Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

MÔN MARKETING CĂN BẢN TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY COCA-COLA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 98 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HÀ NỘI

MƠN: MARKETING CĂN BẢN
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY COCA-COLA
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ms. LÊ THỊ THANH DUNG
LỚP: EC18394
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Nguyễn Quang Thành - PH44714
Trần Việt Quang - PH44816
Tạ Quang Thăng - PH44553
Nguyễn Văn Hiếu - PH44421
Nguyễn Hoàng Khánh Linh - PH40742
Phạm Thị Hồng Nhung - PH33003

Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2022


Mục lục
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP ACECOOK VIỆT NAM
1.1. Thơng tin chung về doanh nghiệp
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.3. Lĩnh vực hoạt động
1.3.1: Lĩnh vực kinh doanh

10
10

1.3.2: Sản phẩm chính của doanh nghiệp
1.4 Khách hàng mục tiêu
1.4.1 Khách hàng cá nhân
1.4.2 Khách hàng tổ chức


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH
NGHIỆP
2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ
2.1.1. Kinh tế:
2.1.2. Nhân khẩu học:
2.1.3. Văn hóa – Xã hội:
2.1.4 Chính trị-pháp lý
2.1.5 Công nghệ
2.2. Môi trường vi mô (bên trong doanh nghiệp)
2.2.1. Nguồn nhân lực
2.2.2. Hình ảnh cơng ty
2.2.3 Cơ cấu quản lý
2.2.4. Cơ sở vật chất
2.2.5. Nghiên cứu và phát triển
2.2.6. Nguồn nhân lực Marketing
2.2.7. Tài chính
2.2.8. Văn hóa phong cách lãnh đạo
2.3. Mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp
2.3.1. Nhà cung cấp
2.3.2 Khách hàng


2.3.3 Đối thủ cạnh tranh
2.3.4 Trung gian marketing
2.3.5 Công chúng
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU MỘT SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
3.1 Nghiên cứu chiến lược marketing mục tiêu của sản phẩm
3.1.1 Sản phẩm
3.1.2. Bao bì của sản phẩm
3.1.3. Thị trường mục tiêu

3.1.4. Khách hàng mục tiêu của sản phẩm và đặc điểm của họ
3.1.4.1.Khách hàng mục tiêu:
3.1.4.2. Hành vi tiêu dùng
3.1.5 Định vị sản phẩm
3.1.6.Sơ đồ định vị
3.2. Nghiên cứu chiến lược marketing hỗn hợp doanh nghiệp áp dụng cho
sản phẩm
3.2.1. Chiến lược sản phẩm
3.2.1.1. Chất lượng:
3.2.1.2. Dịng sản phẩm:
3.2.2. Chu kì của sản phẩm:
3.2.2.1. Giai đoạn giới thiệu sản phẩm vào thị trường
3.2.2.2. Giai đoạn phát triển của sản phẩm
3.2.2.3. Giai đoạn trưởng thành
3.2.2.4. Giai đoạn kéo dài vòng đời sản phẩm
3.3. Chiến lược giá
3.3.1. Phương pháp định giá của sản phẩm
3.3.2. Chiến lược giá của sản phẩm
3.4. Chính sách phân phối
3.4.1. Đặc điểm của kênh phân phối
3.4.2. Mâu thuẫn trong kênh ACECOOK.
3.4.3 Giải quyết mâu thuẫn:
3.5. Chính sách xúc tiến


3.5.1. Hoạt động Quảng cáo
3.5.2 PR
3.5.3. Bán hàng cá nhân
3.5.4. Xúc tiến bán hàng
CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO CÁC CHIẾN LƯỢC

MARKETING HỖN HỢP
4.1 Ưu điểm
4.2.Nhược điểm:
4.3 Đề xuất giải pháp:
4.3.1. Khuyến khích thành viên trong kênh phân phối
4.3.2. Đẩy mạnh quảng cáo, PR sản phẩm
4.3.3 Cải tiến bao bì và chất lượng sản phẩm


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp
-

Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA COLA

-

LOGO:

Hình 1.1. Logo
-

Địa chỉ: 485 Xa lộ Hà Nội - Phường Linh Trung - Quận Thủ Đức TP. Hồ Chí Minh

-

Điện thoại: 028-38961000

-


Fax: 028-38972831

-

Email:

-

Mã số doanh nghiệp: 0300792451

-

Cấp bởi: Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh

● Giới thiệu tổng quan về công ty: Coca-Cola là một trong những thương
hiệu quốc tế nổi tiếng nhất tại Việt Nam. Coca-Cola Việt Nam hiện có các
nhà máy đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội, tạo ra
khoảng 4.000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo số lượng việc làm
gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình. Với định
hướng trở thành cơng ty nước giải khát tồn diện, hướng đến người tiêu
dùng, công ty không ngừng cải tiến và cung cấp nhiều loại nước giải khát


đa dạng, chất lượng, bao gồm các dòng sản phẩm ít đường và không đường,
đồng thời đa dạng mẫu mã và mở rộng mức độ phủ sóng kinh doanh ở khắp
mọi nơi. Các nhãn hiệu nước giải khát của Coca-Cola tại Việt Nam bao
gồm Coca-Cola, Coca-Cola Light, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute Maid
Nutriboost, Minute Maid Teppy, Schweppes, Dasani và Aquarius, trà đóng
chai Fuzetea+, cà phê đóng lon Georgia và Nước tăng lực Coca-Cola®
Energy. Với việc xem phát triển bền vững là trọng tâm của các hoạt động

kinh doanh.
● Coca-Cola đã đầu tư vào các dự án cộng đồng có sức ảnh hưởng lớn nằm
trong danh sách ưu tiên của Việt Nam trong việc phát triển tương lai bền
vững, có thể kể đến như: bảo tồn tài nguyên nước và nông nghiệp bền vững
tại Đồng bằng Sông Cửu Long trước tác động của biến đổi khí hậu, đào tạo
năng lực cho nông dân trồng mía, quản lý rác thải nhựa, sáng kiến
EKOCENTER với những hoạt động trao quyền làm chủ doanh nghiệp cho
phụ nữ, quản lý rác thải nhựa. Năm 2019, Coca-Cola Việt Nam được công.


Hình 1.2. Doanh nghiệp Coca Cola Việt Nam
Nguồn: Nhịp sống kinh tế
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- Cách đây hơn 100 năm, sản phẩm nước ngọt có ga Coca-Cola được đóng chai và
bán đầu tiên ở Vicksburg, Mississippi, Hoa Kỳ. Đến nay, Coca-Cola luôn là một
trong những sản phẩm được nhiều người tiêu dùng biết đến, u thích và có mặt
trên tất cả các châu lục.
- Coca-Cola được phát minh bởi dược sĩ John Stith Pemberton, chủ một phịng thí
nghiệm và hiệu thuốc tư nhân. Ban đầu, Pemberton chỉ định sáng chế ra một loại
thuốc bình dân giúp chống đau đầu và mệt mỏi. Ơng đã mày mị và thử nghiệm,
pha chế thành cơng một loại siro có màu đen như cà phê. Loại siro này trộn với
nước lạnh sẽ có thể được một thứ nước giảm nhức đầu và tăng sảng khoái.
- Pemberton giữ bí mật cơng thức sáng chế và chỉ biết rằng thành phần quan trọng
nhất của thứ nước uống này có chứa một tỉ lệ nhất định tinh dầu được chiết suất từ
lá và quả của cây Kola. Đây là loài cây chỉ có ở vùng rừng nhiệt đới Nam Mỹ và
có thành phần đáng kể koffein và cả kokain. Chính nhờ vậy mà nước uống có tinh
dầu Kola đã có tác dụng làm sảng khoái, chống mệt mỏi. Cái tên Coca-Cola được
Frank M.Robinson, kế toán trưởng của Pemberton đặt tên bắt đầu từ nguồn gốc đó
nhưng đã thay chữ “K” bằng chữ “C” có vẻ dễ nhìn và quen thuộc hơn.
- Khi sáng chế ra nước uống Coca-Cola, dược sĩ Pemberton rất tâm đắc và ông đi

tiếp thị ở khắp nơi, đặc biệt trong các quán “Soda-Bar” đang rất thịnh hành ở
thành phố Atlanta . Đó là vào thời điểm năm 1886. Những thứ giải khát màu nâu
quá mới lạ và khơng mấy ai chịu uống thử, vì mọi người vẫn coi đó nếu uống được
thì cũng là một loại thuốc chứ không phải là nước giải khát. Điều này khiến
Pemberton phải thất vọng.


- Công thức Coca-Cola chỉ thực sự trở thành nước giải khát nhờ một nhân viên
trong quán bar “Jacobs Pharmacy” khi nhân viên này đã nhầm lẫn pha siro CocaCola với nước soda thay vì nước lọc bình thường theo công thức của - Số tiền
2.300 USD mà Candler phải trả chẳng là gì đối với ngày nay nhưng cũng là
Pemberton. Tuy vậy, cả một năm đầu tiên Pemberton chỉ mới bán được có 95 lít
siro Coca – Cola.
- Gần như tất cả những gì mang tính bí quyết thành cơng mà tập đồn Coca-Cola
đã và đang thực hiện đều bắt nguồn từ ý tưởng của nhà doanh nghiệp tài năng Asa
Candler. Nơi mà cách đây trên 100 năm Asa Griggs Candler làm xưởng sản xuất
ngày nay là quảng trường Coca-Cola nổi tiếng của thành phố Atlanta.
một khoản tiền đáng kể vào thời điểm năm 1891. Ngay trong năm 1892, Candler
đem hết vốn liếng dành dụm sau gần 20 năm kinh doanh để lập công ty nước giải
khát Coca – Cola.
- Nhãn hiệu nước ngọt Coca-Cola được đăng ký năm 1893 tại Mỹ. Khi mua lại
Coca- Cola, Asa Griggs Candler – nhà lãnh đạo tài ba bậc nhất của Coca Cola đã
biến chuyển suy nghĩ của người dân nước Mỹ về hình ảnh của Coca Cola. Ơng
cho những người tiêu dùng của mình hiểu thứ “thuốc uống” Coke là một đồ uống
ngon.
- Asa là người năng động với nhiều ý tưởng kinh doanh sáng tạo, do không thể đủ
sức tự mình đầu tư và quản lý các nhà xưởng đóng chai nên ông đã chủ động mời
chào, ký hợp đồng với các nhà đầu tư cá nhân. Cả một hệ thống Coca- Cola gồm
các nhà máy và đóng chai Coca -Cola độc lập đã hình thành mà Asa Candler
khơng phải bỏ vốn.
- Trong vòng chỉ 10 năm, từ năm 1899 đến năm 1909, đã có 379 nhà máy CocaCola ra đời. Tất cả các nhà máy đều được hưởng thương hiệu của Coca-Cola, theo

công thức của Coca-Cola. Candler là người đầu tiên phát minh ra khái niệm “hệ


thống Coca-Cola” như thế. Cũng chính nhờ tiếp tục áp dụng “hệ thống Coca-Cola”
này mà nước giải khát Coca-Cola đã được các thế hệ điều hành sau Asa Candler
đem

đi

chinh

phục

khắp

thế

giới.

1899: Chai Coca-Cola đầu tiên được ký kết hợp đồng ra đời tại Chattanooga,
Tennessee. Chủ tịch hãng Coca-Cola Asa Candler đã bán quyền chai nước chỉ với
1$. Chai sử dụng ở thời điểm này là chai dáng thẳng của Hutchinson với nắp kim
loại.
- Hiện nay, tập đoàn Coca-Cola hoạt động tại 200 quốc gia trên thế giới. Đặc biệt,
sản phẩm Coca-Cola luôn được bán chạy hàng đầu và tất cả mọi người trên thế
giới đều yêu thích Coca-cola.Theo thống kê, cứ mỗi giây đồng hồ có tới 11.200
người trên khắp thế giới đang uống thứ nước giải khát màu nâu này.
2008: Coca-Cola được trao giải Design Grand Prix lần đầu tiên tại lễ Cannes
Lions danh giá nhờ hình ảnh thương hiệu mới mẻ và bao bì chai nhơm. - Ngày
nay, tập đồn Coca-cola đã thành công trong công cuộc mở rộng thị trường với

nhiều loại nước uống khác nhau ban đầu là nước có gas, và sau đó là nước trái cây,
nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và một số loại khác.

Hình 1.3 : Logo của Coca Cola qua từng giai đoạn
Nguồn : Coca Cola Việt Nam


1.3: Lĩnh vực hoạt động
1.3.1: Lĩnh vực kinh doanh
-Coca Cola hoạt động và phát triển là một công ty nước giải khát. Do vậy, hoạt
động kinh doanh sản xuất chính của Coca Cola là các sản phẩm nước giải khát,
nước

uống,

nước

khống,...

động

chính:

Lĩnh vực hoạt động của Coca Cola
-

Hoạt

Coca Cola hoạt động và phát triển là một công ty nước giải khát. Do vậy, hoạt
động kinh doanh sản xuất chính của Coca Cola là các sản phẩm nước giải khát,

nước uống, nước khống,...
Ngồi ra, Coca Cola cũng đang nghiên cứu sản xuất ra thị trường các sản phẩm
nước uống khác như cà phê và bia
- Hoạt động khác:
Bên cạnh sản xuất nước giải khát, Coca Cola cũng gây bất ngờ khi tham gia thị
trường âm nhạc trực tuyến bằng cách tung ra các sản phẩm nhạc trực tuyến có
nhãn hiệu của mình với hơn 250000 bài hát. Những bài hát trực tuyến này được
bán qua mạng với mục đích mở rộng loại hình kinh doanh cũng như quảng cáo cho
loại hình kinh doanh chính là sản xuất nước giải khát



1.3.2: Sản phẩm chính của doanh nghiệp
- Coca cola là một công ty nổi tiếng về thương hiệu nước giải khát khơng chỉ riêng Việt
Nam mà cịn là cả Thế Giới. Vì thế sản phẩm coca cola rất đang dạng về sản phẩm và
mẫu

mã.

Hình

ảnh

Tên Sản Phẩm

dưới

đây

Hình Ảnh




sản

phẩm

chính

của

Coca

Cola:

Cơng Dụng

Coca-Cola Vị ngun

Từ thương hiệu loại nước

bản

giải khát Coca Cola được
nhiều người yêu thích với
hương vị thơm ngon, sảng
khối. Nước ngọt Coca
Cola lon 250ml với lượng
gas lớn sẽ giúp bạn xua
tan mọi cảm giác mệt

mỏi, căng thẳng, đem lại
cảm giác thoải mái sau
khi hoạt động ngoài trời.
Giá: 10.000 VND

Coca-Cola Zero Sugar

Coke Zero đã được đổi tên
thành

Coca-Cola

Zero

Sugar và được bán trên thị
trường như một phiên bản
lành mạnh hơn của loại


Coca-Cola truyền thống.
Nó khơng chứa calo và
đường nhưng vẫn mang
hương vị Coca-Cola đặc
trưng, làm cho nó trở
thành một thức uống hấp
dẫn đối với những người
đang cố gắng giảm lượng
đường hoặc kiểm sốt
cân


nặng

của

họ.

Giá: 12.000 VND
Coca-Cola Light

Nước giải khát khơng
đường Coca Cola Light có
lượng gas lớn giúp xua
tan mọi cảm giác mệt
mỏi, căng thẳng ngay tức
thì, đem lại cảm giác
thoải mái nhất sau mỗi
lần sử dụng. Đặc biệt,
thức uống giúp tiêu hóa
thức ăn nhanh hơn, cho
bạn dễ dàng lựa chọn được
nhiều món hơn trong mỗi
bữa.
Giá: 15.000 VND


Coca-Cola Plus

Theo nhà sản xuất, lợi ích
mà Coca-Cola Plus mang
lại cho người dùng xuất

phát từ việc bổ sung chất
xơ dinh dưỡng vào sản
phẩm. Chất xơ có trong
Coca-Cola Plus là một loại
chất xơ hịa tan, có thể dễ
dàng “liên kết” với các
chất béo và làm giảm quá
trình hấp thu chất béo vào
máu.
Giá: 15.000 VND

- Coca Cola khơng chỉ có tác dụng giải khát thì cịn có những tác dụng khác mà bạn
không nên bỏ qua như: Loại bỏ singum (kẹo cao su), Tẩy tóc, Xóa vết dầu mỡ bám bẩn,
Khử mùi, Tẩy vết gỉ sét, Làm sạch nhà cửa, Làm sạch tóc. Ngồi đó coca cola cịn có
thể áp dụng vào món ăn như một nguyên liệu.
1.4 Khách hàng mục tiêu
1.4.1 Khách hàng cá nhân
-

Độ tuổi: Ở phân khúc thứ nhất, coca- cola xác định hướng tới những khách hàng tiềm
năng với độ tuổi 10 đến 35. những đối tượng người tiêu dùng trẻ này chính là phân khúc
mà coca-cola hướng tới từ khi hình thành và phát triển cho tới nay. Ở phân khúc thứ hai,
thì coca-cola nắm bắt được rằng những khách hàng trên 40 tuổi thường có xu hướng
quan tâm đến sức khỏe và khơng thích hợp với sản phẩm nước ngọt có ga của mình. do
vậy, họ đã cho ra đời coca-cola dành cho người ăn kiêng.


-

Thu nhập:Những khách hàng tiềm năng của coca-cola có mức thu nhập rất đa dạng, và

bao trùm cả những khách có mức thu nhập trung bình, thấp hoặc cao.

-

Giới tính: phù hợp cho mọi giới tính.

Hình 1.4: Ảnh những khách hàng mục tiêu của công ty Coca-Cola
Nguồn: SimERP

1.4 .2: Khách hàng tổ chức
- Là những cửa hàng tạp hóa, siêu thị, đại lý, nhà hàng ….


Hình 1.5 : Coca được bày bán tại các đại lý
Nguồn : Coca Cola Việt Nam

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH
NGHIỆP
2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ
-

Là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới điều kiện kinh doanh của
doanh nghiệp, vì vậy các doanh nghiệp cần hiểu và nắm rõ chúng.

2.1.1. Kinh tế:
Theo Báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 và
5 năm (2016 - 2020), tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2019 đạt khá cao,


bình quân 6,8%/năm. Năm 2020, mặc dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng khá nặng nề

của
dịch bệnh Covid-19, nhưng tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2020 đạt ở mức 2,12%,
dự kiến cả năm ước đạt mức tăng trưởng 2 - 3%. Với mức tăng trưởng này được coi

một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới, nhờ
nội
lực và, tận dụng tốt các cơ hội và khả năng đa dạng hố, thích ứng linh hoạt của nền
kinh tế.
Theo Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới vừa được công bố tháng 11/2020, Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo, năm 2020, kinh tế Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng
2,4% và là một trong 4 nền kinh tế trên thế giới có được sự tăng trưởng về GDP
bình
quân đầu người (Việt Nam, Đài Loan, Ai Cập và Trung Quốc) cao nhất.


Hình 2.1:Tốc độ tăng GDP của Việt Nam
Nguồn: VnExpress

Nhìn tổng thể, năm 2020, Việt Nam nổi lên như một điểm sáng đáng ghi nhận và
tự hào về khả năng tự chủ, tự cường, thành cơng trong kiểm sốt sự lây lan của dịch
Covid-19; linh hoạt và hiệu quả trong phản ứng chính sách và phản ứng thị trường hỗ
trợ doanh nghiệp; chủ động tham gia tham gia các hiệp định thương mại song phương
và đa phương; khai thác các cơ hội từ sự dịch chuyển và tái định vị các các chuỗi cung
ứng khu vực và quốc tế, thúc đẩy tái cơ cấu về tổ chức và công nghệ, chuyển đổi số,
chuyển đổi mơ hình, tham gia sâu hơn vào các chuỗi giá trị toàn cầu và; hướng tới tăng
trưởng nhanh, bền vững


2.1.2. Nhân khẩu học:
- Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 86 triệu người bình quân mỗi năm tăng

947.000 người Việt Nam là một quốc gia đa chủng tộc: có 52 nhóm dân tộc trong đó
người Việt Nam là đơng đảo nhất người Việt Nam chiếm khoảng 86% dân số cả
nước và sinh sống tập trung tại khu vực đồng bằng trong khi hầu hết những nhóm dân
tộc thiểu số khác sống chủ yếu tại khu vực trung du và miền núi

Hình 2.2 : Hình ảnh minh họa
Nguồn: VnExpress
-

Kết quả từ số liệu điều tra mẫu cho thấy: hiện nay Việt Nam đang trong thời kỳ
cơ cấu dân số vàng thời kỳ mà nhóm dân số trong độ tuổi lao động cao gần gấp
đơi nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc Tuy nhiên nước ta cũng bắt đầu bước
vào thời kỳ già hóa dân số
- Ngồi yếu tố thị trường rẻ thu nhập của người tiêu dùng ở các đô thị Việt Nam

cũng đã tăng đáng kể, trong vài năm gần đây trong một chừng mực nào đó điều này
sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng và lối sống của người Việt Nam
- Dân số đông và tăng lên mỗi năm dân số tập trung chủ yếu ở đồng bằng và các
thành phố lớn vì vậy khu vực này là thị trường chủ yếu cơ cấu dân số vàng sẽ đem lại
cơ hội cho các công ty trong ngành được nguồn lao động trẻ có tay nghề


2.1.3. Văn hóa – Xã hội:
- Người tiêu dùng Việt Nam trẻ, khỏe và ham vui họ rất yêu nước tự hào dân tộc
yêu thích thể thao, đặc biệt là u thích bóng đá người dân Việt Nam rất thích thể
hiện bản thân và quan tâm nhiều đến thương hiệu giới trẻ Việt Nam rất sáng tạo
muốn thể hiện bản thân và thử nghiệm những điều mới mẻ.
- Với thay đổi cơng ty trong ngành cần có những chính sách đảm bảo an toàn
chất lượng sản phẩm quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe tiêu dùng trong hoạt động
marketing cần nhấn mạnh vấn đề sức khỏe.

- .2.1.4 Chính trị-pháp lý: gồm các yếu tố chính phủ, hệ thống pháp luật, xu
hướng chính trị,...ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị
chính sách lớn ln là sự hấp dẫn của các nhà đầu tư. Trong xu thế tồn cầu hiện
nay mối liên hệ giữa các chính trị kinh doanh không thể diễn ra trên khắp quốc gia
mà còn thể hiện các quan hệ quốc tế để đưa ra được những quyết định hợp lý trong
quản trị doanh nghiệp cần phải phân tích dự báo sự thay đổi của môi trường trong
từng giai đoạn phát triển


-

2.1.5 Công nghệ: Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Các
yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kỹ thuật mới, vật
liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng… Khi
công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công
nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ
tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp
thời.

2.2. Mơi trường vi mơ
- Coca-cola là tập đồn đa quốc gia có nhiều chi nhánh hoạt động ở nhiều nước trên
thế giới, thường phải đối mặt với môi trường kinh doanh đa sắc tộc, đa quốc tịch
và đa văn hóa.
- Văn hóa nơi làm việc hịa nhập của Coca-Cola bao gồm bảy giá trị cốt lõi: lãnh đạo,
đam mê, chính trực, hợp tác, đa dạng, chất lượng và trách nhiệm. Lời hứa trung tâm
của Công ty Coca-Cola là các giá trị của nó, đó là làm mới thế giới về tâm trí, cơ thể
và tinh thần, và truyền cảm hứng cho những khoảnh khắc lạc quan; để tạo ra giá trị
và tạo ra sự khác biệt.
- Công ty Coca-Cola có văn hóa cơng sở đa dạng bao gồm các chương trình thu hút,



giữ chân và phát triển nhân tài đa dạng; cung cấp hệ thống hỗ trợ cho các nhóm có
nguồn gốc đa dạng; và giáo dục tất cả các cộng sự để chúng tôi nắm vững các kỹ
năng nhằm đạt được sự tăng trưởng bền vững

2.2.1. Nguồn lực
- Khi bạn gia nhập Công ty, bạn sẽ tận hưởng một nơi mà các ý tưởng
của bạn được tự do tìm đường, hỗ trợ luôn sẵn sàng và niềm tự hào truyền cảm
hứng cho chúng tôi phát triển. Mỗi ngày Coca-Cola đang phát triển q trình học
tập có ý nghĩa và tăng tốc
- Văn hóa của cơng ty coca-cola là sứ mệnh tập trung vào tinh thần sảng khoái,
truyền cảm hứng, lạc quan, một và duy nhất tạo ra sự khác biệt so với các cơng ty
khác.
- Cơng ty có những câu chuyện chia sẻ những ví dụ thực tế trong cuộc sống và
truyền cảm hứng cho người tiêu dùng cũng như nhân viên.
-Những câu chuyện tích cực tạo nền tảng để nhân viên khơng chỉ là người lao
động kiểu mẫu mà cịn là công dân kiểu mẫu


Hình 2.3 : Đội ngũ nhân viên Coca Cola
- Nguồn lực con người ( human capital )
Vốn con người hay vốn nhân lực là nguồn của các thói quen, kiến thức, thuộc tính
xã hội và tính cách (bao gồm cả sự sáng tạo) thể hiện ở khả năng thực hiện lao
động để tạo ra giá trị kinh tế.
- Cocacola đã tiếp cận thị trường Việt đóng nhận và ủng hộ mạnh mẽ. cuối năm
2018, Coca-Cola có 99% nhân viên là người Việt, trong tổng số khoảng 4.000 nhân
viên tại Việt Nam. Mỗi năm, doanh nghiệp đầu tư hơn 1,4 triệu USD (tương đương
hơn 30 tỷ đồng) cho các hoạt động tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực trong
nước. Đây cũng chính là cam kết mà Coca-Cola thực hiện trong quá trình phát



triển của doanh nghiệp tại Việt Nam
- Xác định nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành công trong mọi hoạt động,
những năm qua, Coca-Cola luôn đẩy mạnh hoạt động thu hút nhân sự tài năng.
Để phát triển một đội ngũ quản trị viên quốc tế, công ty quản trị nguồn nhân lực
phải giải quyết các vấn đề chủ chốt liên quan đến quản trị viên đa quốc gia,
công ty tập trung vào việc tuyển dụng những ứng viên có năng lực tốt nhất và nói
rõ với họ rằng họ mong muốn giúp họ đạt được mục tiêu nghề nghiệp của mình.
2.2.2. Hình ảnh cơng ty

Hình 2.4: Doanh nghiệp Coca Cola Việt Nam
Nguồn: Nhịp sống kinh tế


2.2.3 Cơ cấu quản lý

Hình 2.5 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Coca-Cola tại Việt Nam
Nguồn: Nhịp sống kinh tế

Qua bảng hình ảnh 2.4, ta thấy được cơng ty đã và đang áp dụng mơ hình quản lý theo
khu vực. Là công ty lớn khi áp dụng mơ hình quản lý này cũng có một số ưu nhược
điểm sau:
Ưu điểm:
- Nhà quản trị có thể dễ dàng hơn trong việc giám sát và kiểm soát một cách chặt
chẽ hơn để có thể đưa ra những quyết định quản trị đúng đắn.


×