Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

TIỂU LUẬN: Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tài chính cho công ty TNHH Hợp Hưng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.4 KB, 61 trang )
















TIỂU LUẬN:
Một số giải pháp khắc phục những
yếu kém về hoạt động tài chính cho
công ty TNHH Hợp Hưng








Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá
tập trung sang cơ chế thị trường. Hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh vực đặc
biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Một trong những vấn đề này là quản lý và sử dụng vốn,


sử dụng lao động … sao cho có hiệu quả.
Trước đây trong cơ chế bao cấp, vấn đề này chưa được thực sự quan tâm
nguyên do vì Nhà nước thực sự quản lý nền kinh tế bằng các chỉ tiêu mang tính pháp
lệnh. Cơ chế quản lý của Nhà nước là nếu kết quả sản xuất có lãi Nhà nước thu, lỗ
Nhà nước bù, Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch Nhà
nước giao, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp trên báo cáo đều hoàn thành kế hoạch,
nhưng thực tế thì năm nào cũng lỗ không những số lượng không đạt mà chất lượng
còn kém. Vấn đề hiệu quả kinh tế không phải là vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm vì
thế người lao động làm việc như thế nào, chất lượng công việc ra sao, sử dụng vốn có
hiệu quả không … tất cả đều mang tính bình quân.
Từ khi Nhà nước mở cửa, gia nhập Hội nghị ASEAN, mở rộng các mối quan
hệ mật thiết với các nước khác … thì hiện nay tình hình lại khác hẳn.
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ
thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà
doanh nghiệp, nhất là trình độ quản lý tài chính. Từ khi Chính phủ khuyến khích các
thành phần kinh tế phát huy sức mạnh của toàn bộ các thành phần kinh tế thì kinh tế
tư nhân phát triển mạnh. Trong đó sự phát triển của Công ty TNHH chiếm tỷ lệ lớn và
không tránh khỏi những thiếu xót thể hiện ở nhiều mặt trong đó có hoạt động tài
chính. Vấn đề là tại sao họ lại mắc phải ?, mắc phải những yếu điểm đó là gì ?, mắc
như thế nào ?, quy mô lớn hay nhỏ ? giải pháp tháo gỡ nó và khắc phục nó như nào?

Thấy được tầm quan trọng của những yếu kém về hoạt động tài chính. Cùng
với kiến thức đã được học ở nhà trường, dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS.
Nguyễn Thị Bất. Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Hợp Hưng, em xin chọn
chuyên đề thực tập: “ Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tài
chính tại Công ty TNHH Hợp Hưng.
Nội dung của chuyên đề gồm ba phần sau đây:





Phần I: Hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Phần II: Thực trạng hoạt động tài chính của Công ty TNHH Hợp Hưng.
Phần III: Các giải pháp khắc phục những mặt yếu kém về hoạt động tài chính
của Công ty TNHH Hợp Hưng.



























Phần I
Hoạt động tàI chính của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường
I. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cùng với sự vận động của xu thế toàn
cầu hoá, dưới tác động của các quy luật kinh tế, các doanh nghiệp không những phải
cạnh tranh một cách quyết liệt với những doanh nghiệp khác trong nước mà còn phải
cạnh tranh một cách sòng phẳng với các doanh nghiệp nước ngoài. Với điều kiện như
vậy mục tiêu đặt ra cho các doanh nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm
bảo thu bù chi và thực sự có lãi.
Trong cơ chế thị trường, với tư cách là chủ thể kinh tế độc lập , các doanh
nghiệp là nơi tạo ra của cải vật chất cho xã hội cần phải: “sản xuất cái mà xã hội cần
chứ không phải cái mà mình có”. Muốn đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp
cần phải quan tâm tới các vấn đề sau:
Doanh nghiệp sản xuất cái gì ?
Số lượng là bao nhiêu ?
Sản xuất cho ai ?
Toàn bộ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra được thị trường chấp nhận đến
mức độ nào ? cần phải sửa đổi, hoàn thiện hay loại bỏ gì cho phù hợp với cái mà thị
trường đang cần ?
Đối thủ cạnh tranh là ai ?
Phương thức sản xuất như thế nào ?
Doanh nghiệp thu được cái gì ? thu được bao nhiêu ?
Để tồn tại dưới áp lực ngày càng lớn của quy luật cạnh tranh, sản phẩm của
doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh nghĩa là phải hội tụ đầy đủ hai yếu tố: Chất
lượng cao và giá thành hạ. Để đạt được mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần
có những quyết định về tổ chức hoạt động sản suất và vận hành quá trình trao đổi.
Mọi quyết định đều phải gắn kết với môi trường xung quanh. Và sự bao quanh đó là
một môi trường kinh tế – xã hội phức tạp và luôn biến động được gọi chung là thị





trường. Vì thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình điều hoà giữa sản xuất với tiêu
dùng, giữa những tiềm năng về lao động vật tư, tiền vốn với việc sử dụng chúng …
bằng sự điều chỉnh của giá cả và quan hệ cung cầu … Vì thế, cơ chế thị trường gắn
liền với các nhân tố cố hữu của nó như giá cả, quan hệ cung cầu, chu kỳ kinh tế … Tất
cả các nhân tố đó vận động dưới sự chi phối của các quy luật thị trường trong môi
trường cạnh tranh. Cơ chế này có những đặc trưng cơ bản: Quan hệ cung cầu điều tiết
sử dụng tiềm năng, mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy tăng trưởng, các quan hệ kinh tế
được tiền tệ hoá, doanh nghiệp trở thành thực thể sống trong cơ chế thị trường, thị
trường trong nước hoà nhập với thị trường quốc tế … Với bản chất trên, thị trường có
vai trò tích cực trong việc điều tiết sản xuất, điều tiết huy động các tiềm năng … Tuy
nhiên, thị trường cũng chứa đựng trong mình những khuyết tật bẩm sinh như tự phát,
khủng hoảng, cạnh tranh, phá sản … Theo yêu cầu quản lý và đặc điểm của cơ chế thị
trường, việc phân tích sản xuất phải được kết hợp giữa phân tích kết quả sản xuất với
sử dụng tiềm năng, gắn phân tích kết quả chung của sản xuất với sự thích ứng với nhu
cầu thị trường ( qua doanh số bán hay giá trị hàng hoá thực hiện), với sử dụng vốn (
qua điểm hoà vốn) và gắn với những yêu cầu cụ thể về chất lượng và tính trọn bộ của
sản phẩm ( dịch vụ), về chu kỳ kinh doanh trong quan hệ với chu kỳ sống của sản
phẩm.:
Doanh nghiệp luôn phải đối đầu với công nghệ mặt khác doanh nghiệp là đối
tượng quản lý của Nhà nước cho nên những chính sách thắt chặt hay nới lỏng hoạt
động của doanh nghiệp được điều chỉnh bằng luật pháp và các văn bản quy phạm
pháp luật, bằng cơ chế quản lý tài chính. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay doanh
nghiệp còn phải dự tính được khả năng xảy ra rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài chính để có
cách ứng phó kịp thời và đúng đắn. Doanh nghiệp, với sức ép của thị trường cạnh
tranh, phải chuyển dần từ chiến lược trọng cung cổ điển sang chiến lược trọng cầu
hiện đại. Những đòi hỏi về chất lượng, mẫu mã, giá cả hàng hoá, về chất lượng dịch

vụ ngày càng cao, tinh tế hơn của khách hàng buộc các doanh nghiệp phải thường
xuyên thay đổi chính sách sản phẩm, đảm bảo sản xuất – kinh doanh có hiệu quả và
chất lượng cao.
Doanh nghiệp thường phải đáp ứng được đòi hỏi của các đối tác về mức vốn
chủ sở hữu trong cơ cấu vốn. Sự tăng, giảm vốn chủ sở hữu có tác động đáng kể tới
hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt trong các điều kiện kinh tế khác nhau. Muốn




vậy, mỗi doanh nghiệp phải tiến hành cải thiện phương thức quản lý các hoạt động tà
chính trong Công ty của mình, đánh giá đúng đắn sự quan trọng giữa các chỉ tiêu kinh
tế, giữa các mối liên hệ của các chỉ tiêu với nhau. Từ phân tích trên doanh nghiệp có
một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân bao gồm:
1/. Doanh nghiệp là một chủ thể sản xuất hàng hoá
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp không còn là một cấp
quản lý chỉ biết chấp hành và sản xuất theo lệnh của cấp trên mà là một chủ thể sản
xuất hàng hoá trong khuôn khổ pháp luật, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2/. Doanh nghiệp là một pháp nhân kinh tế bình đẳng trước pháp luật.
Trước pháp luật, doanh nghiệp được xem là một chủ thể có đầy đủ tư cách
pháp nhân riêng biệt với các chủ sở hữu của doanh nghiệp. Và mọi doanh nghiệp, dù
là doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân, là Công ty trách nhiệm hữu hạn
hay Công ty hợp danh … đều được đối xử như nhau.
3./ Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế, là tế bào của nền kinh tế quốc dân.
Nền kinh tế quốc dân là một tổng thể thống nhất mà mỗi doanh nghiệp chỉ là
một tế bào, một mắc xích. Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước tạo ra môi trường
thuận lợi để các doanh nghiệp tự do kinh doanh trong khuôn khổ của một hệ thống
pháp luật nhằm đảm bảo cho sự tự do ấy tạo thành sức mạnh kinh tế chung của cả
nước. Hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động theo pháp luật và đảm bảo sự thống

nhất giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân.
4/. Doanh nghiệp là một tổ chức xã hội.
Doanh nghiệp trước hết là một tập hợp những con người gắn bó với nhau, cùng
nhau tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu chung đã định. Ngoài
việc phải chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn
hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn công nhân viên chức, doanh nghiệp còn có
trách nhiệm làm tốt các vấn đề xã hội như bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn các nghĩa vụ đối với xã hội. Làm tốt các vấn đề xã
hội cũng là một động lực quan trọng bảo đảm sự phát triển có hiệu quả cao về mặt
kinh tế xã hội của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.




II – Hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
II.1. Hoạt động huy động vốn
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập và
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn của doanh nghiệp được biểu hiện
bằng tiền được vận động với mục đích sinh lời trong quá trình vận động vốn tiền tệ từ
điểm xuất phát ra đi rồi quay trở lại điểm xuất phát và nó lớn lên sau một chu kỳ vận
động nó. Trong quá trình vận động vốn nó thường thay đổi hình thái và nhờ đó tạo ra
khả năng sinh lời.
Trên thực tế có ba hình thái vận động của vốn:
T – T

;
T – H – T

;
T – H – SX – H


– T


Vì vậy, quản lý vốn của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong quản lý tài
chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quản lý nguồn vốn chủ yếu đến các hình thức
huy động vốn.
Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữu và
Vốn đi vay; mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo
tính chất của chúng. Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn trong các doanh nghiệp
khác nhau sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các nhân tố như:
Trạng thái của nền kinh tế
Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Trình độ khoa học – kỹ thuật và trình độ quản lý
Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp
Thái độ của chủ doanh nghiệp
Chính sách thuế …
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có
thể có các phương thức huy động vốn khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thị trường,




các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp được đa dạng hoá nhằm khai thác
mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, do
thị trường tài chính chưa phát triển hoàn chỉnh nên việc khai thác vốn có những nét
đặc trưng nhất định. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường tài chính sẽ
sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh.
Cụ thể các phương thức huy động vốn mà các doanh nghiệp có thể sử dụng.

* Đối với doanh nghiệp Nhà nước vốn chủ sở hữu do Nhà nước cấp phát Nhà
nước đại diện cho chủ sở hữu của doanh nghiệp.
* Đối với Công ty cổ phần và các doanh nghiệp tư nhân với các chủ sở hữu
khác nhau. Trước hết là
1 - Đóng góp cổ phần các nhà đầu tư
2 - Lãi kinh doanh của doanh nghiệp được giữ lại để tham gia vào việc bổ xung
vốn lưu động
3 - Vốn cố định hay gọi là lợi nhuận phân chia
4 – Giá trị chênh lệch của TSCĐ được đánh giá lại theo lệnh của Nhà nước.
5 – Các quỹ dự trữ và quỹ khen thưởng phúc lợi
6 – Chênh lệch tỷ giá
7 – Nguồn đi vay: Đa số các doanh nghiệp phải đi vay để hoạt động sản xuất
chiếm 30 % đến 40% vốn lưu động của doanh nghiệp. Nguồn vốn đi vay được hình
thành từ các nguồn sau:
+ Vay ngân hàng thương mại
+ Doanh nghiệp phát hành trái phiếu ( trái phiếu công ty).
+ Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để tăng vốn chủ sở hữu
+ Tín dụng thương mại trong kinh doanh …
II.2. Hoạt động sử dụng vốn
Tuỳ theo loại hình kinh doanh mà cơ cấu sử dụng vốn kinh doanh khác nhau
VD: Kinh doanh tiền tệ vốn kinh doanh được sử dụng
50% - TSCĐ




50% - TSLĐ
Đối với doanh nghiệp thương mại chủ yếu đem vốn vào dự trữ hàng hoá.
Đối với nhà kinh doanh sản xuất vốn được sử dụng theo cơ cấu ba thành phần
Vốn cố định

Vốn lưu động
Vốn đầu tư tài chính
II.2.1. Hoạt động sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Vốn cố định của doanh nghiệp là gì ? Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
TSCĐ mà TSCĐ là tư liệu lao động tham gia vào quá trình sản xuất thời gian sử dụng
dài. Do đó người ta phân bổ vốn này vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao.
Mặt khác TSCĐ được chia ra làm hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình:
Tài sản cố định hữu hình là tài sản cố định có vật chất hình thái cụ thể như :
Nhà xưởng, máy móc,đất đai, phương tiện vận tải các loại thiết bị từ 5 triệu đồng trở
lên.
TSCĐ vô hình là những TS không có hình thái vật chất cụ thể nhưng nó có giá
trị và giá trị đó là những tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra bao gồm chi phí bằng phát
minh sáng chế, chi phí lợi thế doanh nghiệp như nhãn mác hàng hoá, thương hiệu,
nhãn hiệu.
Bảo toàn và phát triển vốn cố định
Vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong năm số vốn kinh doanh của doanh nghiệp
nó quyết định tốc độ tăng trưởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Vì vậy
phải thực hiện việc bảo toàn và phát triển vốn cố định bằng các biện pháp sau:
1 - Đánh giá và đánh giá lại TSCĐ theo định kỳ một cách chính xác. Để khấu
hao hợp lý hoặc thanh lý một cách đúng đắn.
2 – Phải lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp nhằm rút ngắn thời gian thu
hồi vốn cố định được coi là một xu hướng phổ biến chống lại sự hao mòn vô hình do
mất giá.
3 – Phải áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ, tận dụng tối
đa công suất máy móc giảm thời gian tác nghiệp. Hợp lý hoá dây chuyền công nghệ,




thực hiện nghiêm ngặt chế độ duy trì bảo dưỡng máy móc. áp dụng khuyến khích vật

chất đối với người quản lý và sử dụng TSCĐ.
4 – Xử lý thanh lý các máy móc mua bảo hiểm TS để đề phòng rủi ro cháy nổ
sử dụng vốn linh hoạt khấu hao, ( mua những bộ phận quan trọng không tự chế được).
Còn tự chế các bộ phận không quan trọng để giảm nguyên giá TSCĐ
II.2.2 Hoạt động sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bao
gồm hai bộ phận:
TSLĐ trong sản xuất
TSLĐ trong lưu thông
Đặc điểm luôn thay đổi hình thái khi tham gia quá trình sản xuất và giá trị
TSLĐ được chuyển toàn bộ một lần vào giá thành sản phẩm tiêu thu và một chu kỳ
vận động TSLĐ được trải qua ba giai đoạn dự trữ, sản xuất và tiêu thụ
Biện pháp sử dụng vốn lưu động nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh
doanh.
* Phải xác định số vốn lưu động cần thiết trong kỳ kinh doanh nhằm tránh ứ
đọng vốn và phải đẩy nhanh sự luân chuyển vốn. VD ở khâu dự trữ nên dự trữ vừa
phải đủ mức cho sản xuất. ở khâu sản xuất nâng cao sản xuất của máy móc giảm thời
gian tác nghiệp máy móc, sử dụng vốn tối đa công suất máy. ở khâu tiêu thụ phải đẩy
mạnh bán hàng chống tình trạng ứ đọng vốn nhiều.
* Phải khai thác triệt để vốn bên trong và bên ngoài và phải tính đủ lãi suất của
các loại vốn.
* Đảm bảo sức mua hàng hoá ở khâu tiêu thụ, không bị giảm sút, xử lý kịp
thời hàng hoá kém.
* Phân bổ khấu hao hợp lý vào giá thành
* Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
Trong đó: - Vòng quay vốn
- Hiệu suất sử dụng vốn vay
Vòng quay vốn = Tổng thu nhập/Vốn lưu động bình quân





Hiệu suất sử dụng vốn vay = Tổng dư Nợ/Tổng thu nhập
II.2.3 Phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nên kinh tế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay
không phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp tạo ra được lợi nhuận hay không. Lợi
nhuận là chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, là nguồn quan trọng
để doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất.
Phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính là phân phối lợi nhuận
nhằm mục đích chủ yếu tái đầu tư mở rộng năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, khuyến khích người lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Về nguyên tắc, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được sử dụng một phần để
chia lãi cổ phần, phần còn lại là lợi nhuận không chia. Tỷ lệ phần lợi nhuận chia lãi và
lợi nhuận không chia tuỳ thuộc vào chính sách của Nhà nước (đối với doanh nghiệp
Nhà nước) hay chính sách cổ tức, cổ phần của đại hội cỏ đông ( đối với các doanh
nghiệp khác) ở mỗi doanh nghiệp trong tong thời kỳ nhất định.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, lợi nhuận sau thuế, sau khi nộp
phạt và các khoản khác nếu có, được trích lập các quỹ của doanh nghiệp như qũy đầu
tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen
thưởng và phúc lợi.
Các quỹ của doanh nghiệp được phân phối thành:
* Quỹ đầu tư phát triển: Qũy này được sử dụng vào các mục đích sau:
Đầu tư mở rộng và phát triển kinh doanh
Đổi mới, thay thế máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ, nghiên cứu áp dụng
các tiến bộ khoa học – kỹ thuật.
Đổi mới trang thiết bị và điều kiện làm việc trong doanh nghiệp
Nghiên cứu khoa học, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp
vụ cho cán bộ nhân viên của doanh nghiệp.
Bổ sung vốn lưu động

Tham gia liên doanh, mua cổ phiếu




Trích nộp cấp trên ( nếu có)
Quỹ dự phòng tài chính: Dùng để bù đắp khoản chênh lệch từ những tổn thất,
thiệt hại về tài sản do thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, những rủi ro trong kinh doanh
không được tính trong giá thành và đền bù của cơ quan bảo hiểm. Trích nộp quỹ dự
phòng tài chính của Tổng công ty ( nếu là thành viên của Tổng công ty) theo tỷ lệ do
Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định hàng năm và được sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp thành viên theo cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty.
Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm: Dùng để trợ cấp cho người lao động có
thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ một năm trở lên bị mất việc làm và chi cho
việc đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật cho người lao động do thay đổi công nghệ hoặc
chuyển sang việc mới, đặc biệt là đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ của doanh
nghiệp. …
Quỹ Phúc lợi
Dùng để đầu tư xây dung hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dung các công trình
phúc lợi công cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu tư xây dựng các công trình phúc
lợi chung trong ngành, hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng thoả thuận; chi cho
các hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao, văn hoá, phúc lợi công cộng của tập thể công
nhân viên doanh nghiệp; đóng góp cho quỹ phúc lợi xã hội ( các hoạt động từ thiện,
phúc lợi xã hội công cộng); trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ công
nhân viên doanh nghiệp.
Qũy khen thưởng dùng để thưởng cuối năm hoặc thưởng thường kỳ cho cán
bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, mức thưởng do Hội đồng quản trị, Giám đốc
quyết định trên cơ sở năng suất lao động, thành tích công tác và mức lương cơ bản của
mỗi cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp. …
II.3. Mối quan hệ giữa hoạt động tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

( hoặc vai trò của hoạt động tài chính của doanh nghiệp)
Xuất phát từ tài chính doanh nghiệp là một hệ thống nhất các luồng giá trị các
luồng vận động của tài chính trong các nguồn tạo lập hoặc sử dụng quỹ tiền tệ và vốn
hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu lợi nhuận trong khuôn khổ của
pháp luật. Một trong những mối quan hệ giữa hoạt động tài chính đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh như:




Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước bao gồm:
* Quan hệ cấp phát vốn ( đối với xí nghiệp quốc doanh)
* Quan hệ về nộp thuế, phí, và lệ phí đối với Nhà nước
* Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường
Quan hệ mua bán vật tư hàng hoá
Các loại vật tư kỹ thuật
Quan hệ mua bán sản phẩm được sản xuất ra
Quan hệ quảng cáo tiếp thị và thanh toán
* Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp
Phân phối lợi nhuận phân phối cổ tức
Phân phối lợi nhuận để bổ xung vào vốn cố định và vốn lưu động
Xác lập các quỹ như quỹ đề phòng rủi ro ( được trích 10% trong lợi nhuận
dòng).
Còn quỹ khác như khen thưởng phúc lợi thực hiện điều hoà vốn trong nội bộ
tổng công ty như công ty mẹ và công ty con…
Tài chính doanh nghiệp là công cụ khai thác thu hút các nguồn tài chính nhằm
đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp.
Bảo toàn vốn
Đánh thuế trên vốn
Hàng năm không được định mức lại phần vốn

Mặt khác đối với các doanh nghiệp tư nhân như công ty cổ phần, công ty
TNHH do các thành viên đóng góp nếu thiếu đi vay ngân hàng và tự chịu trách nhiệm
tài chính phải biết huy động vốn từ trong nội lực và huy động vốn từ bên ngoài như đi
vay để đáp ứng nhu cầu kế hoạch sản xuất và tự chịu trách nhiệm về tiêu thụ sản phẩm
và các chỉ tiêu khác như về nộp thuế đối với Nhà nước
Tài chính doanh nghiệp có vai trò sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả.
Cơ chế thị trường là cơ chế cạnh tranh của các doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh
doanh và có lợi nhuận cao. Vì vậy Tài chính doanh nghiệp quản lý chặt chẽ thu và chi




tài chính của mình với mục tiêu tiết kiệm các chi phí để hạ giá thành sản phẩm để có
giá bán cạnh tranh và tổng doanh thu của doanh nghiệp phải lớn hơn tổng chi phí để
có lợi nhuận cao.
Tài chính doanh nghiệp có vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinh
doanh điều đó biểu hiện ở chỗ các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp luôn phải dự
đoán số vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất năm sau tăng hơn năm trước. Vì
vậy họ phải tạo ra sức mua hợp lý của doanh nghiệp đó là cách thu hút vốn đầu tư lao
động vật tư và dịch vụ.
Ví dụ: Doanh nghiệp phải phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn phục vụ cho
nhu cầu phát triển sản xuất
Bằng việc xây dựng “ giá mua”, “ giá bán” hợp lý Tài chính doanh nghiệp có
tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh làm cho vốn quay vòng nhanh và hệ số sinh
lời của vốn được nâng cao.





















Phần II
Thực trạng hoạt động tàI chính
của Công ty TNHH Hợp Hưng
I. Khái quát về Công ty TNHH Hợp Hưng
1- Vị trí trụ sở của Công ty
Tên Công ty : Công ty TNHH Hợp Hưng
Mẫu số B01/ DNN (Ban hành theo QĐ số 144/ 2001/ QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm
2001 của Bộ Tài chính )
Địa chỉ : Số 45/228 Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội
Tel : 045654625 Fax : (84-4)5656242

2- Nhân sự của Công ty
* Giám đốc : Lê Quang Huy
Trình độ : Đại học
Tuổi : 30

* Kế toán trưởng : Lê Trần Nghĩa
Trình độ : đại học
Tuổi : 30
* Kế toán viên kiêm văn thư: Nguyễn Thùy Dung
Trình độ : Đại học
Tuổi : 28
* Số lượng nhân viên còn lại : 9
Tổng số nhân viên của Công ty là : 12.
3- Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng




- Xây dựng dân dụng, công nghiệp
- Buôn bán, lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điều hòa không khí, thông
gió công nghiệp, điện nước, điện tử, tin học tự động hóa.
- Dịch vụ vận tải
4. Những điều kiện thuận lợi của môi trường kinh doanh
+ Trụ sở Công ty nằm trên mặt đường của đường Lê Trọng Tấn đi vào khu đô
thị mới Định Công, đây là khu đô thị mới đi vào sử dụng từ năm 2000. Chứng tỏ là
khu đô thị mới có dân sinh sống nên bối cảnh ở đây có nhu cầu cao về các lĩnh vực mà
Công ty Hợp Hưng kinh doanh, trong đó có các khách hàng đang có nhu cầu, các
khách hàng tiềm năng khá lớn, vì xung quanh là cả khu đất còn rất nhiều chưa xây
dựng, và mức độ nhu cầu của khách hàng ở mức Công ty có thể đáp ứng được trong
khả năng của Công ty cho nên ban giám đốc chọn địa điểm này là sự chọn lựa sáng
suốt.
+ Công ty được thành lập vào năm 2001, lúc đó bối cảnh tại địa phương đặt trụ
sở,và bối cảnh xã hội thì tốt vì lúc này nhu cầu về các lĩnh vực mà Công ty kinh
doanh là cao, do nhu cầu về nhà ở, nhu cầu về tư liệu công nghiệp điện tử cao vì đời

sống nhân dân đang tăng cao.
Mặc dù bối cảnh khu vực Đông Nam á vừa mới trải qua cơn bão tiền tệ, theo
tôi trong bối cảnh vừa trải qua cơn bão tiền tệ thì nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng là
thấp tuy nhiên ở Hà Nội thì không thấp và nhất là tại chính địa phương Công ty đặt trụ
sở.
Vậy đó là sự quyết định đúng đắn của phía Công ty
II. Thực trạng tài chính của Công ty TNHH Hợp Hưng
1. Thực trạng tiềm lực về vốn của Công ty.
1.1. Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp ( Quy mô vốn sử dụng trong kỳ )


Năm 2003
Bảng cân đối kế toán




Năm 2003
TT

Tài sản

số Số đầu năm số cuối kỳ
Chênh lệch
I
TàI sản Lưu động và
đầu tư ngắn hạn 100


981,556,752


978,221,393
-3.335.359
1 Tiền mặt tại quỹ 110


695,499,431

402,638,876
-292.860.555
2 Tiền gửi ngân hàng 111


196,257,661

564,711,217
+368.453.556
3
Đầu tư tài chính ngắn
hạn 112



4
Dự phòng giảm giá
chứng khoán đầu
tư ngắn hạn 113




5
Phải thu của khách
hàng 114


71,533,426

10,871,300
-60.662.126
6
Các khoản phải thu
khác 115



7
Dự phòng phải thu khó
đòi 116



8
Thuế GTGT được
khấu trừ 117



9 Hàng tồn kho 118



18,266,234
-18.266.234
10
Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho 119



11 Tài sản lưu động khác 120


II
TàI sản cố định và
đầu tư dàI hạn 200


52,123,920

37,229,610
-14.894.310
1
Tài sản cố định và đầu
tư dài hạn 210


52,123,920

37,229,610
-14.894.310





- Nguyên giá 211


64,271,000

80,690,480
+16.419.480

- Giá trị hao mòn luỹ
kế 212


(12,147,080)

(43,460,870)
(+31.313.790)

2
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 213



3
Dự phòng giảm giá
chứng khoán đầu tư
dài hạn 214




4
Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang 215



5 Chi phí trả trớc dài hạn

216



Cộng TàI sản ( 250 =
100 + 200) 250


1,033,680,672


1,015,451,003

-18.229.669
tt Nguồn vốn

số Số đầu năm Số cuối kỳ

I Nợ phảI trả 300



69,403,013

14,131,155
-55 271.858
1 Nợ ngắn hạn 310


69,403,013
-69.403.013
- Vay ngắn hạn 311


- Phải trả người bán 312


58,849,034
-58.849.034

- Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước 312


10,553,797

14,131,155
+3.577.358

- Phải trả công nhân

viên 313




- Các khoản phải trả
ngắn hạn khác 314



2 Nợ dài hạn 315


- Vay dài hạn 316






- Nợ dài hạn khác 317


II
Nguồn vốn chủ sở
hữu 400


964,277,659


1,001,319,848

+37.042.189
1 Nguồn vốn kinh doanh 410


1,000,000,000


1,000,000,000

-
- Vốn góp 411


1,000,000,000


1,000,000,000

-
- Thặng dư vốn 412


- Vốn khác 413


2 Lợi nhuận luỹ kế 414



3 Cổ phiếu mua lại 415


4 Chênh lệch tỷ giá 416


5
Các quỹ của doanh
nghiệp 417



Trong đó:

- Quỹ khen thưởng và
phúc lợi 418



6
Lợi nhuận chưa phân
phối 419


(35,722,341)

1,319,848
-34.402.493

Cộng nguồn vốn ( 430

= 300+400) 430


1,033,680,672


1,015,451,003

-18.229.669

Từ bảng cân đối kế toán của năm 2003 :
Năm 2003 tổng vốn đem hoạt động sản xuất kinh doanh là: 1.033.680.672
VNĐ. Và qua bảng cân đối cho phép ta có thể đánh giá mối quan hệ của các yếu tố
ảnh hưởng đến tính cân đối, đến tài sản và nguồn vốn ở doanh nghiệp Hợp Hưng.
* Tổng tài sản và nguồn vốn giữa cuối kỳ so với đầu năm giảm 18.229.669 đ.
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ giảm này như sau:




+ Xét về mặt tài sản: Chủ yếu giảm do Quỹ tiền mặt giảm 292.860.555 đ và
sau đó là phải thu của khách hàng còn nợ đọng là 60.662.126 đ kế tiếp là tăng hao
mòn TSCĐ lên 31.313.790 đ, hàng tồn kho giảm do ứ đọng trong kho còn nguyên là
18.266.234 đ, tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm là 14.894.310 đ
+ Xét về mặt nguồn vốn: Chủ yếu giảm do Nợ ngắn hạn giảm 69.403.013 đ, và
Phải trả cho người bán là 58.849.034 đ, Nguồn vốn kinh doanh không đổi, Lợi nhuận
chưa phân phối giảm là 34.402.493 đ.
* Tình hình trên cho phép ta kết luận: Trong kỳ doanh nghiệp Hợp Hưng đã
giảm Phải thu của khách hàng chưa thu được còn lớn, hàng tồn ứ trong kho rất nhiều,
tài sản cố định giảm,và giảm vay Nợ ngắn hạn. Kết quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ nhưng do doanh
nghiệp mới thành lập điều đó sẽ là một trong những khó khăn lớn của doanh nghiệp,
và chính sự khó khăn đó đã mang lại hậu quả yếu kém lỗ vốn với số tiền là
34.420.492 đ.
Năm 2004
Bảng cân đối kế toán
Năm 2004
TT

TàI sản

số Số đầu năm số cuối kỳ
Chênh lệch
I
TàI sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn 100

978.221.393 945.127.840
- 33.093.553
1 Tiền mặt tại quỹ 110

402.638.876 918.593.458 +515.954.582

2 Tiền gửi ngân hàng 111

564.711.217 579.432
-
564.131.785
3
Đầu tư tài chính ngắn

hạn 112



4
Dự phòng giảm giá
chứng khoán đầu tư
ngắn hạn 113



5 Phải thu của khách hàng 114

10.871.300 25.854.950 +14.983.650




6
Các khoản phảI thu
khác 115



7
Dự phòng phải thu khó
đòi 116




8
Thuế GTGT được khấu
trừ 117



9 Hàng tồn kho 118


10
Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho 119



11 TàI sản lưu động khác 120


II
TàI sản cố định và đầu
tư dàI hạn 200

37.229.610 12.622.474
-24.607.136
1
TàI sản cố định và đầu
tư dài hạn 210

37 229.610 9.031.474
- 28.198.136

- Nguyên giá 211

80.690.480 80.690.480 -
- Giá trị hao mòn luỹ kế

212

(43.410.870) (71.659.006) (28.248.136)
2
Các khoản đầu tư tàI
chính dài hạn 213



3
Dự phòng giảm giá
chứng khoán đầu tư dài
hạn 214



4
Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang 215

3.591.000
+3.591.000
5 Chi phí trả trước dài hạn 216




Cộng TàI sản ( 250 =
100 + 200) 250

1.015.451.003

957.650.314
- 57.800.689
tt Nguồn vốn

số

I Nợ phảI trả 300

14.131.155 (22.621.236)
-8.490.081
1 Nợ ngắn hạn 310






- Vay ngắn hạn 311


- Phải trả người bán 312




- Thuế và các khoản
phải nộp nhà nớc 312




- Phải trả công nhân
viên 313




- Các khoản phải trả
ngắn hạn khác 314



2 Nợ dài hạn 315


- Vay dài hạn 316


- Nợ dài hạn khác 317


II Nguồn vốn chủ sở hữu 400

1.001.319.848


980.271.550 - 21.048.298
1 Nguồn vốn kinh doanh 410

1.000.000.000

1.000.000.000

-
- Vốn góp 411


- Thặng dư vốn 412


- Vốn khác 413


2 Lợi nhuận luỹ kế 414


3 Cổ phiếu mua lại 415


4 Chênh lệch tỷ giá 416


5
Các quỹ của doanh
nghiệp 417




Trong đó:

- Quỹ khen thưởng và
phúc lợi 418



6
Lợi nhuận chưa phân
phối 419

1.319.848 (19.728.450)
-18.408.602

Cộng nguồn vốn ( 430
= 300+400) 430

1.015.451.003

957.650.314
- 57.800.689





Từ bảng cân đối kế toán của năm 2004 :
Năm 2004 tổng vốn đem hoạt động sản xuất kinh doanh là:1.015.451.003

VNĐ. Và qua bảng cân đối cho phép ta có thể đánh giá mối quan hệ của các yếu tố
ảnh hưởng đến tính cân đối, đến tài sản và nguồn vốn ở doanh nghiệp Hợp Hưng.
*Tổng tài sản và nguồn vốn giữa cuối kỳ so với đầu năm giảm 57.800.689 đ.
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ giảm này như sau:
+ Xét về mặt tài sản: Chủ yếu giảm do TSCĐ và ĐTNH giảm là 33.093.553 đ
và TSCĐ và ĐTDH giảm 28.198.136 đ, và sau đó là tăng chi phí xây dựng cơ bản dở
dang tăng 3.591.000 đ , phải thu của khách hàng tăng là 14.983.650 đ kế tiếp là tài
sản cố định không đổi.
+ Xét về mặt nguồn vốn: Chủ yếu giảm do nguồn vốn chủ sở hữu giảm
21.048.298 đ, Nợ, Lợi nhuận chưa phân phối giảm là 18.408.602 đ. Nguồn vốn kinh
doanh không đổi.
* Tình hình trên cho phép ta kết luận: Trong kỳ doanh nghiệp Hợp Hưng đã
giảm TSCĐ và ĐTNH, và TSCĐ và ĐTDH, tài sản cố định giữ nguyên mức đầu năm,
tăng chi phí xây dựng kinh doanh dở dang. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ nhưng do doanh nghiệp
mới thành lập điều đó sẽ là một trong những khó khăn lớn của doanh nghiệp, và chính
sự khó khăn đó đã mang lại hậu quả yếu kém lỗ vốn với số tiền là 18.408.602 đ.
Từ hai kết luận trên của năm 2003 và năm 2004 thì cơ cấu vốn của doanh
nghiệp Hợp Hưng cho ta biết:
Năm 2003: thì thấy cả TSCĐ và đầu tư dài hạn là 52.123.920 VNĐ thực tế
không có đầu tư dài hạn vào sản xuất kinh doanh. Vậy chứng tỏ Công ty này không có
chiến lược đầu tư dài hạn. Vì vậy không có cơ sở để dự toán vốn đầu tư dài hạn trong
năm 2003.
Năm 2004: thì thấy không có khoản đầu tư tài chính dài hạn. Vậy không có
chiến lược đầu tư dài hạn.
Nhận xét về nguồn vốn năm 2004 thì thấy từ bảng cân đối kế toán như sau:





+ Nợ là 14.131.155 VNĐ theo tôi đối với một Công ty mới thành lập mà nợ
quá ít thì không tận dụng hết ưu điểm của nợ và chứng tỏ không muốn vay nợ để mở
rộng kinh doanh. Vậy chứng tỏ khả năng tận dụng cơ hội kinh doanh chưa linh hoạt
chưa rộng.
+ VCSH là 1.001.319.848 đ chiếm tỉ lệ quá lớn > 90% tổng vốn kinh doanh
vậy chứng tỏ tiềm lực tài chính Công ty là tốt nhưng nhìn và so sánh sự phân bổ
nguồn vốn vào các hạng mục đầu tư và các lĩnh vực kinh doanh thì thấy không có sự
phân bổ nào cho từng lĩnh vực kinh doanh vậy làm sao mà vạch ra chiến lược kinh
doanh cho từng lĩnh vực, vậy làm sao có mục tiêu cụ thể cho từng lĩnh vực kinh
doanh. Từ đó tôi cho rằng hoạt động quản lý tài chính rất kém không hiệu quả.
+ Nhận xét về nguồn vốn năm 2003 tư liệu từ bảng cân đối kế toán
+ Vốn nợ là 69.403.013 VNĐ là con số nhỏ mà nhìn vào cơ cấu thì thấy chủ
yếu là phải trả người bán ( 58.849.034 VNĐ) vậy chứng tỏ Công ty không phải trả
nợ nhiều chứng tỏ hoạt động kinh doanh không phải là mạnh và hoạt động tài chính ít
+ VCSH là 964.277.659 VNĐ và tôi thấy không có sự phân bổ từ các nguồn
tạo vốn mà chỉ đơn thuần là vốn góp là chủ yếu còn bên cạnh đó chỉ có 35722341 là
LN chưa phân phối được góp vào vốn để kinh doanh .
Như vậy: Nguồn vốn đầu tư mà Công ty tạo ra chủ yếu từ VCSH .
1.2. Khả năng bảo đảm về tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh
nghiệp
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính
và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Vì vậy cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “ Tỉ suất lợi nhuận”.
Tỉ suất lợi nhuận = Nguồn vốn chủ sở hữu (loại B, nguồn vốn)/Tổng số
nguồn vốn
Năm 2003
Tỉ suất tài trợ đầu năm = 0.933 ( 964.277.659/1.033.680.672)
Tỉ suất tài trợ cuối năm = 0.986 ( 1.001.319.848/1.015.451.003)





Tỉ suất tài trợ cuối năm lớn hơn tỉ suất tài trợ đầu năm này đã chứng tỏ mức độ
độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp năm 2003 bởi vì hầu hết tài sản mà doanh
nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình.
Năm 2004
Tỉ suất tài trợ đầu năm = 0.986 ( 1.001.319.848/1.015.451.003)
Tỉ suất tài trợ cuối năm = 1.024 ( 980.271.550/957.650.314)
Tỉ suất tài trợ cuối năm lớn hơn tỉ suất tài trợ đầu năm này đã chứng tỏ mức độ
độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp năm 2004. Bởi vì hầu hết tài sản mà doanh
nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình.


1.3. Khả năng thanh toán về tài chính của doanh nghiệp
Tỉ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn) = Tổng số tài sản lưu động ( loại
A, tài sản)/Tổng số nợ ngắn hạn ( loại A, mục I, nguồn vốn)
Năm 2003:
Tỉ suất thanh toán hiện hành đầu năm = 14.143 ( 981.556.752/69.403.013)
Tỉ suất thanh toán hiện hành cuối năm = 0 ( 978.221.393/0)
Kết quả trên cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán đáp ứng các khoản
nợ ngắn hạn ( phảI thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của
doanh nghiệp. Song tỉ suất này đầu năm lớn hơn 1 rất nhiều và cuối năm kết quả khả
năng không xác định chứng tỏ tình hình tàI chính của doanh nghiệp không bình
thường, không ổn định hoặc không khả quan .
Năm 2004:
Tỉ suất thanh toán hiện hành đầu năm = 0 ( 978.221.393/0)
Tỉ suất thanh toán hiện hành cuối năm = 0 ( 945.127.840/0)
Kết quả cho thấy tỉ suất thanh toán hiện hành đầu năm và cuối năm là không
xác định cho chúng ta chưa thể khẳng định cụ thể về tình hình tài chính của doanh
nghiệp có thật sự tốt hay không có khả quan hay không. Bởi doanh nghiệp mới hoạt

động.

×