Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

on tap ngu van 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.2 KB, 37 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

ƠN TẬP NGỮ VĂN 10 (đã bổ sung)

1. Chí khí anh hùng
2. Trao dun

3. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
4. Phú sơng Bạch Đằng
5. Bình Ngơ đại cáo
6. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
1. Giới thiệu chung
2. – Đoạn trích “Chí khí anh hùng” từ câu 2213 đến câu 2230, thuộc phần “Gia biến và
Lưu lạc” trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Đoạn trích miêu tả người anh
hùng Từ Hải, một hình tượng nhân vật lí tưởng thể hiện ước mơ lãng mạn về một người
anh hùng có những phẩm chất, phi thường.
– Sau khi chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh, Thúy Kiều và Từ Hải chung sống hạnh phúc bên
nhau. Nhưng Từ Hải khơng bằng lịng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc,
nàng muốn có sự nghiệp lớn nên sau nửa năm đã từ biệt Kiều ra đi.
2. Khái quát chung
– Từ Hải – giấc mơ anh hùng của Nguyễn Du – mẫu anh hùng cái thế, phi thường trong
xã hội xưa. Nhân vật anh hùng hoàn hảo cả về ngoại hình lẫn tính cách: Ngoại hình: “Râu
hùm hàm én mày ngài/Vai năm tất rộng thân mười thước cao”; tính cách quy ước của
người anh hùng xưa: với cái ngông ngang tàng: “Chọc trời khuấy đất mặc dầu/Dọc ngang
nào biết trên đầu có ai”.
– Trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” để làm nổi bật hình tượng người anh hùng Từ Hải,
Nguyễn Du đã đặt nhân vật này vào tình huống thử thách để thấy được những phẩm chất
anh hùng. Người xưa thường nói: anh hùng khó qua ải mĩ nhân. Xưa nay những câu
chuyện kinh điển từ chủ đề “anh hùng khó qua ải mĩ nhân” được người đời truyền tụng
lại, như: Trụ Vương – từng là một vị vua văn võ song toàn cuối đời nhà Thương vì mê


đắm Đát Kỷ - người phụ nữ xinh đẹp nhưng độc ác, mà trở nên ham mê tửu sắc dẫn nhà
Thương tới diệt vong sau thế 6 kỉ tồn tại. Người anh hùng Từ Hải là một bậc anh hùng
“giang hồ quen thói vẫy vùng” ấy thế mà vì Thúy Kiều – người phụ nữ với vẻ đẹp “Một
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
hai nghiêng nước nghiêng nghiêng thành” mà tạm dừng chân yên bề gia thất.
– Nhưng nếu người anh hùng trong giấc mơ của Nguyễn Du chỉ có thế thì tầm thường
quá. Vậy phải chăng Thúy Kiều là vật cản khát vọng xây dựng cơ đồ? Sau khi cứu Kiều
ra khỏi lầu xanh, Từ Hải đã có mĩ nhân, nhưng khát vọng “vẫy vùng” vẫn chưa thỏa chí.
Điều Từ Hải muốn là tạo dựng cơ đồ lớn lao để xứng đáng với Thúy Kiều vừa chẳng hổ
thẹn với “chí làm trai”.
3. Cảm nhận
a. Hồn cảnh chia ly và hình ảnh người anh hùng Từ Hải lên đường (4 câu đầu):
“Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lịng bốn phương.
Trơng vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng dong”
– Hoàn cảnh chia ly: “Nửa năm hương lửa đương nồng/Trượng phu thoắt đã động lòng
bốn phương”. “Nửa năm” là khoảng thời gian Từ Hải và Thúy Kiều chung sống bên nhau,
kể từ thời điểm Từ Hải cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Cụm từ “hương lửa đương nồng” cho
thấy khoảng thời gian “nửa năm” ấy hai người đã chung sống rất hạnh phúc, mặn nồng
khó có thể rời xa. Câu thơ thứ hai “Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương” tạo ra
diễn biến bất ngờ trong chuyện tình Từ Hải – Thúy Kiều: chí làm trai trong bậc anh hùng
trượng phu “đầu đội trời chân đạp đất” bừng thức tỉnh sau khoảng thời gian mê đắm hạnh
phúc lứa đôi. Về giá trị nghệ thuật, động từ “thoắt” linh hồn, thần thái của câu thơ, biểu
đạt chính xác sự bừng tỉnh nhanh chóng, đột ngột niềm khao khát xây dựng cơ đồ của
người anh hùng Từ Hải. Đồng thời, động từ “thoắt” phần nào lột tả được tính cách của
Từ - dứt khốt, mau lẹ.

– Hình ảnh người anh hùng Từ Hải lên đường mang tầm vóc vũ trụ, kì vĩ và ngang tàng
vơ cùng: “Trông vời trời bể mênh mang/Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”.
+ Cách “Trông vời” không chỉ là ánh nhìn ra khoảng khơng trời đất mênh mơng mà cịn
là ánh nhìn chứa đựng niềm khao khát chinh phục mãnh liệt.
+ Hình ảnh người anh hùng Từ Hải ra đi được đặt trong không gian rộng lớn, bao la của
trời bể. Dẫu Từ Hải ra đi cô độc với một mình, một gươm, một ngựa đơn độc nhưng sự
tương phản với khơng gian rộng lớn khơng làm hình ảnh Từ Hải nhỏ bé mà đầy kiêu
hùng, sánh ngang vũ trụ, đất trời bao la. Sự tương phản ấy cũng tương đồng với hình ảnh
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
người tráng sĩ “cầm ngang ngọn” giáo bảo vệ giang sơn trong bài thơ Thuật hoài (Phạm
Ngũ Lão): “Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu” vơ cùng tráng lệ.
+ Đằng sau Từ là mái ấm gia đình, là người phụ nữ, là người tri kỉ nhưng tư thế Từ ra đi
không hề lưu luyến, bịn rịn mà ngược lại, đầy dứt khốt, khơng ngối đầu trơng lại: “lên
đường thẳng dong”. Tư thế Từ Hải ra đi đầy lãng mạn, kiêu hùng.
b. Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải (10 câu tiếp):
“Nắng rằng: “Phận gái chữ tòng”,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri”,
Sao chưa thốt khỏi nữ nhi thường tình ?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
Đành lịng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!”

Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải – tình huống thử thách để thấy rõ phẩm chất
anh hùng của người anh hùng Từ Hải – giấc mơ người anh hùng của Nguyễn Du.
– Lời Thúy Kiều: “Nằng nằng: “phận gái chữ tòng”/Chàng đi thiếp cũng một lòng xin
đi !”. Kiều ứng xử theo lẽ thường của người vợ “xuất giá tịng phu”: muốn đi theo chăm
sóc, chia sẻ ngọt bùi cùng Từ Hải kì thực khơng phải vì nghĩa vụ, trách nhiệm mà xuất
phát từ lịng tự nguyện: vì Thúy Kiều yêu chồng và vì Thúy Kiều nợ ơn Từ Hải. Qua đó,
phẩm chất của nàng được bộc lộ: thủy chung, một lòng son sắt. Hiểu được tấm lòng Kiều,
sao Từ Hải nỡ đành từ chối.
– Lời Từ Hải:
+ Lời từ chối và khuyên nhủ: “Từ rằng: “tâm phúc tương tri/Sao chưa thốt khỏi nữ nhi
thường tình”. Lời từ chối của Từ là lối nói sắt đá, kiên quyết nhưng khơng hề vơ tình. Từ
viện đạo tri kỉ để từ chối Thúy Kiều: “tâm phúc tương tri” – hai người là tri kỉ, hơn ai hết,
Thúy Kiều là người hiểu rõ khát vọng xây dựng cơ đồ không thể không thực hiện mà
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
chấp thuận để Từ Hải ra đi. Đồng thời Từ Hải cũng khuyên Thúy Kiều thoát khỏi tình
cảm nam nữ thơng thường mà nghĩ đến hạnh phúc phi thường hơn: cùng chung vai cai trị
thiên hạ với Từ Hải. Hạnh phúc phi thường ấy được Từ Hải bộc bạch qua lời hứa hẹn với
Thúy Kiều.
+ Lời hứa hẹn: “Bao giờ mười vạn tinh binh/Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp
đường/Làm cho rõ mặt phi thường/Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia/Bằng nay bốn bể
không nhà/Theo càng thêm bận biết là đi đâu?/Đành lịng chờ đó ít lâu/Chầy chăng là
một năm sau, vội gì !”. Từ Hải mong muốn xây dựng cơ đồ huy hoàng để xứng đáng với
Thúy Kiều. Khi nào xây dựng được sự nghiệp, Từ Hải hứa hẹn sẽ đưa Thúy Kiều lên địa
vị phu nhân để nàng nở mặt, nở mày khi ở bên Từ Hải. Những hình ảnh mang tính ước lệ
như “mười vạn tinh binh”, “Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường” cho thấy được
khát vọng lớn lao và đầy tự tin của Từ Hải. Khát vọng của Từ Hải vô cùng lớn lao, phi
thường của một bậc vương bá. Đồng thời, Từ Hải cũng rất tự tin quả quyết rằng sẽ hoàn

thành sự nghiệp bá vương kinh thiên động địa chỉ trong vịng một năm. Q đó mà ta
thấy được tính cách “đồi đội trời chân đạp đất” của người anh hùng Từ Hải.
c. Hình ảnh Từ Hải ra đi
– Hình ảnh Từ Hải hồnh tráng, kì vĩ: “Quyết lời dứt áo ra đi/Gió mây bằng đã đến kì
dặm khơi”. Lời nói, cử chỉ của Từ Hải khi ra đi cũng đầy quả quyết và dứt khoát của một
bậc anh hùng làm nên việc lớn. Hình ảnh Từ Hải ra đi mang tầm vóc hồnh tráng, kì vĩ
giữa càng khôn được Nguyễn Du xây dựng với bút pháp lý tưởng hóa: trong đoạn mở đầu
“Trơng vời trời bể mênh mang/Thanh gươm, yên ngựa lên đường thẳng rong” và kết thúc
bằng hình ảnh cánh chim bằng trong khơng gian của “gió mây”, “dặm khơi”. Ở đây tác
giả đã sử dụng kết cấu đầu cuối tương ứng góp phần làm nổi bật tầm vóc của người anh
hùng Từ Hải.
– Với bút pháp lãng mạn, lý tưởng hóa, Nguyễn Du đã xây dựng hình tượng nhân vật Từ
Hải – người anh hùng hoàn hảo trong giấc mơ của Nguyên Du.
d. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
– Khi xây dựng nhân vật anh hùng Từ Hải, tác giả chủ yếu sử dụng bút pháp lãng mạn, lý
tưởng hóa nhân vật. Bên cạnh bút pháp lãng mạn, lý tưởng hóa, Nguyễn Du cũng đồng
thời sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng gây dựng nên tầm vóc phi thường tiêu
biểu (mẫu hình) cho người anh hùng trong văn học trung đại. Một số cụm từ, hình ảnh
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
ước lệ truyền thống, như: “trượng phu”, “thanh gươm yên ngựa”, “mặt phi thường”,
(chim) bằng, cử chỉ dứt khoát, mạnh mẽ “lên đường thẳng rong”, “quyết lời dứt áo ra
đi”,…
– Đồng thời, Từ Hải còn là người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ thơng qua nghệ thuật
tương phản, đối lập quen thuộc của bút pháp lãng mạn. Đối lập giữa hình ảnh thiên nhiên,
vũ trụ rộng lớn như: “bốn phương”, “trời bể mênh mang”, “gió mây”, “dặm khơi”,…và
hình ảnh Từ Hải: một người, một gươm, một ngựa hay chim bằng. Nhưng chính tư thế
kiêu hùng và hình ảnh ước lệ mang nét hồn gợi tầm vóc đã làm nổi bật hình tượng người

anh hùng giữa càng khôn.
*Tài liệu tham khảo
1. SGK Ngữ văn 10, Cơ bản, tập 2, NXB Giáo dục, 2016
2. SGV Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục.
3. Phân tích và bình giảng Ngữ văn 10, NXB Giáo dục.
4. Nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác trên internet và sách tham khảo.
Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
Đoạn Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) thuộc phần gia biến và lưu lạc trên đoạn
trường mười lăm năm. Rơi vào lầu xanh lần thứ hai, Thuý Kiều được gặp Từ Hải, người
anh hùng rồi đây sẽ cứu vớt nàng ra khỏi cuộc đời thanh lâu đau khổ. Người mà đai diện
cho lí tưởng, đạo lí cơng bằng mà Nguyễn Du gửi gắm khi xây dựng trong tác phẩm.
Người mà Nguyễn Du bộc lộ tư tưởng, tình cảm, khối mâu thuẫn khó giải quyết bằng lời
của tác giả.
Hội ngộ - rồi chia li đó là hai mặt của một q trình. Nó là quy luật tự nhiên trong đời
sống con người và cũng như là quy luật tình cảm riêng tư khó nói thành lời. Chẳng thế
mà chia li đã trở thành thi tài, là nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, nhà văn đi vào
khai thác sao. Từ trong câu ca dao quen thuộc: vầng trăng ai xẻ làm đôi, Đường trần ai vẽ
ngược xuôi hỡi chàng đến vầng trăng ai bẻ làm đôi; Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường
(Truyện Kiều - Nguyễn Du) và ngay cả Cuộc chia li màu đỏ (Nguyễn Mĩ). Ta vẫn bắt gặp
những giọt nước mắt long lanh, nóng bỏng, sáng ngời của kẻ ở - người đi. Nhưng có một
cuộc chia li làm bạn đọc ấn tượng bởi Chí khí anh hùng, tràn đầy niềm tin lạc quan, tươi
sáng chứ khơngnhuộm màu quan san. Đó là cuộc chia li của Từ Hải với Thuý Kiều để lên
đường đi khởi nghĩa.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Đoạn Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) thuộc phần gia biến và lưulạc trên đoạn
trường mười lăm năm. Rơi vào lầu xanh lần thứ hai, Thuý Kiều được gặp Từ Hải, người
anh hùng rồi đây sẽ cứu vớt nàng ra khỏi cuộc đời thanh lâu đau khổ. Người mà đai diện

cho lí tưởng, đạo lí cơng bằng mà Nguyễn Du gửi gắm khi xây dựng trong tác phẩm.
Người mà Nguyễn Du bộc lộ tư tưởng, tình cảm, khối mâu thuẫn khó giải quyết bằng lời
của tác giả.
Sau cuộc gặp gỡ đặc biệt, trong hoàn cảnh cũng rất đặc biệt, Thuý Kiều - Từ Hải đã tìm
thấy sự hoà hợp về tâm hồn của nhau, ở họ vừa có sự thấy hiểu chân thành vừa có sự
đồng cảm cho nhau. Hai khoảng trống về tâm hồn đã được lấp đầy, san sẻ cho nhau bằng
tình yêu. Sự tương xứng ấy tạo nên một kết thúc có hậu của miền cổ tích khi:
Trai anh hùng gái thuyên quyên
Phi nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng.
Trước khi đi vào tìm hiểu đoạn trích, ta hãy hiểu xem con người này có gì đặc biệt mà
Nguyễn Du giành nhiều ưu ái khi xây dựng Từ Hải là người anh hùng lí tưởng. Một ngựa,
một gươm - Từ Hải đã vung lên lưỡi gươm cơng lí cứu vớt con người khốn khổ, và chắp
cánh cho ước mơ hoài bão của họ bay cao, bay xa mãi.
Sự xuất hiện một nhân vật mới trên chặng đường số phận của Thuý Kiều lần này mang
một ý nghĩa giá trị nghệ thuật đặc biệt.
Hình tượng Từ Hải không chỉ phản ánh một quan niệm mới mẻ, tự do vềquan hệ luyến ái
nam nữ.
Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!
Chính là lời nói giản dị, chân thành, trân trọng Thuý Kiều của Từ Hải đã là lời tỏ tình tế
nhị kín đáo mà phá vỡ khoảng cảnh vốn rất dề xuất hiện giữa nhân vật anh hùng với con
người bình thường như Kiều. Có thể nói rằng Nguyễn Du thật có biệt tài xây dựng, khắc
họa tính cách từng nhàn vật một cách đậm nét rõ ràng. Đặc biệt là nhân vật Từ Hải. Hơn
bất cứ những hình tượng nào khác trong tác phẩm, Từ Hải phản ánh khát vọng tự do một
khuynh hướng tự do không chỉvượt khỏi lễ giáo, đạo đức chính thống mà cịn là một
người nổi loạn đối lập với trật tự chính trị phong kiến. Hình tượng Từ Hải - con người đã
san phẳng bất bình, bênh vực người bị áp bức bằng nghĩa khí và tài năng cá nhân - tạo
nên nội dung phong phú sâu sắc của Truyện Kiều.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Từ Hải dường như đã bẻ gãy xiềng xích mà xã hội phong kiến trói buộc con người, chàng
phủ định chính quyền nhà vua, và đối với chàng tự do cao hơn hết thảy:
Chọc trời khuấy nước mặc dầu
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai!
Với khí thế ngang tàng của sự tự do, không phải là cảnh:
Áo xiêm ràng buộc lấy nhau
Vào luồn ra cúi công hầu mà chi?
Mà lại cái tư thế hiên ngang giữa đất trời, thoả chí anh hùng:
Giang hồ quen thói vẫy vùng
Gươm đàn nửa gánh non sơng một chèo.
Hình ảnh cây cung và thanh kiếm đã tạo nên một nét mới trong tínn cách của Từ Hải.
Cũng như Kim Trọng, Từ Hải có một tâm hồn cao thượng và đượm chất thơ. Nhưng khác
với các nhân vật trong tác phẩm, Từ Hải còn làm độc giả say mê bởi cái cốt cách của một
kẻ ngang tàng, hào phóng.
Nguyễn Du xây dựng Từ Hải là nhân vật lí tưởng có cốt cách phi thường nhưng đứng
trước Kiều “Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng". Tuy nhiên chàng luôn đứng trên lập
trường và lợi ích của cộng đồng, tình cảm và lí tưởng của chàng ln thống nhất chứ
khơng đồng nhất. Vì vậy mà:
Nửa năm hương lửa đương nồng
Trượng phu thoát đã động lịng bốn phương
Trơng vời trời bể mênh mang
Thanh gươm yến ngựa lên dường thẳng rong.
Sống trong hạnh phúc yêu thương, khi hơi ấm tình cảm vợ chồng ở độ mặn nồng, đằm
thắm, Từ Hải vẫn không quên sự nghiệp lớn, chí làm trai mà theo như Nguyễn Cơng Trứ:
Chí làm trai nam bắc tây đơng
Cho phí sức vẫy vùng trong bốn bể.
Điểm này ở Từ Hải đã cho thấy sự phù hợp trong tính cách của chàng đó là đội trời đạp
đất ở đời. Tư thế ra đi của Từ Hải dứt khốt khồng có chút gì lưu luyến - bịn rịn như

Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều, không có lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. Mà ở đoạn trích
Chí khí anh hùng (Truyện Kiều - Nguyễn Du), người Trượng phu mang trong mình tầm
vóc lớn lao của thời đại giao cho, đối lập với một không gian bao la, trông vời trời bể
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
mênh mơng là tầm vóc của người anh hùng: Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Chỉ mới bốn câu thơ thôi Nguyễn Du đã khắc hoạ một nhân vật, người anh hùng bằng
xương bằng thịt. Bởi miêu tả là người anh hùng cho nên ngôn ngữ của Nguyễn Du là sự
kính phục, trân trọng. Cách miêu tả cũng khác, không gian, thời gian được mở rộng để
phù hợp với khí phách của nhân vật chăng?
Người anh hùng ra đi không muốn vướng bận nữ nhi, không chút mềm yếu trước lời nói
của thê tử:
Nàng rằng: phận gái chữ tòng
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.
Thuý Kiều là người sâu sắc đến mấy cũng khơng thốt khỏi chuyện phu - thê quyến luyến.
Nàng chỉ muốn theo Từ Hải đi để làm trọn bổn phận làm vợ của mình, mà khơng nghĩ
đến việc lớn của chàng. Vì thế Từ Hải đã trách khéo nàng tâm phúc tương tri tức là hai
người đã hiểu rõ lòng dạ của nhau một cách sâu sắc như thế, cần gì phải quan tâm đến
chuyện nghĩa theo chồng như đạo Nho bắt làm. Sau đó chàng động viên Thuý Kiều ở nhà
yên tâm đợi tin vui:
Bao giờ mười vạn tinh binh
Tiếng chuông dậy đất bóng tỉnh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường
Bây giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Còn bây giờ giữa trời đất bao la bốn bể không nhà, nàng mà đi theo chi làm bận tâm thêm,
huống chi chưa biết rõ là đi đâu. Vì vậy nàng hãy dằn lịng chờ đợi chỉ một hai năm vội
gì. Thế rồi chàng:
Quyết lời dứt áo ra đi

Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
Hình ảnh con chim bằng được lấy điển tích từ truyện ngụ ngơn kể rằng chim bằng là một
giống chim rất lớn, đập cách làm động nước trong ba ngàn dặm, thường tượng trưng cho
những người anh hùng có bản lĩnh phi thường, khao khát làm nên sự nghiệp lớn. Nguyễn
Du đã ví Từ Hải như là con chim bằng đã đến lúc tung cánh bay lên cùng gió mây.
Cuộc sống của một con người ln khao khát khơng trung, tự dothỏa chí vẫy vùng, khơng
bao giờ chịu sống trong cảnh tù túng, gị bó trong khơng gian nhỏ bé thường ngày của
người bình thường. Khi miêu tả người anh hùng Từ Hải, Nguyễn Du đi vào miêu tả hành
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
động và cử chỉ ngơn ngữ mang ý nghĩa mạnh mẽ, dứt khoát như: thoắt đã, thẳng giong,
sao chưa thốt khỏi, dậy đất, phi thường, vội gì, quyết lời dứtáo ra đi,... Ngoài ra thêm
các từ chữ Hán để bộc lộ tư tưởng tình cảm của tác giả, rồi dùng điển cố, điển tích...và cả
xây dựng thời gian, không gian mở: nửa năm, bốn phương, trời bể mênh mang, ...
Tóm lại, chỉ một đoạn thơ ngắn, hình tượng nhân vật Từ Hải dường như xuất hiện từ một
giấc mơ, từ một giấc mơ hùng vĩ về chính phía mà hàng triệu người khốn khổ áp bức
hằng ơm ấp. Vì vậy mà khi xây dựng, Nguyễn Du đã có những sáng tạo các phương thức
nghệ thuật riêng, để biểu đạt khát vọng của mình và của thời đại Nguyễn Du sống - khát
vọng về sự tự do, công bằng lẽ phải. Từ một cuộc chia li mà nói lên được tồn bộ chí khí
anh hùng của Từ Hải.
TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I. GIỚI THIỆU ĐOẠN TRÍCH
– Vị trí: Sau đêm thề nguyền giữa Kim Trọng và Thúy Kiều, Kim Trọng phải về hộ tang
chú ở Liêu Dương. Tai nạn ập đến khi gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan. Vương Ông
và Vương Quan bị bắt, bị đánh đập tàn nhẫn, tài sản bị cướp hết. Kiều buộc phải bán
mình chuộc cha và em. Đêm trước ngày phải theo Mã Giám Sinh, Thúy Kiều đã nhờ cậy
Thúy
Vân

thay
mình
trả
nghĩa
cho
Kim
Trọng.
– Nội dung: Đoạn trích miêu tả tình cảnh trớ trêu của Kiều khi phải trao duyên cho
em.Đồng thời làm rõ diễn biến tâm trạng đau khổ tuyệt vọng của nàng khi tình yêu tan
vỡ,mình buộc phải phụ tình với Kim Trọng.
II. PHÂN TÍCH
1. Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục TV thay mình kết duyên với KT
a. Kiều thuyết phục Thúy Vân
– Lời lẽ tha thiết gửi gắm:
“Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”
+ “Cậy” (khơng phải “nhờ”):
• Nhờ với tất cả sự hy vọng, tin tưởng, tha thiết gửi gắm, phó thác tuyệt đối vào em.
• Âm nặng như dồn nén, chuyên chở, chứa chất sức nặng của một cõi lòng đang quằn
quại, khó nói của một lời gửi gắm, nương tựa, trối trăng, một lời khẩn khoản thiết tha.
+ “Chịu” (không phải “nhận”):
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
• cũng là nhận lời nhưng là nhận lời trong tâm thế bị ràng buộc, khó có thể chối từ
• sự thấu hiểu những thiệt thịi, hy sinh, khó xử nếu Thúy Vân nhận lời (Thúy Vân sẽ phải
kết duyên với người mình chưa hề quen biết) => Địi hỏi phải có sự chia sẻ, thấu hiểu,
cảm thông
– Thái độ, hành động khẩn khoản, chân thành: “lạy…thưa”

+ Phi lí: thay đổi thứ bậc, chị phải lạy em
+ Hợp lí:
• Tạo khơng khí thiêng liêng, trịnh trọng, hé lộ tính chất hệ trọng của sự việc sắp nói tới
• Kiều là người chịu ơn, muốn bày tỏ lịng biết ơn trước sự hy sinh to lớn của em, với
Kiều thì Vân là ân nhân của mình vì đã hy sinh hạnh phúc cá nhân mình vị chị
=> Hiểu rõ việc mình sắp nhờ cậy em là một việc hết sức hệ trọng và tế nhị, Vân sẽ khó
xử, vì vậy Kiều mở đầu lời trao duyên bằng những lời lẽ tha thiết gửi gắm, khéo léo ràng
buộc và bằng cả một thái độ khẩn khoản, chân thành, đầy kính cần khiến Vân khó lịng từ
chối.
b. Kiều tâm sự với Thúy Vân
* Về cảnh ngộ éo le của mình:
“Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai”
Tình u thơ mộng với chàng Kim Thực tế đắng cay
+ Điệp ngữ “Khi ngày…khi đêm” + phép đối ngày > < đêm thể hiện sự gắn bó sâu nặng
của 2 người
+ Quạt ước, chén thề: những kỉ niệm tình yêu hạnh phúc, những lời thề thủy chung son
sắt
=> Tình cảm sâu nặng, thắm thiết, khó có thể phai mờ + “Giữa đường đứt gánh tương tư”:
với người xưa, tình yêu là gánh nặng, lúc tình cảm đang đậm sâu nhất, đắm say nhất thì
gánh đứt, không sao mang xách lại được

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

+ “Sóng gió bất kì”: hình ảnh ẩn dụ cho tai họa bất ngờ ập đến phá tan tất cả, gia biến do
thế lực PK gây ra
=> Thực tế đắng cay,
=> Thực tế tàn nhẫn buộc nàng phải chọn lựa giữa “tình” và “hiếu”: ý thức sâu sắc về
tình cảnh ngang trái, éo le của mình + sự chọn lựa khó khăn, nghiệt ngã


Quyết

định:

“Keo

loan

chắp

mối



thừa

mặc

em”

+ “Keo loan” là loại keo bền nhất được làm từ máu chim loan => Hy vọng Thúy Vân sẽ
nối lại tình duyên với KT một cách bền chặt, dài lâu, vĩnh cữu chứ không bị đứt gánh
giữa đường như Thúy Kiều.

+ “Mối tơ thừa”: với TK thì đó là mối dun nhưng với Thúy Vân đó là mảnh duyên do
chị trao lại, là mối duyên không trọn vẹn => ý thức sâu sắc về sự thiệt thòi của Thúy Vân.
+ “Mặc em”: quyết định phó mặc, dứt khốt, trơng cậy mọi việc vào em.
=> Lời Kiều nói với Vân tưởng như chỉ kể lể đơn thuần để Vân hiểu được tình cảnh của
mình nhưng thật ra, bên trong đó là cả tấm lịng hiểu mình, hiểu người, hiểu đời và cả
những đớn đau, mất mát, chia lìa.
c. Lời Kiều thuyết phục Thúy Vân
“Ngày xn em hãy cịn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
Chị dù thịt nát xương mịn
Ngậm cười chín suối hãy cịn thơm lây”
• “Ngày xn”: ẩn dụ cho tuổi xuân của người con gái. Vân vẫn còn trẻ, còn hạnh phúc,
còn một tương lai đầy hứa hẹn (đồng thời ngầm so sánh với mình nay chẳng cịn gì cả
mất đi tình u, Kiều xem như mình đã khơng cịn tuổi xn, hy vọng, khơng cịn hạnh
phúc)
• “Xót tình máu mủ”: cách nói bình dân tác động đến tình cảm của TV, hãy vì tình cảm
chị em ruột thịt thiêng liêng mà thay chị gánh lấy trách nhiệm nặng nề “thay lời nước
non”
• “Thịt nát xương mịn”, “ngậm cười chín suối”: thành ngữ dân gian thể hiện cái chết để
ràng buộc em (nghĩa tử là nghĩa tận). Thúy Kiều sẽ thanh thản, toại nguyện vì dẫu chết
vẫn mang tiếng thơm bởi là người có tình nghĩa. Đồng thời nàng mơ hồ nhận ra tương lai
tăm tối đang chờ đợi mình phía trước, đó là dự cảm về cái chết đang chờ đợi.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
=> Với cách nói đầy thương cảm, thống thiết, Kiều đã đưa ra những lý lẽ rất thuyết phục,
vừa có lý vừa có tình để TV nhận lời trao duyên. Lúc này, con người lý trí đã chiến thắng
những đau đớn, yêu thương đang trỗi dậy trong lòng.
2. Trao kỉ vật cho Thúy Vân và dặn dò những chuyện sau này

a. Trao kỉ vật
– Lí trí mách bảo: quyết định trao kỉ vật
“Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật này của chung”
+ Chiếc vành: chiếc vòng xuyến đeo tay của những thiếu nữ, là tín vật kỉ niệm mà KT đã
tặng nàng.
+ Bức tờ mây: tờ giấy có trang trí hình mây ghi lời thề nguyền đơi lứa
=> Những kỉ vật gắn bó với tình yêu sâu đậm giữa Kim – Kiều. Kiều quyết định trao kỉ
vật là hành động thể hiện sự dứt khoát trao duyên cho em, để thuyết phục, tạo niềm tin
cho em và sự giải phóng cho mình: LÍ TRÍ
– Con tim trù trừ, do dự:
+ Nhìn thấy kỉ vật, bao kỉ niệm, tình yêu bỗng ùa về. Trao kết kỉ vật nghĩa là hoàn toàn
đoạn tuyệt với mối duyên này, kể từ giây phút đó chàng Kim sẽ vĩnh viễn khơng thuộc về
nàng

nữa

=>

Nhận

thức

đầy

đủ

nỗi

mất


mát

của

tình

u

tan

vỡ.

+ Trong đau đớn tột cùng, Kiều cố gắng giữ lấy một chút an ủi nhỏ nhoi


“giữ”

khơng



nghĩa



trao

hẳn,


chỉ



“giữ”



thơi

• “của chung”: Kỉ vật đó giờ là của chung 3 người, Kiều vẫn lưu luyến, níu kéo, vẫn
muốn



sự

tồn

tại,

hiện

diện

của

mình

trong


những

kỉ

vật

đó

=> Kiều có thể trao em chữ “duyên”(nhân duyên, duyên phận, cơ duyên: sự run rủi cho
số phận hai người gặp nhau, kết đơi với nhau và lấy nhau), cịn chữ “tình” thì khơng thể
trao

đi.

Trao

kỉ

vật

nhưng

khơng

thể

trao

hồn


kỉ

vật.

<=>Lí trí đã quyết nhưng con tim vẫn trù trừ do dự. Con tim muốn níu giữ tình u cịn lí
trí buộc phải dứt tình. Điều này khiến nàng thêm đau đớn, giằng xé tâm can.
b. Tâm trạng sau khi trao kỉ vật
Trao duyên xong, Kiều dường như đã chết:
– Hình ảnh cõi âm hiện lên nửa thực nửa mộng: cách mặt khuất lời, dạ đài, người mệnh
bạc, người thác oan, thân bồ liễu … => tâm trạng đau đớn tột cùng khiến con người rơi
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
vào trạng thái nửa mê nửa tỉnh, chỉ nhìn thấy phía trước một màu tăm tối của cái chết,
của đau đớn, của oan khuất, cô đơn.
– Lời của Kiều là lời của một oan hồn mệnh bạc, âm dương cách trở, khơng nói được lời
nào:
• Nhắc đến những kỉ niệm ngày xưa đầy xót xa “mảnh hương nguyền, phím đàn”, “lị
hương”…trong đêm thề hẹn
• Hình dung oan hồn bơ vơ, thê thảm của mình: ngọn gió vật vờ nơi lá cây ngọn cỏ
• Khao khát nhận được sự đồng cảm nơi người còn sống: “Dạ đài…thác oan”: bấy giờ,
Kiều và Vân sẽ thuộc về hai thế giới cách biệt, không thấy được nhau và nghe được nhau.
Khi đó, Kiều mong em có thể rảy chén nước rửa nỗi oan khuất của Kiều => Trong hoàn
cảnh ấy, Kiều vẫn ý thức sâu sắc về nỗi oan khuất của mình và đấu tranh đến cùng với sự
bất cơng của xã hội phong kiến đương thời.
• Khát vọng trả món nợ nghĩa tình “Hồn cịn…trúc mai” àMâu thuẫn trong Kiều: lúc thì
cho rằng trao duyên xong sẽ ngậm cười nơi chín suối, khi trở thành oan hồn vẫn muốn
đền đáp món nợ tình, lời thề năm xưa “trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”. Rõ ràng

đây là tâm lý mâu thuẫn, phức tạp, day dứt => Tư tưởng thủy chung son sắt dù trong
hoàn

cảnh

ngặt

nghèo.

=>Chới với trước viễn cảnh tương lai, Kiều nửa tỉnh nửa mê, nửa như đang sống, nửa
như người đã chết. Nói với em mà lời Kiều như phảng phất từ cõi bên kia đang vọng về.
3. Lời độc thoại nội tâm của Kiều
4. – Sau khi hoàn tất việc trao duyên, đáng lẽ Kiều phải thấy an tâm, yên lòng đằng này
Kiều lại như thấy hụt hẫng, xót xa. Tiếng nói thành tiếng than khóc, nói với em mà như
nói với chính mình, rời qn hẳn xung quanh, quên hẳn Vân trước mặt, chỉ còn lời độc
thoại nội tâm:
• Ý thức được sự đối lập giữa:
+ Quá khứ: hạnh phúc, viên mãn “muôn vàn ái ân”, ân tình khơng đong đếm nổi
+ Hiện tại: bi kịch tình yêu tan vỡ, tâm hồn đau đớn nát tan “trâm gãy gương tan”, “tơ
duyên

ngắn

ngủi”

=> Thúy Kiều nghẹn ngào đau đớn, xót xa trước thực tại, giọng thơ chua chát, cay đắng.
Quá

khứ


giờ

đây

đã

trở

thành

niềm

khát

khao

=>Bi kịch càng thêm sâu sắc
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

mãnh

liệt.


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
• Hướng tới Kim Trọng: “Trăm nghìn gửi lạy tình quân” thể hiện sự day dứt, giày vị,
đồng thời thấy được tình u cao thượng của Thúy Kiều. (Tuy trao duyên cho TV nhưng
vẫn thấy mình chịu muôn vàn tội lỗi, cái lạy này là cái lạy tạ lỗi vơ cùng thóng thiết.
Trong tình cảnh này, Kiều khơng thể làm gì hơn ngồi sự tạ lỗi với chàng Kim, cái lạy
trong đau đớn, xót xa, trách đời, trách mình, đồng thời kết thúc mối tình đầu ngắn ngủi

đầy

tiếc



Ý

thức

+

“Bạc

được

như

+

vơi”:

tình
số

“Nước

nuối)

trạng

phận

bi

bất

kịch
hạnh,

chảy

của
cuộc

bản
đời

bạc

hoa

thân:
bẽo
trơi”:

=> Số phận long đong, lận đận, chịu kiếp dập vùi, trơi nổi trên dịng đời vơ định, nhơ
nhớp,

cuộn


xiết

khơng

thể

nào

cứu

vãn

=> Thành ngữ thể hiện cảnh xuân đã hết, hoa rụng, tuyết tan, tượng trưng cho tuổi thanh
xn

trinh

trắng



đẹp

đẽ

của

Kiều

chấm


dứt

từ

đây.

• Bi kịch tình u đến đỉnh điểm, Kiều thốt lên tiếng kêu xé lòng:
+ Thán từ “ôi hỡi”, nhịp thơ 3/3 như một tiếng nấc đau thương, nghẹn ngào, tiếng kêu
than

thảng

thốt

của

người

phụ

nữ

tuyệt

vọng.

+ Lời gọi được lặp lại một cách trang trọng “Kim Lang”(cách xưng hô thể hiện quan hệ
vợ


chồng)

như

một

lời

kêu

cứu

tuyệt

vọng

+ Điệp từ “thôi” vừa thể hiện sự dằn vặt, vừa xác nhận sự phụ bạc, nhịp thơ ngân dài như
tiếng
kêu
than
vọng
mãi
khơng

lời
đáp
=> Kiều tự cho mình là người phản bội lại tình u, qua đó, ta nhận thấy thêm sự vị tha,
thủy
chung,
giàu

đức
hy
sinh
của
Kiều
=> Cuộc trao duyên kết thúc trong đỉnh điểm nỗi đau, trong tiếng kêu than tuyệt vọng bởi
tình u tan vỡ nhưng đó cũng là lúc khát vọng tình u lên tiếng.
*** Đoạn trích kết lại bằng tiếng kêu xé lòng trong tột cùng đau đớn của Thúy Kiều khi
nàng ý thức sâu sắc bi kịch tình u tan vỡ của mình. Kiều thương mình thì ít, thương
cho chàng Kim thì nhiều. Nàng đã nhận hết mọi trách nhiệm của sự tan vỡ tình dun về
mình. Có thể nói, trong đau khổ tột cùng Kiều vẫn sáng lên vẻ đẹp của một nhân cách cao
thượng: ân cần, chu đáo với Kim Trọng mà vẫn tự trách, nàng qn đi bất hạnh của mình
để cảm thơng cho người khác. Đây là giây phút độc thoại thật nhất, nhân bản nhất.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Cơn,
Đồn

Thị

Đề

1:

Dạo


hiên

Ngồi
Ngồi

Cảm

nhận

vắng

rèm
rèm
rèm

dường

Đèn



biết,

thiếp

Buồn
Hoa

đèn


(Trích

thơ

sau:

thầm

gieo

từng

bước,

rủ

thác
chẳng

địi
mách

phen.
tin,

đã



riêng

với

ngâm,

chăng

?

chẳng

biết,



thơi.

thiết
chẳng

bóng

phụ

biết

bằng

bi

nói


kia

Chinh

đèn

dường

rầu

dịch)

đoạn

thưa
thước

Trong
Lịng

Điểm

nên

người

khá

Đồn


lời,
thương

Thị

Điểm


dịch)

Đề 2: Cảm nhận của anh/ chị về 8 câu cuối bài ” Tình cảnh lẻ loi của người chinh
phụ”
“Lịng

này

Nghìn

vàng

Non
Nhớ

gửi

gió
xin

n

thăm

thăm
nhớ

Cảnh

gửi



chàng

Trời
Nỗi

đơng

thẳm

tiện

đến

non

chẳng

thẳm
chàng


buồn


tới

đường
xa
đau

người

thiết

Cành
cây
sương
đượm
tiếng
trùng
(Trích Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm dịch)
GỢI
ĐỀ
1.

Ý
Nêu

hồn



cảnh

sáng

bằng

“Chinh

trời

khơn
nào

thấu
xong

tha

lịng

mưa

HƯỚNG
tác

n
miền

lên

vời
đáu

?

phun”

DẪN
1:
Phụ

Ngâm”

+Vào đầu thời Lê Hiển Tơng, có nhiều cuộc khởi nghĩa nơng dân nổ ra chống lại triều
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
đình Đây là thời kì vơ cùng rối ren của xã hội phong kiến. Chiến tranh xảy ra liên miên,
hết Lê-Mạc đánh nhau đến Trịnh-Nguyễn phân tranh, đất nước chia làm hai nửa. Ngai
vàng của nhà Lê mục ruỗng. Nơng dân bất bình nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi. Nhân dân
sống trong cảnh loạn li nồi da nấu thịt, cha mẹ xa con, vợ xa chồng.
+Chinh phụ ngâm được viết bằng chữ Hán, do tác giả Đặng Trần Côn sáng tác vào
khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra đời đã
nhận được sự đồng cảm rộng rãi của tầng lớp Nho sĩ. Nhiều bản dịch xuất hiện, trong đó
bản dịch sang chữ Nơm của bà Đồn Thị Điểm được coi là hồn hảo hơn cả.
2.Nội

dung


chính

của

đoạn

trích:

Đoạn trích miêu tả những cung bậc sắc thái tình cảm của người chinh phụ sau khi tiễn
chồng ra mặt trận :Nỗi cô đơn của người chinh phụ trong cảnh lẻ loi; cảm giác về thời
gian chờ đợi; cố tìm cách giải khuây nhưng khơng được.
3.

Đọc

hiểu

chi

tiết:

Các

em



thể

tham


khảo

gợi

ý

sau:

+Người chinh phụ tiễn chồng ra trận với mong muốn người chồng sẽ lập được công danh
và trở về cùng với vinh hoa, phú quý. Nhưng ngay sau buổi tiễn đưa, nàng sống trong
tình cảnh lẻ loi, ngày đêm xót xa lo lắng cho chồng. Thấm thìa nỗi cơ đơn, nàng nhận ra
tuổi xuân của mình đang qua đi và cảnh lứa đơi đồn tụ hạnh phúc ngày càng xa vời.
Người chinh phụ rơi vào tâm trạng cô đơn đến cùng cực. Khúc ngâm thể hiện rất rõ tâm
trạng



đơn

ấy.

+Đoạn thơ đã mở ra trước mắt người đọc một không gian chật hẹp,nơi thềm hiên vắng
lặng,nơi mà người chinh phụ đang cố gắng vượt qua sự cô đơn trống vắng khi người
chồng đã đi xa.Bằng cách sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình,Đặng Trần Cơn đã vẽ nên
bức tranh tâm trạng đầy xúc động,thể hiện nỗi sầu của người chinh phụ cũng như bút
pháp tinh tế của ông trong việc miêu tả nội tâm nhân vật.
+Trong đêm thanh vắng quạnh hiu này,chỉ có tiếng bước chân của nàng ,một mình đối
diện với chính mình .Bước chân ấy đi đi lại lại trên hiên nhưng có lẽ tâm trí nàng đang
chìm đắm trong miên man.Mỗi bước chân là 1 nỗi nhớ,mỗi bước chân là một nỗi lo,tất cả

đang làm cho tâm trạng nàng nặng trĩu lo âu và thương nhớ người chồng đang chinh
chiến



ải

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

xa.


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
+Người chinh phụ hết đi đi lại lại , rồi lại buông rèm ,cuốn rèm không biết bao nhiêu
lần…Đây là những động tác,cử chỉ và hành động được lặp lại nhiều lần mà khơng hề có
mục

đích

của

người

chinh

phụ

Đúng như nhan đề của tác phẩm,đoạn thơ là tâm trạng cô đơn trống vắng của người chinh
phụ.Sau khi tiễn chồng ra trận nàng trở về trong nỗi chờ mong khắc khoải .Nàng dường
như quên hết mọi thứ xung quanh. Cái cô đơn ,khắc khoải ở trong tâm trí đã len lỏi, gậm

nhấm nàng để rồi nó hiện thành hình hài qua dáng vẻ thơ thơ,thẩn thẩn như người mất
hồn. Nhịp thơ chậm gợi cảm giác như thời gian ngưng đọng.Giữa không gian tịch
mịch,tiếng bước chân như gieo vào lòng người âm thanh lẻ loi, cơ độc .Dáng vẻ ủ ê,ngao
ngán,bề ngồi gầy gò khắc sâu nỗi đau trong tim.nàng thật bơ bơ,lạc lõng,lại đáng thương
quá đỗi. Nàng biết làm gì đây khi ngày lại tiếp ngày,đêm lại tàn đêm trong nỗi nhớ mong


vọng.

+Đã lâu lắm rồi “thước chẳng mách tin” không có một lá thư,cũng khơng có người thân
qua

lại.

+Nàng lại quay về với khơng gian chật hẹp của căn phịng,nơi mà nàng đối diện với bóng
mình,đối diện với ngọn đèn khuya hiu hắt .Nhưng thật trớ trêu, đền dù sao chỉ là một vật
vơ tri vơ giác,có biết cũng như ko.câu hỏi tu từ “Đèn có biết..chẳng biết”là một lời than
thở,là nỗi khắc khoải chờ đọi và hi vọng trong nàng day dứt không yên.Tâm trạng của
người chinh phụ đã chuyển giọng tự nhiên từ lời kể bên ngoài thành lời tự độc thoại nội
tâm , da diết , dằn vặt và ngậm ngùi.nàng quả là một người đáng thương!
Trong đêm vắng chỉ có ngọn đèn có ánh sáng ,nó càng làm nổi bật đêm tối mênh mang và
nỗi cô đơn dường như nhân lên gấp bơi trong lịng người thiếu phụ.
+Đánh
giá
chung:
-Về nghệ thuật,với thể thơ song thất lục bát,cách dung từ,hình ảnh ước lệ,đoạn thơ đã thể
hiện một cách tinh tế các cung bậc sắc thái tình cảm khác nhau của nỗi cô đơn buồn khổ
của người chinh phụ luôn khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phục lứa đơi.
-Về nội dung,đoạn trích cũng thể hiện tấm lịng thương yêu và cảm thông sâu sắc của tác
giả với khát khao hạnh phúc chính đáng của người chinh phụ.Cất lên tiếng kêu nhân

đạo,phản
ĐỀ

đối
2

chiến
:

CẢM

tranh

phong
NHẬN

kiến
8

phi
CÂU

nghĩa.
TIẾP

– Dùng cảnh vật thiên nhiên, để miêu tả tâm trạng con người, dùng khách quan để tả chủ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

quan:
+ Tiếng gà “eo óc” báo hiệu canh năm, chứng tỏ người vợ trẻ xa chồng, đã thao thức suốt
cả

đêm.

+ Bóng cây h ngồi sân, trong vườn ngắn rồi dài, dài rồi lại ngắn: bước đi chậm chạp
của
thời
gian,
một
khắc,
một
giờ
dài
như
một
năm.
+

Cụ

thể

hoá

mối

sầu


như

niên:

đằng

đẵng,

dằng

dặc

+ Hành động: gảy, soi, đốt,… gắn liền với các đồ vật như đàn, hương, gương – những thú
vui tao nhã, những thói quen trang điểm của người chinh phụ giờ đây thành miễn cưỡng,
gượng

gạo,

chán

chường.

(+) Đốt hương để tìm sự thanh thản mà hồn lại mê man, bấn loạn;
(+)

Soi

gương




không

cầm

được

nước

mắt;

(+) Dây đàn, phín đàn chỉ nhắc cảnh chia li và nỗi chia lìa ám ảnh dây đứt, phím chùng…
– Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng mang tính ước lệ của thi pháp trữ tình trung đại bóng bảy,
sang trọng và cổ kính nhưng người đọc tâm trạng thật của người phụ nữ bồn, cơ đơn, lẻ
loi,

nhớ

thương,

dằn

vặt

khi

chồng

ĐỀ


đi

chinh

chiến

3

phương

xa.
:

Mở bài : các em có thể mở bài theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải giới thiệu được tên
tác giả ( Đặng Trần Côn) , tên người dịch ( Đoàn Thị Điểm) , tên tác phẩm, và trích dẫn
đoạn
thơ
trong
đề
bài.
Thân

bài

:

Ý 1 : Khái qt về hồn cảnh sáng tác bài thơ, vị trí đoạn thơ cần phân tích
Ý
2:
Cảm

nhận
về
đoạn
thơ
Kết bài : Nhận xét, đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, có thể bàn
bạc mở rộng vấn đề, liên hệ tới số phận của người phụ nữ xưa và nay để bài viết thêm sâu
sắc.
Sau

đây



bài

viết

tham

khảo

Bài làm : Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến ở nước ta cuối thế khỉ XVIII đi
qua để lại những đau thương mất mát không gì bù đắp được. Văn học thời kì này tập
trung phản ánh bản chất tàn bạo, phản động của giai cấp thống trị và nỗi đau khổ của
những nạn nhân trong chế độ thối nát ấy. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần
Côn ra đời đã nhận được sự đồng cảm rộng rãi của tầng lớp Nho sĩ. Nhiều bản dịch xuất
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

hiện, trong đó bản dịch sang chữ Nơm của bà Đồn Thị Điểm được coi là hồn hảo hơn
cả. Tác phẩm phản ánh thái độ oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là đề
cao quyền sống cùng khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đơi của con người. Đoạn trích
dưới đây là một trong những đoạn tiêu biểu của bản ngâm khúc : ( trích dẫn đoạn thơ
trong
đề
bài
)
Nếu như ở 16 câu đầu người chinh phụ một mình trong căn phịng quạnh vắng với tâm
trạng cô đơn, lẻ loi, nỗi trống trải trong lịng thì đến 8 câu cuối, nỗi nhớ và nỗi khát khao
hạnh phúc lứa đơi bỗng trào dâng trong lịng và trở nên khắc khoải hơn bao giờ hết.
Mượn gió đơng để gửi u thương cho chồng . Đó là ước muốn , là khát khao được biết
tin

tức

về

chồng

“Lịng

này

gửi

gió

đơng


Nghìn

vàng

xin

gửi

đến

mình:


tiện?

non

n.”

Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ, kết hợp với điển cố ( non Yên) để diễn tả nỗi nhớ của nhân
vật. “Lịng này” là sự thương nhớ khơn ngi, vì đã trải qua nhiều đợi chờ .Gió đơng là
gió mùa xn.Trong cơ đơn, người chinh phụ chỉ biết hỏi gió,nhờ gió đưa tin tới người
chồng yêu thương nơi chiến địa xa xơi,nguy hiểm,nơi non n nghìn trùng. Non n,một
địa danh cách xa Thiểm Tây, Trung Quốc hơn hai ngàn dặm về phía bắc , nơi chiến trận
đầy gian khổ .Nàng hỏi gió,nhờ gió nhưng”có tiện”hay khơng? Nàng mong gió hãy mang
nỗi nhớ của nàng nói với người chồng ngồi biên cương .Sự cơ đơn trong lịng người
chinh phụ ngày càng khắc khoải .Làm sao tới được non Yên,nơi người chồng đang “nằm
vùng cát trắng,ngủ cồn rêu xanh”?. Cùng với những từ ngữ trang trọng “gửi nghìn vàng ,
xin” đã giúp người đọc thấy được không gian , nỗi nhớ được mở ra thật mênh mông , vô
tận , khắc sâu nỗi cô đơn , hiu quạnh . Thế nhưng hiện thực thật phũ phàng , đau xót :

“Non
Nhớ

Yên
chàng


thăm

thẳm

chẳng
đường

tới
lên

miền
bằng

trời”

Việc sử dụng từ láy ‘thăm thẳm’ đã nói lên được nỗi nhớ da diết của người chinh
phụ .Mỗi nhớ thương ấy đè nặng trong lịng,triền miên theo thời gian, “đằng đẵng” khơng
thể ngi ngoai. Nỗi nhớ ấy được cụ thể hóa bằng độ dài của khơng gian “đường lên
bằng trời”. Có thể nói,dịch giả Đồn Thị Điểm đã có một cách nói rất sâu sắc để cực tả
nỗi nhớ thương chồng của người chinh phụ.Nỗi nhớ thương ấy,tiếng lòng thiết tha ấy lại
được diễn tả qua âm điệu triền miên của vần thơ song thất lục bát với thủ pháp nghệ thuật
liên hoàn-điệp ngữ.Cả một trời thương nhớ mênh mông.Nỗi buồn triền miên,dằng dặc vô
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
tận
.
Sau khi hỏi “gió đơng”để bày tỏ niềm thương nỗi nhớ chồng , cuối cùng đọng lại trong
nàng



nỗi

“Trời
Nỗi

thăm
nhớ

đau

thẳm
chàng

,

xa

sự

vời


tủi

khơn

đau

thân:
thấu

đáu

nào

,
xong”

Ý của câu như muốn nói lên sự xa cách nghìn trùng , với biển trời rộng lớn , xa “thăm
thẳm” không hiểu cho “nỗi nhớ chàng”của người vợ trẻ.Nỗi nhớ “đau đáu” trong
lòng.Đau đáu nghĩa là áy náy,lo lắng,day dứt khơn ngi.Có thể nói qua cặp từ láy:”đằng
đẵng” và “đau đáu”,dịch giả đã thành công trong việc miêu tả những thương nhớ, đau
buồn,lo lắng của người chinh phụ một cách cụ thể,tinh tế,sống động.Tâm trạng ấy được
miêu tả trong q trình phát triển mang tính bi kịch đáng thương.Ở hai câu cuối,nhà thơ
lấy

ngoại

“Cảnh
Cành


cảnh
buồn

cây

để

thể

hiện

người

sương

đượm

tâm

thiết
tiếng

cảnh

tha
trùng

:
lòng,


mưa

phun.”

Giống như tâm sự Thúy Kiều trong Truyện Kiều: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người
buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”, người chinh phụ có lúc thấy cảnh vật vơ hồn, thê lương
nhưng có khi lại cảm nhận cả khoảng không gian và cảnh vật như đang hối thúc, giục giã,
đổi thay, khơng tìm thấy đâu sự hơ ứng, đồng cảm giữa tình người với thiên nhiên . Niềm
thương nỗi nhớ cứ kéo dài từ ngày này sang ngày nọ . Nhìn cành cây ướt dẫm sương đêm
mà lòng nàng lạnh lẽo . Nghe tiếng trùng kêu rả rich thâu canh như tiếng đẫm sương đêm
mà thêm nhói lịng, buồn nhớ. Âm thanh ấy,cảnh sắc ấy vừa lạnh lẽo vừa buồn,càng khơi
gợi trong lòng người vợ trẻ,cô đơn biết bao thương nhớ,lo lắng,buồn rầu.
Bằng những hình ảnh ẩn dụ cho nỗibuồn chất chứa , sự mòn héo của cảnh vật . 8 câu thơ
cuối đã diễn tả nỗi nhớ da diết , nhớ tới thầm đau của người chinh phụ .Nỗi đau được
chuyểntừ lòng người sang cảnh vật . Hàng loạt những hình ảnh ẩn dụ , từ ngữ gợi tả lại
càng xoáy mạnh vào nỗi đau trong lịng người chinh phụ . Qua đó người đọc cũng cảm
nhận được 1 cách sâu sắc niềm thương cảm , thấu hiểu của tác giả đối với nỗi đau của
người

phụ

nữ



chồng

ra

trận


.

Với thể thơ song thất lục bát , cách dùng từ , hình ảnh ước lệ , điệp từ điệp ngữ , nghệ
thuật miêu tả nội tâm , đoạn thơ đã thể hiện 1 cách tinh tế những cung bậc sắc thái tình
cảm khác nhau của nỗi cơ đơn buồn khổ ở nàng khao khát được sống trong hạnh phúc ,
tình u lứa đơi . Đoạn trích cịn thể hiện tấm lòng yêu thương , cảm thong sâu sắc của
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
tác giả với những khát khao hạnh phúc chính đáng của người thiếu phụ , cất lên tiếng kêu
nhân
đạo
,
phản
đối
chiến
tranh
phi
nghĩa
Đoạn trích cũng như tồn tác phẫm ‘chinh phụ ngâm’ là tiếng kêu thương tâm của người
phụ nữ nhớ chồng nơi chinh chiến . Trạng thái tình cảm của người chinh phụ một mặt có
ý nghĩa tố cáo những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã đẩy bao nhiêu người trai ra trận để
biết bao chinh phụ héo hon tựa cửa chờ chồng, mặt khác lên tiếng nói tình cảm và sự ý
thức về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ ngay giữa cuộc
đời trần thế này . Tác phẩm đã khẳng định những giá trị nhân văn cao cả mà khúc ngâm
đã đem lại, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của giai đoạn văn chương thế kỷ XVIII
trong


q

trình

phát

triển

của

nền

văn

học

dân

tộc.

(Theo Thutrang.edu.vn)

Phú

sơng

(Bạch

Bạch


Đằng

Đằng

giang

phú)

- Trương Hán Siêu Giới thiệu bài mới: học sinh có thể lấy làm mở bài trong bài phân tích
Sơng Bạch Đằng khơng chỉ gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc đã được
"lưu danh thiên cổ" mà địa danh lịch sử này đã trở thành nguồn cảm hứng để sáng tác
những tác phẩm thơ, văn, phú...có giá trị như “Bạch Đằng Giang” của Trần Minh Tông,
“Bạch Đằng hải khẩu” cuả Nguyễn Trãi, “Bạch Đằng giang” của Nguyễn Sưởng , "Phú
sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu. Trong nhưng tác phẩm này chỉ có tác phẩm của
Trương Hán Siêu được viết bằng thể phú. Tác phẩm cũng được đánh giá là mẫu mực của
thể phú trong văn học Trung Đại. Tác phẩm là lời ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của
sơng Bạch Đằng cùng những chiến tích oai hùng của cha ông, luyến tiếc, thương cảm
những người anh hùng khuất bóng đã lập chiến cơng trên dịng sơng lịch sử.
I.
1.
a.

Tìm

hiểu

chung
dẫn

Tiểu

Tác

giả

Trương

Hán

Siêu

- Trương Hán Siêu (? – 1354), tự là Thăng Phủ, người làng Phúc thành, huyện yên Ninh
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
(nay
thuộc
thị

Ninh
Bình).
- Là mơn khách của Trần quốc Tuấn, được vua Trần và nhân dân rất kính trọng. ơng tính
tình

cương

trực,

học


vấn

un

thâm,

nhân

cách

cao

q.

- Thời Trần, ơng giữ chức Hàn lâm học sĩ qua mấy triều. Năm 1351, ông được thăng
Tham tri chính sự. Khi mất được vua ban tước hiệu và cho thờ ở Văn Miếu (HN).
- Tác phẩm để lại không nhiều: 4 bài thơ và 3 bài văn, trong đó có bài Phú sơng Bạch
Đằng.
b.

Vài

nét

về

thể

phú


- Phú là một thể văn cổ, có nguồn gốc từ TQ, được phát triển và Việt hóa ở VHTĐ Việt
Nam.
- Nội dung của Phú trước hết là thuật, kể, tả một cách khách quan cảnh vật, sự việc,
phong tục, bàn chuyện đời... để người nghe tự xét, là tưởng tượng nhân vật hư cấu, đối
đáp giữa chủ và khách, sau đó mới dùng lời lẽ khoa trương cho hấp dẫn, truyền cảm.
- Phú được viết bằng văn vần, văn xuôi hoặc biền ngẫu, bằng chữ Hán hoặc chữ Nơm.
-

Phú



hai

loại

chính:

+ Phú cổ thể (có trước thời Đường) làm theo lối văn xi có vần hoặc biền văn. Tương
đối tự do về câu, khơng bị gị bó về niêm luật (Bạch Đằng giang phú thuộc loại này)
+

Phú

cận

thể

(phú


Đường

luật)



vần,



đối,

luật

chặt

chẽ.

- Bố cục chung của bài phú gồm 4 đoạn:
+ Mở
+ Kể – tả sự vật
+ Bình luận
+ Kết
2. Bài ”Phú sơng Bạch Đằng”
a. Đọc và giải nghĩa từ khó
- Giọng điệu chậm rãi ở đoạn đầu, hùng tráng, nhanh, mạnh ở đoạn 2, bình tĩnh, ung dung,
suy ngẫm ở đoạn 3 và đoạn kết.
b. Hoàn cảnh sáng tác
- Chưa rõ năm sáng tác.
- Khi có dịp du ngoạn trên dịng sơng Bạch Đằng, Trương Hán Siêu đã vừa tự hào, vừa

hoài niệm, vừa nhớ tiếc anh hùng xưa để viết bài phú này.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
c. Bố cục
Chia làm 4 đoạn:
- Đoạn 1 (Khách có kẻ...luống cịn lưu): Giới thiệu nhân vật khách và cảm xúc của khách
trước cảnh sông Bạch Đằng.
- Đoạn 2 (Bên sơng ...nghìn xưa ca ngợi): Các bơ lão kể lại các chiến tích trên sơng Bạch
Đằng.
- Đoạn 3 (Tuy nhiên...chừ lệ chan): Suy ngẫm và bình luận của các bô lão (về nguyên
nhân chiến thắng trên sông Bạch Đằng ).
- Đoạn 4 (còn lại): Khẳng định, đề cao vai trò, đức độ của con người Đại Việt.
d. Chủ đề
- Tác phẩm là lời ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của sông Bạch Đằng cùng những chiến
tích oai hùng của cha ơng, luyến tiếc, thương cảm những người anh hùng khuất bóng đã
lập chiến cơng trên dịng sơng lịch sử. Đồng thời rút ra nhận định có tính triết lí sâu sắc.
II. Đọc – hiểu
1. Nhân vật khách
- Nhân vật “khách” là cái tôi tác giả (là sự phân thân của chính tác giả). Khách dạo chơi
phong cảnh không chỉ để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên mà cịn nghiên cứu cảnh trí đất
nước, bồi bổ tri thức.
- Mục đích dạo chơi (câu 1,2,3):
+ Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên
+ Nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức.
- “Khách” xuất hiện với tư thế của con người có tâm hồn khống đạt, có hồi bão lớn lao
(Nơi có người đi ... cịn tha thiết).
Những địa danh khách đến có gì đặc biệt?
Cái tráng chí bốn phương của “khách- cũng là của tác giả, được gợi lên qua hai loại địa

danh.
- Có hai loại địa danh:
+ Loại địa danh thứ nhất lấy trong điển cố Trung Quốc. Đây là những địa danh tác giả “đi
qua” chủ yếu bằng sách vở, bằng trí tưởng tượng (như Ngun, Tương, Vũ Huyệt) với
những hình ảnh khơng gian rộng lớn: biển lớn (lướt bể chơi trăng), sông, hồ (Cửu Giang,
Ngũ Hồ), những vùng đất nổi tiếng (Tam Ngô, Bách Việt, Vân Mộng...)
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
+ Loại địa danh thứ hai là những địa danh của đất Việt, với không gian cụ thể: cửa Đại
Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng. Đây là những hình ảnh có thật, có tính chất
đương đại, đang hiện ra trước mắt và được tác giả trực tiếp mô tả.
 Tác giả đã đi từ xa đến gần, từ tưởng tượng đến hiện thực, nhiều nơi. Đó là những di
tích lịch sử, nhứng danh lam thắng cảnh 

say sưa không biết chán.

Con người ấy muốn chứng tỏ sự am hiểu của mình, thể hiện tráng chí hải hồ của bậc đại
trượng phu tung hoành thiên hạ.
- Tại sao nhân vật khách lại muốn học Tử Trường tiêu dao đến sông Bạch Đằng?
- Nguyện vọng “học Tử trường chừ thú tiêu dao”
+ Tử Trường (Tư Mã Thiên): người đã đi khắp Trung Quốc để viết bộ sử kí của mình.
+ Tiêu dao: bày tỏ khát vọng của khách muốn đi khắp đó đây một cách tự do, vui thú
cùng thiên nhiên đất nước.
 Học Tử trường là học tìm hiểu lịch sử dân tộc. Vì vậy khách đã bơi chèo đến sông
Bạch Đằng.
- Cảnh vật vùng sông nước Bạch Đằng hiện lên trong lời kể - tả và cảm xúc của khách
(tác giả) như thế nào?
- Hình ảnh sông Bạch Đằng được tái hiện rõ ràng, cụ thể, sống động:

+ Thời gian: cuối thu (ba thu)
+ Không gian: to, rộng (sông nước bát ngát, mênh mông)
- Cảnh vật:
+ Nước trời một sắc
+ Sóng kình, thuyền tấp nập, bờ lau, bến lách…
 Cảnh sắc thiên nhiên nơi tác giả dừng lại là cảnh thực, cụ thể. Cảnh hiện lên thật hùng
vĩ, hồnh tràng (Bát ngát sóng kình...một màu) song cũng ảm đạm, hiu hắt (Bờ lau san
sát...
gị
đầy
xương
khơ)
của
một
thời
oanh
liệt
đã
qua.
- Tâm trạng của khách khi đứng trước dịng sơng lịch sử?
- Trước cảnh tượng đó, với tâm hồn phong phú, nhạy cảm, tác giả vừa vui, tự hào vừa
buồn đau, nuối tiếc. Vui trước cảnh sông hùng vĩ thơ mộng, tự hào trước dịng sơng từng
ghi bao chiến tích, buồn đau nuối tiếc vì chiến trường xưa một thời oanh liệt nay trơ trọi,
hoang vu, dòng thời gian đang làm mờ đi bao dấu vết.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
?Nếu ở trên khách thể hiện một tâm hồn phóng khống tự do, giờ là buồn thương nuối

tiếc. Em có suy nghĩ gì về sự chuyển đổi mạch cảm xúc?
- Sự chuyển đổi mạch cảm xúc gây ấn tượng cho người đọc. Chiến trận BĐ, dịng sơng
lịch sử đã làm cho một tính cách, một tâm hồn phóng khống mạnh mẽ cũng trở nên sững
sờ tiếc nhớ về một quá khứ oanh liệt.
=> Đây là một kẻ sĩ nặng lịng ưu hồi chiến tích oanh liệt của cha ơng. Nỗi lịng ấy thật
đáng trân trọng.
2. Hình tượng các bô lão
? Tạo ra nhân vật các bô lão nhằm mục đích gì?
- Nhân vật tập thể các bơ lão địa phương có thể là thật, là những người dân địa phương
ven sông Bạch Đằng mà tác giả gặp trên đường vãn cảnh. Cũng có thể là nhân vật có tính
chất hư cấu, là tâm tư của chính tác giả hiện thành nhân vật trữ tình (sự phân thân của tác
giả). Mục đích của tác giả khi tạo ra nhân vật này là tạo ra sự hô ứng đồng thanh, một
lịng ngưỡng mộ về chiến tích BĐ của cha ông trong lịch sử. Mặt khác, tạo ra không khí
tự nhiên trong lời kể và đối đáp.
? Thái độ của các bô lão đối với khách như thế nào?
- Thái độ: nhịêt tình, hiếu khách, tơn kính khách
?Mở đầu, các bơ lão nói (thơng báo) với khách điều gì?
- Thơng báo với khách:
+ Nơi đây từng là vùng chiến địa
+

Tại

đây

ghi

dấu

các


chiến

công

vang

dội

trong

lịch

sử:

Đây là chiến địa ....Ngô chúa phá Hoằng Thao
?Kể về chiến tích trên sơng Bạch Đằng, các bơ lão kể như thế nào? Qua lời tự thuật của
họ, những chiến công vĩ đại trên sông Bạch Đằng được gợi lên như thế nào?
- Sau lời thông báo, các bô lão kể với khách về chiến tích “Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô
Mã”. Lời kể theo trình tự diễn biến tình hình:
+ Hai bên xuất quân với binh lực hùng hậu: Thuyền bè ... sáng chói.
+ Trận đánh diễn ra gay go, quyết liệt: được thua chửa phân, bắc nam chống đối.
 Đó là sự đối đầu khơng chỉ về lực lượng mà cịn là đối đầu về ý chí: ta với lịng u
nước, với sức mạnh chính nghĩa, địch thế cường với bao mưu ma chước quỷ. Chính vì
vậy, trận đánh diễn ra ác liệt: ánh nhật nguyệt ... chừ sắp đổi. Những hình tượng kì vĩ,
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×