớm cho một nửa
số người sử dụng
Ngân sách của
ngành sản xuất
thuốc

đạt
14.000 tỷ đồng/
năm

Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam


2 người
Tử vong mỗi phút do
bệnh liên quan đến
thuốc lá ở khu vực
Tây Thái Bình Dương.

Văn phịng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam


Thế giới
Thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong có

thể phịng tránh được.
50% số người hút thường xun chết vì
thuốc lá
Những người hút thuốc lá giảm thọ từ
8-23 năm
Thế giới mỗi năm 6 triệu người chết.
Thế kỷ 20: 100 triệu người chết do
thuốc lá.
Thế kỷ 21: ước tính 1 tỷ người.
Tiếp tục gia tăng ở các nước đang phát
triune


Thuốc lá sẽ giết chết hơn 175 triệu người toàn cầu
2005 - 2030




HẠI CỦA THUỐC LÁ ĐẾN SỨC KHỎE

Ung thư phổi: tỉ lệ cao gấp 10 lần




×