Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến phương thức thanh toán ví điện tử của sinh viên HUTECH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.64 KB, 7 trang )

CÁC NHÂN TỐ ÀNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG THỨC THANH TỐN
VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN HUTECH
Nguyễn Tấn Phát, Trần Hữu Nguyên Phúc, Dương Quỳnh Như,
Lâm Phạm Minh Nhựt
Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh (HUTECH)
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu là xác định và đo lường mức độ tác đông của các nhân tố đến phương thức thanh tốn
ví điện tử của của sinh viên HUTECH. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính
và định lượng theo mơ hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 7
nhân tố tác động đến phương thức thanh tốn ví điện tử của của sinh viên HUTECH, đó là tiện lợi, thanh
toán, thời gian, bất lợi, thụ động, giá cả, rủi ro.
Từ khóa: phương thức thanh tốn, mua sắm,
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Cimigo (2019), trong bối cảnh toàn cầu hố, các loại hàng hóa càng ngày càng đa dạng và phong
phú, song song với luồng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đến tay người sản xuất, tiêu dùng là luồng tiền về
cho nhà cung cấp, vì thế nhu cầu giao dịch thanh toán cũng được chú trọng trong hầu khắp các lĩnh vực sản
xuất và đời sống. Cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, hoạt động thanh toán ngày nay diễn
ra ngày càng nhanh chóng và tiện lợi song cũng đảm bảo tuân thủ đúng với điều kiện thực tế và pháp luật
hiện hành. Trong khi các phương tiện thanh toán càng cải thiện những nhược điểm sau thời gian đầu được
sử dụng tại Việt Nam, đồng thời các phương tiện thanh toán ứng dụng công nghệ cao với nhiều ưu điểm
vượt trội đã trở thành cơng cụ thanh tốn phổ biến trên thế giới và giữ vai trò quan trọng tại các nước phát
triển. Tại Việt Nam, tuy mới phát triển nhưng dịch vụ các dịch vụ phương thức thanh tốn đã có bước phát
triển vượt bậc, luôn được sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp và khách hàng tiêu dùng. Khơng chỉ
đem lại sự cạnh tranh, nó cịn tạo mơi trường thuận lợi để thay đổi và trở thành tiền đề sau này trong việc
chọn ra phương thức thanh toán chính tại các khu vực trọng điểm tại Việt Nam nói riêng và Khu Vực nói
chung. Sự tiện ích,nhanh chóng đã chiếm được tình cảm một số bộ phận người tiêu dùng thanh toán trực
tuyến, đặc biệt là các chương trình ưu đãi giảm giá hấp đẫn. Trong khi đó tại thị trường Việt Nam việc sử
dụng thanh toán trực tiếp đã là thói quen lâu đời bắt nguồn từ sự phổ biến của nó ở những tỉnh thành vẫn
chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu cơ sở thực tiễn để thanh toán trực tuyến và sự hữu dụng tuyệt đối cũng


như giảm thiểu rủi ro của tiền mặt. Chính vì sự băn khoăn và mong muốn tìm hiểu sâu về thói quen thanh
tốn của người tiêu dùng, em đã chọn đề tài : “Ưu và Nhược Điểm của các phương thức thanh toán” nhằm
phân biệt sự khác nhau giữa chúng.
1595


2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan các phương thức thanh tốn
Thuật ngữ thanh tốn dường như khơng cịn xa lạ với bất kỳ ai, nhất là trong sự phát triển của kinh tế và
giao lưu bn bán. Thanh tốn được coi là nghĩa vụ về tài sản mà một người phải thực hiện để nhận được
một điều gì đó mà họ cần. Nhắc đến thanh toán, người ta nhắc đến các phương thức thanh toán, là cách
thức để hiện thực hóa và chuyển đi “giá trị đồng tiền”. Vậy phương thức thanh tốn là gì?
Theo Ajzen, l. (1991), phương thức thanh toán là cách thức, phương pháp thực hiện nghĩa vụ về tài sản.
Phương thức thanh tốn có thể thực hiện bằng hình thức trả bằng tiền mặt, bằng séc, thanh tốn qua ngân
hàng, thư tín dụng, thanh tốn bằng hiện vật... hoặc theo sự thoả thuận của các bên. Trước khi tiền tệ và các
phương thức thanh toán khác được sử dụng rộng rãi, thanh toán hàng đổi hàng đã được sử dụng trong đó
một sản phẩm hoặc dịch vụ được trao đổi cho một sản phẩm hoặc dịch vụ khác. Ví dụ, nếu một người chăn
ni trứng có lượng trứng dư thừa lớn muốn có sữa, người nơng dân đó sẽ cần phải tìm một người nơng
dân chăn ni bị sữa sẵn sàng lấy trứng làm tiền trả cho sữa.
Hiện nay chủ yếu chúng ta thường thấy nhất về các phương thức thanh toán là bằng tiền mặt, thanh tốn
bằng thẻ, ví điện tử và chuyển khoản.
+Thanh toán bằng tiền mặt: là phương thức thanh toán phổ biến hiện nay. Dựa trên các giá trị của tờ tiền
(1.000, 2.000, 5.000, 10.000, 20.000, 50.000, 100.000, 200.000 và lớn nhất là 500.000) mà người dân có
thể thanh tốn tại Việt Nam.
+Thanh tốn bằng thẻ: Hình thức thanh tốn sử dụng thẻ ngân hàng. Người dân cần mở tài khoản ngân
hàng và yêu cầu cấp thẻ nhằm rút tiền mặt, thanh tốn quẹt thẻ,…
+Thanh tốn bằng ví điện tử: Các ứng dụng Ví điện tử như Momo, Zalopay, VNPay…đã và đang rất phát
triển tại Việt Nam.
+ Chuyển khoản: là việc chuyển tiền từ tài khoản người mua sang tài khoản người nhận.
Phương thức thanh toán truyền thống và thanh toán trực tuyến (ví điện tử)

Thanh tốn truyền thống
Ưu điểm: Thanh tốn thoải mái; Thanh tốn bằng tiền mặt có thể được thực hiện ở bất cứ đâu, chẳng hạn
như bạn có thể thanh tốn bằng tiền mặt tại các trung tâm thương mại lớn cũng như ở chợ địa phương;
Không cần thiết bị khác; Phương thức thanh toán dễ dàng cho người già và những người ít hiểu biết về
cơng nghệ.
Nhược điểm: Gian lận thuế; Một người cần mang theo đơn vị tiền tệ của quốc gia nơi anh ta muốn thực
hiện giao dịch; Rất khó để thực hiện một số lượng lớn các khoản thanh toán bằng tiền mặt; Nhiều khả năng
xảy ra sai sót kế tốn.
Thanh tốn trực tuyến
1596


Ưu điểm: Tiện lợi, nhanh gọn; Chi tiêu đúng với giá trị của sản phẩm; Nhận được các khuyến mãi từ nơi
cung cấp dịch vụ.
Nhược điểm: Vẫn chưa được phổ biến rộng rãi đến những nơi chưa phát triển; Số giá trị thanh tốn khơng
vượt q chi tiêu (thẻ ngân hàng, thẻ ghi nợ…); Khơng thể thanh tốn nếu khơng có kết nối internet (Momo,
2020).
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên cứu
Thông qua lược khảo các tài liệu nghiên cứu và tham vấn chuyên gia, bên cạnh đó, nhóm tác giả nghiên
cứu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để xác định có 7 nhân tố với 29 biến quan sát được cho là ưu
điểm và nhược điểm của các phương thức thanh tốn.
Nhóm tác giả sử dụng thang đo 5 Likert cho toàn bộ bảng hỏi: 1 – hồn tồn khơng đồng ý, 2 – khơng đồng
ý, 3 – bình thường, 4 – Đồng ý, 5 – Hồn tồn đồng ý. Nhóm tác giả đã gửi 220 bảng câu hỏi từ tháng
3/2022 đến tháng 4/2022 cho các sinh viên ở trường đại học Công nghệ TP.HCM. Kết quả nhận được 210
phiếu khảo sát, trong đó có 10 phiếu bị loại do khơng hợp lệ. . Do đó, số lượng quan sát cịn lại để đưa vào
phân tích là 210 phiếu thỏa mãn điều kiện mẫu tối thiểu
3.2 Mô hình nghiên cứu và phương trình hồi quy
Căn cứ vào các lý thuyết nền, tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước, nghiên cứu chuyên gia, nhóm tác
giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu như Hình 1


1597


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kiểm định chất lượng thang đo (Cronbach’s Alpha)
Bảng 1: Kết quả phân tích chất lượng thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Số biến

Cronbach’s

Hệ số tương quan-

quan sát

Alpha

biến tổng nhỏ nhất

Tiện lợi

5

0.947

0.833

Chấp nhận

Thanh toán


4

0.939

0.839

Chấp nhận

Thời gian

4

0.933

0.824

Chấp nhận

Bất lợi

4

0.946

0.857

Chấp nhận

Thụ động


4

0.939

0.844

Chấp nhận

Giá cả

4

0.940

0.837

Chấp nhận

Rủi ro

4

0.919

0.816

Chấp nhận

Thang đo


Ghi chú

Qua kết quả kiểm định chất lượng thang đo ở bảng 1 ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể đều lớn
hơn 0.6. Như vậy hệ thống thang đo được xây dựng gồm 7 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 29 biến
quan sát đặc trưng.
Phân tích nhân tố khám phá
Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc.
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, ta nhận được mơ hình mới gồm 2 nhân tố chính và 18
biến quan sát. Sau đó ta tiếp tục kiểm định sự tương quan của 2 nhân tố chính tác động đến hành vi để làm
điều kiện tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính. Trước tiên, tiến hành tính giá trị trung bình của 2 nhân tố
độc lập và nhân tố phụ thuộc quyết định. Sau khi nhóm các nhân tố tự động và chuẩn hóa bằng SPSS, ta
được các biến BẤT LỢI & RỦI RO; TIỆN LỢI VÀ THANH TỐN mà nhóm đưa vào phân tích tương
quan.
Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập.
Thang đo về nhóm yếu tố của biến độc lập:
Theo như kết quả trên cho thấy phân tích EFA ccần xoay ma trận 10 lần thì các nhóm yếu tố ảnh hưởng
đều được phân thành 2 nhóm yếu tố với các biến độc lập mới.
- Hệ số KMO =0.964 nên phân tích nhân tố là phù hợp.
1598


- Giá trị Sig trong kiểm định Bartlett =0.000 (sig.1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi
nhân tố thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.
- Phương sai trích =81,171% >50% - Điều này chứng tỏ 81,171% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi
các nhóm mới.
- Hệ số Factor Loading của các biến đều lớn hơn 0.5
Bảng 2: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần
Hệ số KMO


0.964
Giá trị Chi-Square

81.171

Mơ hình kiểm tra
Sig (p - value)

0.000

Bartlett

Kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến
Bảng 3: Thơng số thống kê trong mơ hình hồi quy bằng phương pháp Enter

Model

Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

B

1

Std. Error


(Constant)

.108

.103

NT1

.199

.049

NT2

.775

.050

t

Sig.

Beta

Collinearity Statistics

Tolerance

VIF


1.051

.295

.196

4.041

.000

.271

3.686

.756

15.554

.000

.271

3.686

Nhìn vào kết quả hồi quy thấy hệ số Sig lại tác động mạnh mẽ đến ý định của 2 nhân tố độc lập.Nguồn
vốn đều trên <5% và hệ số phóng đại phương sai VIF rất thấp (<2) điều này chứng tỏ hiện tượng đa công
tuyển không xảy ra với các biến độc lập.
Y= 0.108 + 0.199NT1 + 0.775NT2


1599


5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
Từ phân tích thực trạng thanh tốn bằng hình thức ví điện tử trong thời gian qua, để phát triển thanh tốn
hình thức này tại Việt Nam trong thời gian tới, một số giải pháp được đề xuất như sau:
- Cần cộng sinh giữa các đơn vị cung cấp ví tử với ngân hàng: Các đơn vị cung cấp vụ ví điện tử cần phải
hợp tác với các ngân hàng để dòng tiền luân chuyển vào tài khoản ví điện tử một cách tiện lợi và nhanh
chóng. Hiện tại, một số ví điện tử cho phép người tiêu dùng nạp tiền vào tài khoản thông qua việc sử dụng
thẻ điện thoại.
- Mở rộng tính năng đáp ứng nhu cầu tối đa của khách hàng: Với xu hướng fintech, các ví điện tử ngày nay
được địi hỏi phải đa dạng hóa dịch vụ. Người sử dụng có thể nạp tiền vào ví với nhiều cách thức: nạp tiền
từ thẻ điện thoại, nạp tiền thông qua tài khoản thanh tốn, chuyển khoản thơng qua ngân hàng, Internet
Banking, Mobile Banking...
- Hồn thiện khn khổ pháp lý: Để kích thích đầu tư vào thị trường dịch vụ thanh tốn điện tử, Chính phủ
cần hồn thiện và áp dụng các chính sách ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế thu nhập, hỗ trợ tín dụng đầu tư phát
triển đối với các doanh nghiệp thương mại, thiết lập mô hình tổ chức và áp dụng phương thức kinh doanh
thương mại điện tử hiện đại, công nghệ quản lý tiên tiến.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá để khuyến khích sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ ví điện tử
của người dân. Cơng tác tun truyền cần phải đưa ra nhiều nội dung hấp dẫn, khuyến mại các doanh nghiệp
đăng ký sử dụng dịch vụ ví điện tử như miễn phí cho doanh nghiệp bán hàng chấp nhận ví, miễn phí đăng
ký vi, tăng tiền vào tài khoản cho khách hàng đăng ký vi...
- Tăng cường an ninh mạng, bảo mật, an tồn thơng tin thanh tốn điện tử: NHNN nên chủ động theo dõi,
cập nhật tình hình an ninh mạng trong nước và quốc tế để cảnh báo cũng như chỉ đạo các đơn vị trong tồn
ngành kịp thời phịng chống, xử lý các rủi ro, lỗ hổng bảo công nghệ thông tin. Xây dựng chương mat trình
hợp tác, trao đổi thơng tin và phối hợp an, Bộ Thông tin và Truyền với Bộ Công an, thông trong phỏng,
chống tội phạm công nghệ cao cũng như triển khai các giải pháp an toàn, an ninh mạng trong thanh tốn
điện tử. Ví điện tử là phương thức thanh tốn mới có nhiều tiện ích. Hiện nay tại Việt Nam, đã có 25 tổ
chức trung gian thanh tốn được cấp giấy phép để hoạt động trong lĩnh vực thanh tốn bằng ví điện tử với
hình thức đa dạng cả website và các ứng dụng trên di động. Tuy nhiên, do thiếu cộng đồng sử dụng, chưa

tích hợp được nhiều tính năng, gây khó khăn cho người sử dụng, thiếu các thông tin cơ bản về các loại vi,
chưa có sự đồng bộ và liên kết giữa các nhà cung cấp, cùng với thói quen thanh tốn bằng tiền mặt nên
người tiêu dùng Việt Nam chưa mãn mã với dịch vụ này, Vì vậy, để vị điện tử có thể phát triển trong thời
gian tới, nhà nước cần hoàn thiện khn khổ pháp lý về dịch vụ thanh tốn điện tử; Tăng cường an ninh
mạng, bảo mật, an toàn thơng tin thanh tốn. Các cơng ty cung cấp dịch vụ vi điện tử cần hợp tác với các
ngân hàng trong việc chuyển tiền; Mở rộng tính năng của ví đáp ứng nhu cầu tối đa của khách hàng; Tăng
cường công tác tuyên truyền, quảng bá để thay đổi nhận thức của người dân; Bên cạnh đó, phải có những

1600


biện pháp và chính sách để khuyển khích các doanh nghiệp bán hàng trực tuyến cũng hàng truyền thống
thêm vi điện tử là một hình thức thanh tốn cho người tiêu dùng.
Tài liệu tham khảo

1. Ajzen, l. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision
processes.
2. Cimigo, 2019, Vietnam consumer trends 2019
3. Momo, 2020, Lắc Xì cùng MoMo 2020 khép lại với những con số ấn tượng, Tạp chí thị trường Tài
chính tiền tệ.

1601



×