Tải bản đầy đủ (.docx) (816 trang)

Quốc phòng và an ninh Học phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.76 KB, 816 trang )

BÀI 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN
NINH
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của mơn học Giáo dục quốc phịng – an ninh :


A. Đường lối quân sự của Đảng; công tác quốc phòng-an ninh; quân sự
chung; kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật.


B. Quan điểm đường lối quân sự của Đảng về xây dựng nền quốc phịng tồn dân,
chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc


C. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác quốc
phịng, an ninh; kĩ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật.


D. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân
đội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Câu 2: Nghiên cứu những quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân
sự gồm:


A. Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ
Quốc.


B. Xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân



C. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân...


D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Giáo dục quốc phòng – an ninh là môn học bao gồm những kiến
thức khoa học:


A. Xã hội, nhân văn, khoa học cơ bản và kỹ thuật quân sự


B. Xã hội nhân văn, khoa học công nghệ và khoa học quân sự


C. Xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật quân sự.


D. Xã hội nhân văn và kỹ thuật công nghệ.
Câu 4: Thực hiện tốt Giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên là góp
phần:


A. Xây dựng tinh thần trách nhiệm, ý thức tham gia bảo vệ Tổ quốc trong mọi
tình huống.


B. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước sẵn sàng tham gia lực lượng vũ
trang nhân dân.



C. Đào tạo cán bộ có ý thức tổ chức kỷ luật và tình yêu quê hương đất nước .


D. Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có ý thức, năng lực sẵn
sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
BÀI 2
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC


Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh:


A. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử


B. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên


C. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn


D. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn khơng mang tính xã hội
Câu 6: Vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính
lịch sử:
A. Vì chiến tranh là một hành vi bạo lực để buộc đối phương phục tùng ý chí
của mình.
B. Vì chiến tranh chỉ gắn với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định.



C. Vì chiến tranh là sự huy động sức mạnh đến tột cùng của các bên tham
chiến.


D. Vì chiến tranh được thể hiện dưới một cơng cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ
trang
Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của chiến
tranh:


A. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người


×