Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

(TIỂU LUẬN) TRIẾT học MARCLENIN THỰC TIỄN và VAI TRÒ của THỰC TIỄN nhận thức và các nguyên tắc của nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 24 trang )

TRIẾT HỌC MARCLENIN
THỰC TIỄN VÀ VAI TRỊ CỦA THỰC
TIỄN

NHĨM 12


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Tên Sinh viên:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10. Nguyễn Phùng Quang Duy
11.
12. Danh Thành Tính
13. Thạch Đỗ Minh Trí

Nguyễn Việt Hịa
Nguyễn Thành Luân
Đỗ Gia Khiêm
Đặng Quốc Phong
Trần Huy Nguyên Khánh
Lê Hữu Quang Đơng
Trần Trí Nhân
Đào Hồng Phú


Nguyễn Trọng Hiếu
Dương Gia Minh


02.
01Thực. tiễn và các Nhận thức và các

hình thức của thực nguyên tắc của nhận
thức
tiễn


3.

Vai trò
của thực
tiễn


01.
Thực tiễn và các hình thức của thực
tiễn


Khái niệm THỰC TIỄN: Mác và Ph. Ăngghen đã đưa ra một
quan niệm đúng đắn về thực tiễn như sau: “Thực tiễn là tồn
bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội”



ĐẶC
TRƯNG:

Thực tiễn khơng phải tồn bộ hoạt
động của con người mà chỉ là những
hoạt động vật chất- cảm tính
+

Hoạt động thực tiễn là những hoạt
động mang tính lịch sử - xã hội của
lồi người

+

Thực tiễn là hoạt động có mục đích
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục
vụ con người.

+


CÁC HOẠT ĐỘNG (HÌNH THỨC) CỦA
THỰC TIỄN:
THỰC
NGHIỆM
KHOA
MichaelHỌCollins


CÁC HOẠT ĐỘNG (HÌNH THỨC) CỦA

THỰC TIỄN:
SẢN XUẤT
VẬT CHẤT


CÁC HOẠT ĐỘNG (HÌNH THỨC) CỦA
THỰC TIỄN:
CHÍNH
TRỊ –

HỘI


CÁC HOẠT ĐỘNG (HÌNH THỨC) CỦA
THỰC TIỄN:
THỰC
NGHIỆM
KHOA
HỌC


02.
NHẬN THỨC VÀ
CÁC NGUYÊN TẮC
CỦA NHẬN THỨC


1.

Lý luận nhận thức trong lịch sử Triết


học

Lý luận nhận thức là một
bộ phận của triết học,
nghiên cứu bản chất của
nhận thức, những hình
thức, các giai đoạn của
nhân thức, con đường để
đạt chân lý, tiêu chuẩn của
chân lý...

Lý luận nhận thức là khía
cạnh thứ 2 của vấn đề cơ bản
của triết học. Lý luận nhận
thức phải giải quyết mối quan
hệ của tri thức của tư duy con
người đối với hiện thực xung
quanh, trả lời câu hỏi con
người có thể nhận thức được
thế giới hay không?


2.

Lý luận nhận thức của CNDVBC

Nguồn gốc, bản chất của nhận thức: Thế giới vật
chất tồn tại khách quan là nguồn gốc duy nhất và
cuối cùng của nhận thức




Triết học Marc – Lenin khẳng định
Lenin chỉ rõ


BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC
Nhận thức là sự phản
ánh hiện thực khách
quan vào trong bộ óc con
người, “là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách
quan” -> Khẳng định
nhận thức thế giới của
con người


BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC
Nhận thức là một quá trình biện
chứng có sự vận động và phát
triển. Khẳng định sự phản ánh
đó là một q trình biện chứng,
tích cực, tự giác và sáng tạo. Quá
trình phản ánh ấy diễn ra theo
trình tự từ chưa biết đến biết, từ
biết ít đến biết nhiều, từ hiện
tượng đến bản chất.

VD: Quá trình học tập của sinh viên năm nhất với môn

Triết. Khi mới trở thành sinh viên đại học, sv năm nhất
biết đến mơn triết từ các anh chị khóa trên hoặc nghe
mọi người nói, chỉ là biết đến chứ chưa biết được mơn
triết là gì. Sau một thời gian học, sinh viên năm nhất có
thể dần hình dung ra được mơn triết như thế nào, gồm
những gì, đó là qtr nhận thức có sự vận động và phát
triển, từ chưa biết đến biết ít, và sau này sẽ biết nhiều
hơn.


BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC
Nhận thức là quá trình tác động
biện chứng giữa chủ thể và khách thể
thông qua hoạt động thực tiễn của
con người.
Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và
trực tiếp nhất của nhận thức, là động
lực, mục đích của nhận thức và là tiêu
chuẩn để kiểm tra chân lý.


Các nguyên tắc xây dựng lý luận của CNDVBC
Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với
ý thức của con người.
Cảm giác , tri giác , ý thức nói chung là hình ảnh của thế
giới khách quan.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình
ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.



03.
VAI TRÒ CỦA
THỰC TIỄN


1.

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
AT

AT rèn luyện các giác quan
cung cấp những tài liệu,
của con người ngày càng
vật liệu cho nhận thức con
tinh tế hơn hoàn thiện hơn
người
AT là cơ sở để tạo ra máy móc, phương
tiện hiện đại,..mở rộng khí quan và
khả năng nhận thức của con người

luôn đề ra nhu cầu, nhiệm
vụ, phương hướng phát triển
của nhận thức.

AT

VD: Từ sự đo đạc ruộng
đất, đo lường vật thể mà
con người có tri thức về
tốn học



2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức của con người nhằm phục vụ TT, dẫn dắt,
chỉ đạo TT
Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào
thực tiễn để phục vụ con người
VD: Khi trời nóng bức con người cần làm giảm
nhiệt độ xung quanh mình, áp dụng những kiến
thức khoa học đã được học con người đã sản xuất
ra máy điều hòa nhiệt độ.


3. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
Tri thức
thức,
ánh
thực
TT

tri
đúng/ khơng
nên

là kết quả
thức đó
phải kiểm

Cần phải qn triệt quan điểm TT
trong nhận thức và hoạt động để

khắc phục bệnh giáo điều


Ý nghĩa của nó trong q trình học tập của sv
Phải có quan điểm thực tiễn, từ điều kiện thực tế cụ thể của
mỗi sv từ đó vạch ra lộ trình học tập nghiên cứu phù hợp.
Khơng ngừng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để trau dồi
vốn kiến thức của bản thân.
Tránh học theo lý thuyết rồi xa dời thực tiễn, ln nhớ mục
đích học tập là gắn liền với thực tiễn, học tập để phục vụ tổ
quốc, góp phần nâng cao đời sống xã hội.


CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN !



×