Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Bài giảng Tài chính đô thị: Phần 2 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.8 KB, 103 trang )

chơng 3 - các khoản chi tàI chính đô thị

Theo quy định của Luật ngân sách 2004 thì chi ngân sách bao gồm các khoản chi
phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ
máy chính quyền, chi trả nợ, chi viện trợ và các khoản chi khác theo luật định. Có
thể nói, chi ngân sách là một công việc phức tạp và đòi hỏi nhiều nỗ lực của chính
quyền đô thị đảm bảo chi đúng, chi đủ và chi phù hợp với ngân sách hiện có.
Chính vì lẽ đó, các nội dung chi ngân sách cần đợc hiểu đúng đắn để áp dụng phù
hợp với tình hình thực tế. Chơng 3 sẽ thể hiện rõ những vấn đề cơ bản trong kế
hoạch chi tài chính cho các đô thị nói chung và cho các đô thị Việt Nam nói riêng.
3.1 Công tác chi ngân sách đô thị
3.1.1 Nhiệm vụ chi ngân sách
Chi ngân sách của nhà nớc nói chung và của đô thị nói riêng là quá trình phân
phối, sử dụng quỹ ngân sách theo những nguyên tắc nhất định cho viƯc thùc hiƯn
c¸c nhiƯm vơ cđa chÝnh qun trung ơng và chính quyền đô thị. Thực chất thì việc
chi ngân sách chính là việc cung cấp các phơng tiện tài chính cho nhiệm vụ của
chính quyền trên các lĩnh vùc kinh tÕ, x· héi, an ninh quèc phßng …. Tuy nhiên
thì việc cung cấp tài chính này cung x có những đặc thù riêng nh sau:
-

Thứ nhất: việc chi ngân sách đô thị luôn gắn chặt với những nhiệm vụ kinh tế,
chính trị, xà hội, an ninh mà chính quyền đô thị có trách nhiệm phải đảm
nhận trớc nhân dân. Mức độ, phạm vi chi tiêu ngân sách đô thị phụ thuộc vào
quyền lực và tính chất nhiệm vụ của chính quyền trong mỗi thời kỳ cũng nh
khả năng tài chính sẵn có.

-

Thứ hai: tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách đô thị đợc thể hiện ở tầm vĩ
mô và mang tính toàn diện cả về hiệu quả kinh tế trực tiếp, hiệu quả về mặt xÃ
hội và chính trị, ngoại giao. Chính vì vậy mà trong công tác quản lý tài chính


đô thị, có yêu cầu đặt ra là khi xem xét, đánh giá về các khoản chi ngân sách đô

53


thị, cần sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lợng, đồng
thời phải có quan điểm toàn diện và đánh giá tác dụng, ảnh hởng của các khoản
chi ở tầm vĩ mô.
-

Thứ ba: xét về mặt tính chất, phần lớn các khoản chi ngân sách đô thị đều là
những khoản cấp phát không hoàn lại một cách trực tiếp và mang tính bao cấp.
Chính vì vậy mà các nhà quản lý tài chính cần phải có sự phân tích, tính toán
cẩn thận trên nhiều khía cạnh trớc khi đa ra các quyết định chi tiêu để tránh đợc
những lÃng phí không cần thiết và nâng cao hiệu quả chi tiêu ngân sách đô thị.

3.1.2 Nguyên tắc chi tài chính đô thị
Mục tiêu của chi tiền là để thực hiện một nhiệm vụ hay một công việc cụ thể nào
đó. Đối với tiền ngân sách đô thị thì việc chi tiền phải hết sức cẩn thận và phải tuân
thủ các quy trình theo quy định của pháp luật do đây là khoản tiền công và sẽ phải
đáp ứng nguyện vọng của đa số công dân đô thị. Trớc khi quyết định một khoản
chi tài chính nào, cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
-

Chi đúng, chi đủ để thực hiện mục đích chi. Đây là nguyên tắc cơ bản của mục
tiêu tiết kiệm. Chính vì vậy, khi giao nhiệm vụ cho cá nhân hay đơn vị trực tiếp
giải quyết công việc thì cấp trên có thẩm quyền phải cân nhắc tới các yếu tố
đảm bảo hoàn thành công việc. Trong đó thì ngoài yếu tố quan trọng nhất là
con ngời thì yếu tố đủ về mặt tài chính có vai trò quyết định tới khả năng hoàn
thành nhiệm vụ đợc giao.


-

Chi tiết kiệm. Tiết kiệm lớn nhất là phát huy đợc tối đa hiệu quả kinh tế của
kinh phí đà bỏ ra. Cần phải tiết kiệm trong từng mục đích chi, chống tham ô,
lÃng phí và phải phục vụ tốt nhất lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. Các
nhà quản lý đô thị cần phải cân đối nguồn tài chính của đô thị để đảm bảo
nguyên tắc tiết kiệm. Để làm đợc điều này thì các mục đích chi cần đợc cân
nhắc, sắp xếp theo thứ tự u tiên để có thể đề xuất ra các kế hoạch giải ngân rõ
ràng và tổ chức thực hiện giải ngân theo kế hoạch.

-

Chi kịp thời, đúng lúc. Đây là yếu tố quan trọng để giải quyết nhanh các vấn về
hay khó khăn mà đô thị đang gặp phải và c dân đô thị đang kú väng chÝnh
54


quyền giải quyết giúp họ. Cần tránh những thủ tục rờm rà, quan liêu, chậm trễ
gây khó khăn cho ngời dân và các cơ quan cấp dới đang thực hiện nhiệm vụ chi
trả tiền để giải quyết công việc.
-

Công khai, rõ ràng bảo đảm chế độ kiểm tra kiểm soát. Nguyên tắc này đảm
bảo để nhân dân hoặc đại diện có thẩm quyền của họ giám sát đợc việc chi tiêu
của chính quyền đô thị. Việc thiếu công khai, dân chủ sẽ rất dễ dẫn đến tham
nhũng và mất lòng tin của nhân dân. Các tài sản công do chính quyền nhà nớc
và chính quyền đô thị chi tiền để mua sắm phải đợc quản lý chặt chẽ và công
khai hóa các thông tin cần thiết để ngời dân đô thị có thể dễ dàng kiểm tra,
giám sát.


3.1.3 Các quy định của luật pháp về vấn đề chi ngân sách
Theo Luật ngân sách 2004, Điều 5 thì chi ngõn sỏch nhà nước chỉ được thực hiện
khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Đã có trong dự tốn ngân sách được giao, trừ trường hợp quy định tại
Điều 52 và Điều 59 của Luật này;
b) Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quy định;
c) Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền
quyết định chi.
d) Đối với những khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu thì cịn phải tổ
chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
e) Các ngành, các cấp, các đơn vị không được đặt ra các khoản chi trái với
quy định của pháp luật.
f) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có
trách nhiệm tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham
nhũng.

55


Theo Luật ngân sách 2004, Chơng II quy định rõ quyền hạn và nhiệm vụ của các
cơ quan nhà nớc trong chi ngân sách. Một số quy định chính đợc thể hiện dới đây:
-

Quốc hội: quyết định chính sách tài chính tiền tệ quốc gia; quyết định ngân
sách trung ¬ng vỊ tỉng sè vµ møc chi tõng lÜnh vùc; dự toán và quyết toán chi
từng bộ và cơ quan ngang bộ, mức chi bổ xung cho ngân sách trung ơng.

-


Chính phủ: lập và trình quốc hội dự toán chi và phân bổ ngân sách trung ơng;
quyết định giao nhiệm vụ chi ngân sách cho các bộ và cơ quan ngang bộ; quyết
định các khoản chi dự phòng ; tổ chức thực hiện, điều hành và kiểm tra quá
trình chi ngân sách.

-

Bộ tài chính: chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện chế độ và
định mức chi ngân sách; lập dự toán chi ngân sách; thanh tra kiểm tra quá trình
thực hiện chi ngân sách của các cơ quan nhà nớc.

-

Hội đồng nhân dân các cấp: căn cứ vào nhiệm vụ cấp trên giao để lập dự toán
chi ngân sách địa phơng; quyết định phân bổ dự toán chi ngân sách về tổng số
và mức chi từng lĩnh vực, dự toán và quyết toán chi từng cơ quan trực thuộc,
mức chi bổ xung cho ngân sách địa phơng.

-

Uỷ ban nhân dân các cấp: lập dự toán, phân bổ và quyết toán chi ngân sách; tổ
chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện chi ngân sách địa phơng; phối hợp với
các cơ quan nhà nớc khác để quan lý chi ngân sách nhà nớc trên địa bàn.

3.1.4 Chấp hành thu các nguồn thu ngân sách (Hình 3.1)
Tài chính đảng,
đoàn thể, hội

(1)

(4)

Uỷ ban nhân dân
Bộ phận tài chính
(2)

(3)

Kho bạc nhà nước

(1)
(4)

Các ban, ngành,
cơ quan
Trình chứng từ chi.
Lệnh chi.
Cấp phát tiền.
Xuất quỹ ngân sách để chi.

Hình 3.1 Thủ tục cấp phát và luân chuyển chứng từ chi ngân s¸ch

56


-

Tổ chức chi thờng xuyên: việc đảm bảo chi thờng xuyên trên địa bàn đô thị là
nhiệm vụ lớn nhất của ngân sách đô thị. Các nội dung chính của chi thờng
xuyên gồm:

+ Đối với các khoan chi lơng và phụ cấp cán bộ đợc u tiên chi đủ, chi đúng
thời gian.
+ Các khoản chi cho hoạt động, chi sự nghiệp đợc chi tùy theo khả năng thu
của từng khu vực đô thị.
+ Đối với các khoản chi cho công việc nh tạm ứng đi công tác, hội nghị, văn
phòng thì ủy ban nhân dân cấp đô thị tơng ứng thực hiện tạm ứng ở kho
bạc nhà nớc để chi theo quy định hiện hành. Khi đà có chứng từ ghi chi hợp
lệ, bộ phận tài chính lập bảng kê chứng từ chi, giấy đề nghị thanh toán tạm
ứng kèm theo chứng từ đối với những tài sản có gia trị lớn, làm thủ tục ghi
chi ngân sách đô thị tại kho bạc nhà nớc.

-

Tổ chức chi đầu t phát triển:
+ Nhìn chung việc xây dựng công trình công cộng thuộc về cơ sở hạ tầng
kinh tế - xà hội của đô thị đợc tổ chức theo hình thức đấu thầu. Với những
công trình xây dựng này thì bộ phận tài chính có thể cho tạm ứng theo thỏa
thuận hợp đồng, nhng không đợc vợt quá vốn kế hoạch.
+ Thu hồi vốn tạm ứng đợc trừ dần vào khối lợng thanh toán cho công việc
đà hoàn thành. Thời điểm bắt đầu và kết thúc thu hồi vốn tạm ứng tùy thuộc
vào công trình và các quy định cụ thể của luật định.
+ Thanh toán vốn đầu t: Để đợc thanh toán khi đà có khối lợng xây dựng cơ
bản hoàn thành thì chủ đầu t cần gửi tới kho bạc các tài liệu đợc yêu cầu
(biên bản nghiệm thu, bảng tính giá trị hoàn thành, các chứng từ có liên
quan ). Căn cứ vào đó thì kho bạc nhà nớc kiểm tra, thanh toán cho chủ
đầu t, các nhà thầu và thu hồi vốn tạm ứng theo quy định. Kế toán ngân
sách đô thị vào sổ cấp phát hạn mức đầu t xây dựng cơ bản, sổ tạm ứng, sổ
thanh toán vốn đầu t xây dựng cơ bản, đối chiÕu h¹n møc víi kho b¹c.

57



3.2 Phân loại các khoản chi tài chính đô thị
Tùy theo yêu cầu của việc phân tích, đánh giá và quả lý ngân sách trong từng thời
kỳ ngời ta có thể phân tích chia các khoản chi ngân sách đô thị theo nhiều tiêu thức
khác nhau. Sau đây là một vài cách phân chia phổ biến và có áp dụng ở Việt Nam.
3.2.1 Theo chức năng, nhiệm vụ của chính quyền
Đây là cách dùng chủ yếu trong thời kỳ quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch
hóa tập trung ở nớc ta. Theo cách phân chia này thì nội dung chi tiêu ngân sách
chính quyền đô thị bao gồm các khoản sau
- Chi kiến thiết kinh tế: đó là các khoản chi dành cho xây dựng cơ bản cơ sở
hạ tầng, đầu t phát triển và hỗ trợ sản xuất kinh doanh và các khoản trả nợ
cho các công trình đà đầu t trớc đây.
- Chi văn hóa - xà hội: các khoản chi dành cho các hoạt động quảng bá văn
hóa, thể dục thể thao, phúc lợi xà hội, giáo dục đào tạo, nâng cao hiểu biết
và tri thức của ngời dân.
- Chi quản lý hành chính: là các khoản chi phục vụ hoạt động hành chính
thờng xuyên, bao gồm tiền lơng trả cho các bộ công nhân viên chức, chi
trang thiết bị, chi phí nghiệp vụ .... Với những chính quyền đô thị ổn định có
bộ máy tổ chức và nhiệm vụ ổn định thì chi phí hành chính cũng ổn định và
có kế hoạch hàng năm. Ơ các đô thị nớc ta hiện nay đang có xu hớng chung
là khoán chi phí hành chính cho các cơ quan hành chính công quyền để có
thể tự chủ về tài chính, tự chủ trong việc trả lơng, số lợng nhân viên, trang
thiết bị .... Ngoài ra thì việc khoán chi phí hành chính cũng giúp tăng năng
xuất lao động và tiết kiệm các chi phí quản lý.
- Chi sự nghiệp: đây là nguồn chi trả cho các dịch vụ công cộng và các hoạt
động sự nghiệp không có thu khác. Thông thờng thì chi sự nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong chi phí của chính quyền đô thị. Tuy nhiên khoản chi
này sẽ đợc bù đắp bằng các khoản thu tơng ứng. Có thể dẫn chứng các
khoản chi sù nghiƯp nh xư lý níc th¶i, vËn chun xử lý rác, bảo dỡng cơ sở

hạ tầng đô thị, khoa häc kü thuËt ....
58


- Chi an ninh, quốc phòng: là các khoản chi phí để đảm bảo an toàn cho đô
thị và công dân đô thị bằng các khoản chi trả cho các đơn vị sự nghiệp nh
công an, quan đội, tự vệ, phòng chữa cháy ....
- Chi các khoản chi khác: đây là các khoản chi có tính chất cá biệt và không
đợc xếp loại vào các khoản chi nêu ở trên. Chúng thờng đợc giới hạn trong
phạm vi nhỏ hoặc đặc thù và cho phép những ngời đứng đầu chính quyền đô
thị hoặc thủ trởng các cơ quan cấp dới có thể tự quyết định.
3.2.2 Theo tính chất kinh tế các khoản chi
Đây là cách dùng phổ biến trong các nền kinh tế thị trờng và đang áp dụng ở nớc ta
hiện nay. Đây cũng là cách phân loại quan trọng nhất, nó trình bày nội dung chi
tiêu của chính quyền đô thị để qua đó ngời ta có thể nhận rõ và phân tích đánh giá
những chính sách, chơng trình của chính quyền đô thị thông qua các kinh phí để
thực hiện các chính sách, chơng trình đó. Theo cách phân chia này thì chi ngân
sách sẽ bao gồm các khoản sau
- Chi thờng xuyên: là những khoản chi không có trong khu vực đầu t và có tính
chất thờg xuyên để tài trợ cho hoạt động của các cơ quan thuộc chính quyền đô thị
và nhà nớc nhăm duy trì sự vận hành của bộ máy công quyền. Về nguyên tắc thì
các khoản chi này phải đợc tài trợ bằng các khoản thu không phải hoàn trả lại của
ngân sách chính quyền đô thị. Chi thờng xuyên gồm có
Chi về chủ quyền quốc gia: các chi phí mà các cơ quan nhà nớc và chính
quyền đô thị cần phải thực hiện để bảo vệ chủ quyền quốc gia, trên các lĩnh
vực quan trọng nh quốc phòng, an ninh, ngoại giao, thông tin đại chúng ....
Chi phí liên quan tới sự điều hành và duy trì hoạt động của các cơ quan
công quyền để thực hiện các nhiệm vụ đợc chính quyền đô thị giao phó.
Chi phí do sự can thiệp của chính quyền vào các hoạt động kinh tế, văn hóa,
giáo dục, xà hội ... để cải thiện cuộc sống cho dân c đô thị. Đây có thể coi là

các chi phí chuyển nhợng nh trợ cấp cho các cơ quan công quyền để thực

59


hiện các hoạt động sự nghiệp, trợ cấp cho các đối tợng chính sách xà hội, hỗ
trợ quỹ bảo hiểm xà hội và trả nợ cho chính phủ.
- Chi đầu t phát triển: là tất cả các chi phí làm tăng thêm tài sản của đô thị nói
riêng và quốc gia nói chung. Bao gồm các khoản sau
Chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ.
Chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đờng sá, kiến thiết đô thị.
Chi cho việc thành lập doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà nớc và chính
quyền đô thị cũng nh việc góp vốn vào các công ty, đơn vị và tổ chức sản
xuất kinh doanh.
Chi phí chuyển nhợng đầu t.
Những chi phí đầu t liên quan đến sự tài trợ của chính quyền đô thị dới hình
thức cho vay u đÃi hoặc trợ cấp cho những pháp nhân kinh tế công hay t để
thực hiện các nhiệm vụ đồng loạt với các nghiệp vụ nêu trên, nh»m thùc
hiƯn chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi của khu vực đô thị.
3.2.3 Theo quy định của Luật ngân sách 2004
Nhim v chi ca ngõn sỏch a phng gồm
- Chi đầu tư phát triển:
 Đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội do địa
phương quản lý;
 Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài
chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;
 Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
- Chi thường xuyên:
 Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa
thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi

trường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý;

60


 Quốc phịng, an ninh và trật tự, an tồn xã hội (phần giao cho địa phương);
 Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam và
các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương;
 Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;
 Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản
lý;
 Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý;
 Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;
 Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư;
(Về nguyên tắc, ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt
quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu
tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm,
thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự tốn,
thì được phép huy động vốn trong nước và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng
năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không
quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách tỉnh).
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh
- Chi bổ sung cho ngõn sỏch cp di.
3.2.4 Theo các cách khác
Ngoài những cách phân chia các khoản chi tài chính đô thị nói trên, còn có thể
phân loại chi ngân sách đô thị theo các ngành kinh tế, theo tính chất của quá trình
tái sản xuất xà hội, và theo các cách khác tùy thuộc vào mục đích phân chia.


61


Một vài ví dụ về chi ngân sách tại đô thị đợc thể hiện trong Bảng 3.1 3.3 dới
đây.
Bảng 3.1. Dự toán chi ngân sách cấp thành phố Đà Nẵng năm 2007
(Triệu đồng)

UBND THNH PH NNG
D TON CHI NGÂN SÁCH CẤP THÀNH PHỐ NĂM 2007
STT
A
I
1
2
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
III

IV
V
VI
VII

Chỉ tiêu
TỔNG CHI NGÂN SÁCH CẤP THÀNH PHỐ
Chi cân đối ngân sách
Chi đầu tư phát triển
Chi đầu tư xây dựng cơ bản
Chi đầu tư phát triển khác
Chi thường xuyên
Chi quốc phòng, an ninh
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề
Chi sự nghiệp y tế
Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ
Chi sự nghiệp văn hố thơng tin
Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình
Chi sự nghiệp thể dục thể thao
Chi đảm bảo xã hội
Chi sự nghiệp kinh tế
Chi quản lý hành chính
Chi trợ giá chính sách
Chi khác
Chi trả nợ gốc, lãi các khoản huy động theo Luật ngân
sách nhà nước 2004
Bổ sung cho ngân sách huyện, quận
Chi cải cách tiền lương
Chi chương trình mục tiêu quốc gia
Chi chương trình mục tiêu trung ương bổ sung


62

Dự toán
4,014,919
3,847,814
2,124,256
2,104,256
20,000
624,876
14,014
107,418
77,220
11,570
8,461
4,644
14,928
25,541
68,330
94,829
3,450
194,471
680,000
209,230
60,000
45,088
1,900


VIII Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

IX Dự phòng ngân sách
Các khoản chi được quản lý qua Luật ngõn sỏch nh nc

B

2004

25,000
77,464
167,105

Bảng 3.2. Dự toán chi ngân sách địa phơng năm 2007 của thành phố Đà Nẵng
(Triệu đồng)
STT
A
I
II

III
IV
V
VI
VII
VIII

Ch tiêu
TỔNG CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Tổng chi cân đối ngân sách địa phương
Chi đầu tư phát triển
Chi thường xuyên

Trong đó
Chi giáo dục, đào tạo và dạy nghề
Chi khoa học, công nghệ
Chi trả nợ gốc, lãi các khoản huy động theo Luật ngân
sách nhà nước 2004
Bổ sung cho ngân sách huyện, quận
Chi cải cách tiền lương
Chi chương trình mục tiêu quốc gia
Chi chương trình mục tiêu trung ương bổ sung
Chi khắc phục hậu quả bão số 6 theo nghị quyết của hội

IX
X

đồng nhân dân
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
Dự phòng ngân sách

B

Các khoản chi được quản lý qua ngân sỏch nh nc

D toỏn
4,608,672
4,410,907
2,169,513
1,108,364
370,217
12,416
680,000

209,230
60,000
45,088
1,900
17,434
25,000
94,378
197,765

Bảng 3.3. Dự toán chi ngân sách cấp thành phố Đà Nẵng năm 2007 cho từng cơ
quan (TriƯu ®ång)
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
DỰ TỐN CHI NGÂN SÁCH CẤP THÀNH PHỐ CHO TỪNG CƠ QUAN NĂM 2007
Chi thường xuyên
Gồm

63


Giáo
dục

số

đào

Y tế

Chi


Quản

học

Kinh

Đảm



cơng

tế

bảo

hành

XH

chính

ST

Cơ quan,

T

đơn vị
Sở Giáo


1

dục đào

50,719 50,719 48,573

2,146

2

tạo
Sở Y tế
Đài phát

79,315 79,315

1,411

3

thanh
truyền

Tổng

Tổng

Khoa


số

4,644

tạo

nghệ

684 77,220

4,644

Khác

4,644

hình
Sở Văn
4

hố thơng

12,318 12,318

2,764

1,403

8,151


25,426 25,426

9,544

954 14,928

27,560 27,560

6,415

1,859 19,286

tin
Sở Thể
5

dục thể
thao
Sở Lao

6

động
TBXH
Sở Giao

7

8
9


thông vận
tải
Sở Công
nghiệp
Sở Xây
dựng
Sở Khoa

33,713 33,713

31,765

1,948

1,848

1,848

282

1,566

3,651

3,651

1,879

1,772


10

học công

7,787

7,787

11

nghệ
Sở Tài

6,917

6,917

6,757

1,030
2,766

nguyên
môi

64

2,246


1,905


trường
12

Sở Du lịch
Sở

4,300

4,300

362

1,093

13

Thương

1,335

1,335

256

1,079

2,845


mại
Văn phòng
14

UBND

13,959 13,959

915

8,074

4,970

tỉnh
Sở Kế
15

hoạch đầu

2,140

2,140

2,140

16



Sở Nội vụ
Sở Tư

1,800

1,800

1,800

2,786

2,786

1,418

3,392

3,392

1,692

1,692

1,692

1,971

1,971

969


767

767

767

1,645

1,645

1,645

2,889

2,889

2,191

1,076

1,076

1,076

668

668

668


1,085

1,085

1,085

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

pháp
Sở Tài
chính
Thanh tra
nhà nước
UBDSGD
và trẻ em
Ban Tơn
giáo
Mặt trận
Tổ quốc
Tỉnh đồn

thanh niên
Hội Ph
n
Hi Cu
chin binh
Hi Nụng
dõn

574

3.3 Chính sách chi tài chính đô thÞ

65

1,368

2,818

1,002

698


Chính quyền đô thị là bộ máy đợc nhân dân bầu ra và hoạt động phục vụ cho sự
phát triển chung của đô thị. Một chức năng quan trọng của chính quyền đô thị là
thực hiện các chính sách và các điều tiết tài chính hợp lý phục vụ cho nhiệm vụ
chung của đô thị và đại đa số c dân. Những khoản ngân sách đô thị đợc hình thành
chủ yếu từ các nguồn thu trực tiếp trên địa bàn và khoản phân bổ từ trung ơng
xuống. Những khoản ngân sách này sẽ đợc dùng để chi trả cho các chi phí lặp lại
của việc vận hành và bảo dỡng dịch vụ đô thị, phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch

vụ cần thiết khác. Hệ thống tài chính cơ bản của chính quyền đô thị cũng nh các
chính sách tài chính liên quan tới chúng phải có khả năng huy động đợc các khoản
d dành cho cơ sở hạ tầng và phân phối nguồn lực một cách có lợi tối đa cho cộng
đồng, và chi trả đợc các khoản chi phí cần thiết.
Để giảm thiểu đợc các khoản chi ngân sách một cách hợp lý, phân bổ các khoản
chi theo nhu cầu thực sự và cần thiết, đảm bảo có đủ tiền chi trả cho các chi phí
của chính quyền đô thị thì có thể phải áp dụng một số chính sách chi tài chính đô
thị nh sau:
3.3.1 Định mức chi tài chính đô thị
1. Các loại định mức chi
Trong quản lý các khoản chi thờng xuyên nhất thiết cần phải có định mức cho từng
nhóm mục chi hay cho mỗi đối tợng cụ thể. Nhờ đó cơ quan tài chính mới có căn
cứ để lập các phơng ¸n ph©n bỉ ng©n s¸ch, kiĨm tra gi¸m s¸t qu¸ trình chấp hành,
thẩm tra phê duyệt quyết toán kinh phí của các đơn vị thụ hởng. Đồng thời dựa vào
định mức chi mà các ngành, các cấp, các đơn vị mới có căn cứ pháp lý để triển
khai các công việc cụ thể của quá trình quản lý, sử dụng kinh phí thuộc chi thờng
xuyên của đơn vị theo đúng chế độ.
Thông thờng định mức chi thờng xuyên của ngân sách nhà nớc đợc thể hiện ở các
dạng cụ thể sau:

66


- Loại định mức chi tiết theo từng mục chi (còn gọi là định mức sử dụng): Dựa trên
cơ cấu chi tài chính cho mỗi đơn vị đợc hình thành từ các mục chi nào,
ngời ta sẽ tiến hành xây dựng định mức chi cho từng mục đó. Do vậy
mà qui mô, phạm vi và tính chất hoạt động của các đơn vị tài chính đô
thị khác nhau sẽ có số lợng các định mức chi theo mục khác nhau.
Chính vì vậy, việc xây dựng loại định mức chi này đòi hỏi phải có một
sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan chủ quản của mỗi ngành với cơ quan

Tài chính. Ví dụ: Để xây dựng đợc các định mức chi theo các mục phù
hợp với hoạt động của các bệnh viện hay các trung tâm y tế thì nhất
thiết phải có sự phối hợp giữa Bộ Tài chính với Bộ Y tế. Trên cơ sở đó
mà xây dựng định møc chi cho tõng mơc chi l¬ng, phơ cÊp, vËt liệu,
công cụ, .v.v. thuộc hoạt động của ngành Y tế. Định mức sử dụng sẽ là
một trong những căn cứ rất quan trọng để các đơn vị sử dụng ngân sách
quản lý điều hành kinh phí trong phạm vi của đơn vị mình. Đồng thời,
nó cũng là một trong những căn cứ quan trọng để cơ quan chủ quản cấp
trên, cơ quan Tài chính, cơ quan Thanh tra, cơ quan Kiểm toán nhà nớc
thực hiện các phần việc liên quan ®Õn xÐt dut, thÈm ®Þnh, hay kiĨm
tra chÊp thn tÝnh hợp lệ, hợp lý của số kinh phí mà các đơn vị dự toán
đà sử dụng. Bởi vậy, các định mức sử dụng này phải đợc thể chế hoá
một cách rõ ràng, cụ thể và xác nhận thời gian có hiệu lực chung và
nhất thiết phải đạt đợc tính ổn định tơng đối theo thời gian.
Trong điều kiện hiện nay, cùng với tiến trình thực hiện từng bớc cải cách tài chính
công, các định mức sử dụng thuộc chi thờng xuyên của ngân sách đà có những
thay đổi đáng kể, làm phân hoá các định mức sử dụng thành 2 loại: các định mức
bắt buộc chung và các định mức không bắt buộc chung.
+ Các định mức bắt buộc chung đợc áp dụng đối với các cơ quan quản lý
nhà nớc cha đợc giao khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính; các
đơn vị sự nghiệp không có thu; và các khoản kinh phí không khoán của tất
cả các đơn vị đà đợc giao khoán. Các định mức b¾t buéc chung nhÊt thiÕt
67


phải quản lý và sử dụng theo đúng các qui định của Luật NSNN và các văn
bản hớng dẫn thi hành luật này hiện đang có hiệu lực thi hành.
+ Các định mức không bắt buộc chung đợc áp dụng đối với các khoản kinh
phí đà đợc giao khoán cho các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc đà đợc
khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính và kinh phí thuộc hoạt động

thờng xuyên mà đơn vị sự nghiệp có thu đà đợc giao quyền tự chủ tài chính.
Song các định mức sử dụng không bắt buộc chung này nhất thiết phải đợc
qui định trong qui chế chi tiêu nọi bộ đà đợc tập thể công chức, viên chức
đơn vị nhất trí thông qua.
- Loại định mức chi tổng hợp theo từng đối tợng (còn gọi là định mức phân bổ): đợc sử dụng nhiều nhất trong quá trình lập dự toán ngân sách, nhằm xây
dựng đợc dự toán ngân sách sơ bộ để giao số kiểm tra và hớng dẫn các
ngành, các đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán kinh phí. Định mức
chi tổng hợp nhiều khi cũng đợc dùng để ấn định chính thức mức chi
mà mỗi đối tợng đợc phép áp dụng khi xây dựng dự toán ngân sách kỳ
kế hoạch. Chính vì thế, ngời ta gọi những định mức này là định mức
phân bổ. Định mức phân bổ đợc dùng nhiều nhất trong quan hệ giữa các
cấp ngân sách với nhau trong quá trình lập dự toán chi thờng xuyên.
Hiện tại giữa các cấp ngân sách của nớc ta đang sử dụng các định mức
phân bổ ngân sách cho nhu cầu chi thờng xuyên dựa trên tiêu chí dân số
bình quân kỳ kế hoạch. Ví dụ: Định mức phân bổ ngân sách cho sự
nghiệp y tế năm 2008 đợc xác định nh sau:
Đơn vị tính: đồng/ ngời dân/ năm
Vùng
Đô thị
Đồng bằng
Núi thấp vùng sâu
Núi cao hải đảo

Định mức phân bæ
32.180
35.400
44.780
58.050

68



Mặc dù đà có tính đến sự chênh lệch về điều kiện kinh tế xà hội giữa các vùng
khác nhau; trên cơ sở đó đa ra các mức cho các vùng, theo hớng vùng nào khó
khăn hơn thì đợc phân bổ kinh phí cao hơn. Theo cách lập luận đó, các cơ quan tài
chính cấp trên cho rằng đà đảm bảo đợc yếu tố công bằng trong phân bổ nguồn
vốn ngân sách cho các địa phơng khác nhau. Nhng có rất nhiều địa phơng khi tính
toán số kinh phí có thể đợc hởng theo các mức phân bổ trên, thì họ lại cho rằng
không công bằng. Đây là vấn đề vẫn còn gây ra nhiều tranh cÃi trong quá trình lập
dự toán hàng năm. Lựa chọn các tiêu chí phân bổ ngân sách nh thế nào cho công
bằng hơn vẫn luôn đợc coi là vấn đề cha có đợc lời giải thoả đáng. Khi cơ quan tài
chính trực tiếp quản lý ngân sách một cấp tiến hành phân bổ kinh phí cho các đơn
vị dự toán thuộc ngân sách cấp mình, thì lại không thể dựa vào định mức phân bổ
theo đầu dân đà đợc áp dụng cho các cấp ngân sách trong hệ thống tài chính đô thị.
Lúc này định mức chi tổng hợp cho mỗi ngành, mỗi lĩnh vực trực thuộc ngân sách
một cấp lại phải dựa vào đặc thù hoạt động của mỗi ngành, mỗi loại hình đơn vị để
xác định đối tợng tính định mức chi sao cho vừa phù hợp với hoạt động của các
đơn vị, vừa phù hợp với yêu cầu quản lý.
Ví dụ: Khi phân bổ kinh phí từ ngân sách cấp tỉnh cho sự nghiệp Giáo dục - Đào
tạo của mỗi trờng cụ thể, Sở Tài chính không thể phân bổ theo đầu dân; thay vào
đó, định mức lại phải xác định theo số học sinh, sinh viên bình quân dự kiến có
mặt năm kế hoạch. Hay khi phân bổ kinh phí từ ngân sách cấp huyện cho các tổ
chức đoàn thể chính trị xà hội do huyện quản lý, Phòng Tài chính cấp huyện
cũng không thể dựa theo tiêu chí đầu dân; mà lại phải dựa trên cơ cấu tổ chức và
nhiệm vụ của mỗi tổ chức đó phải thực hiện trong kỳ kế hoạch. Hoặc định mức chi
cho quản lý hành chính của một cấp ngân sách lại thờng đợc xác định theo số lợng
biên chế đợc duyệt thuộc mỗi cấp quản lý khác nhau .v.v..
Có thể nói các tiêu chí để xác định định mức chi tổng hợp làm căn cứ phân bổ
ngân sách cho mỗi ngành, mỗi lĩnh vực rất đa dạng. Các tiêu chí này có tính ổn
định tơng đối dài; nhng mức tiền cấp cho một đối tợng đợc tính định mức chi tổng

69


hợp sau mỗi năm lại có sự thay đổi cho phù hợp với nhu cầu chi và khả năng đảm
bảo từ nguồn vốn của ngân sách nhà nớc và đô thị.
2. Các yêu cầu đối với định mức chi thờng xuyên
Trong hoạt động thực tiễn cả 2 loại định mức chi (định mc sử dụng và định mức
phân bổ) đà nêu trên đều đợc sử dụng cho công tác quản lý chi thờng xuyên của tài
chính đô thị. Tuy nhiên, muốn cho định mức trở thành chuẩn mực để phân bổ kinh
phí hay kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng kinh phí và quyết toán kinh phí chi thờng xuyên thì các định mức chi đợc xây dựng phải thỏa mÃn các yêu cầu sau đây:
Một là, các định mức chi phải đợc xây dựng một cách khoa học. Từ việc
phân loại đối tợng đến trình tự, cách thức xây dựng định mức phải đợc tiến hành
một cách chặt chẽ và có cơ sở khoa học xác đáng. Nhờ đó mà các định mức chi
đảm bảo đợc tính phù hợp với mỗi loại hình hoạt động, phù hợp với từng đơn vị.
Bởi vậy, sự đồng nhất một cách rộng rÃi các loại hình đơn vị hay các loại hình hoạt
động, hay việc làm tắt đi một bớc công việc nào đó sẽ làm giảm hoặc triệt tiêu tính
khoa học của các định mức chi.
Hai là, các định mức chi phải có tính thực tiễn cao. Tức là, nó phải phản
ánh mức độ phù hợp của các định mức với nhu cầu kinh phí cho các hoạt động. Chỉ
có nh vậy thì định mức chi mới trở thành chuẩn mực cho cả quá trình quản lý kinh
phí chi thờng xuyên. Trong hoạt động quản lý tài chính nhà nớc ở nớc ta thời gian
qua đà bộc lộ khá nhiều định mức chi khá lạc hậu nh: Chế độ công tác phí; chế độ
bồi dỡng trực đêm cho y, bác sỹ tại các bệnh viện công v.v. nên đà làm cho định
mức chi hiện hành không còn là căn cứ pháp lý để kiểm tra giám sát, để xử lý các
vấn đề có liên quan đến vi phạm chính sách, chế độ quản lý tài chính hiện hành.
Ba là, định mức chi phải đảm bảo thống nhất đối với từng khoản chi và với
từng đối tợng thụ hởng ngân sách cùng loại hình hoặc cùng loại hoạt động.
Bốn là, định mức chi phải đảm bảo tính pháp lý cao.

70



Tóm lại, để có thể góp phấn chấn chỉnh lại kỷ cơng của Nhà nớc trong quản lý tài
chính nói chung và quản lý chi thờng xuyên của tài chính đô thị nói riêng, đòi hỏi
các định mức chi phải đáp ứng một cách cao nhất các yêu cầu trên.
3. Phơng pháp xây dựng định mức chi
- Đối với các định mức sử dụng: Phơng pháp xây dựng định mức chi cho loại định
mức này đợc tiến hành theo các bớc sau:
+ Xác định nhu cầu chi cho mỗi mục: Căn cứ vào định mức của ngành chủ
quản về mức tiêu hao các loại vật t, dụng cụ cho mỗi hoạt động hay chính
sách chế độ chi của Nhà nớc hiện đang có hiệu lực để xác định nhu cầu chi.
Ví dụ: Dựa vào mức tiêu hao về các vật t cần thiết cho một ca đại phẫu về
tim mạch của ngành y tế. Hay dựa vào định mức chi bằng tiền cho tiền lơng,
phụ cấp của mỗi bậc lơng theo chế độ hiện hành thuộc ngạch lơng hành
chính sự nghiệp. Ngoài ra còn phải dựa vào quy mô, tính chất hoạt động
của mỗi loại hình đơn vị để xem xét số lợng các mục chi có liên quan và
cần phải xây dựng định mức.
+ Tổng hợp nhu cầu chi theo các mục đà đợc xác định để biết đợc tổng mức
cần chi từ ngân sách cho mỗi đơn vị, mỗi ngành làm cơ sở để lên cân đối
chung.
+ Xác định khả năng về nguồn tài chính có thể đáp ứng cho nhu cầu chi thờng xuyên. Tức là phải dự tính trớc nguồn thu thờng xuyên có thể huy động
đợc trong một khoảng thời gian nhất định (thờng từ 3 đến 5 năm) để có thể
lên cân đối chung.
+ Cân đối giữa khả năng và nhu cầu chi thờng xuyên để quyết định định
mức chi cho các mục. Đây là bớc khó khăn nhất, phức tạp nhất. Bởi lẽ nó
đòi hỏi các nguồn thông tin cung cấp cho dự đoán phải đa dạng, chính xác;
trình độ xử lý thông tin phải điêu luyện; đồng thời nó tác động rất mạnh đến
việc thực hiện các chính sách của Nhà nớc (kể cả trực tiếp và gián tiếp).

71



Trong điều kiện triển khai thực hiện cơ chế khoán kinh phí hoạt động thờng xuyên
cho các đơn vị nh hiện nay, thì ngoài các định mức sử dụng do cơ quan tài chính
xây dựng còn có các định mức sử dụng do các đơn vị đà nhận khoán tự xây dựng
theo Qui chế chi tiêu nội bộ mà Nhà nớc đà cho phép. Tuy nhiên, định mức sử
dụng do các đơn vị đà nhận khoán kinh phí tự xây dựng chỉ có giá trị áp dụng
trong quá trình quản lý kinh phí cho từng đơn vị đó mà thôi. Với phơng pháp xây
dựng định mức chi theo mục nh trên, cho thấy loại định mức này có tính chính xác
và tính thực tiễn khá cao. Nên nó thờng đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu
ban hành các chế độ chi thờng xuyên của ngân sách. Ngoài ra, nó cũng còn đợc sử
dựng trong quá trình kiểm tra, xem xét tính hợp lý của chính các định mức chi chi
tiết hiện đang có hiệu lực thi hành. Trên cơ sở đó mà điều chỉnh, bổ sung cho các
định mức chi chi tiết; nhằm đạt tới sự hoàn thiện của các định mức này. Một khi
các định mức chi chi tiết đà đợc lựa chọn thì nó trở thành một trong những căn cứ
pháp lý cho quá trình thẩm định tính khả thi của các dự toán kinh phí; hay tính hợp
lệ của các khoản kinh phí đà đợc sử dụng tại các đơn vị thụ hởng ngân sách.
- Đối với định mức phân bổ: Định mức phân bổ thờng đợc dùng để xác định nhu
cầu chi từ ngân sách cho mỗi loại hình đơn vị thụ hởng; trên cơ sở đó mà
phác thảo dự toán sơ bộ về chi của ngân sách kỳ kế tiếp. Ngoài ra, nó còn
đợc dùng làm căn cứ để phân bổ chính thức tổng mức chi kinh phí trong
hệ thống các đơn vị dự toán; hoặc đánh giá khái quát tình hình quản lý và
sử dụng kinh phí của mỗi đơn vị thụ hởng sau mỗi kỳ báo cáo. Do vậy,
với mỗi loại hình đơn vị khác nhau sẽ có đối tợng để tính định mức phân
bổ khác nhau. Bởi vậy, phơng pháp xây dựng định mức phân bổ cho các
loại hình đơn vị đợc tiến hành nh sau:
+ Xác định đối tợng tính định mức: Đối tợng để tính định mức phân bổ cho
mỗi loại hình đơn vị phải vừa phản ánh đặc trng của hoạt động thuộc nhiệm
vụ chuyên môn của mỗi loại hình đơn vị đó, vừa phải gắn chặt với cách thức
quản lý, phơng pháp đánh giá, phân tích tình hình sử dụng kinh phí tại mỗi

đơn vị thụ hởng. Nên với mỗi loại hình hoạt động khác nhau, ngời ta xác định
72


đối tợng để tính định mức khác nhau, nh: Định mức theo đầu dân khi sơ bộ
phân bổ dự toán chi kinh phí cho hoạt động Giáo dục - Đào tạo và hoạt động
Y tế; định mức cho 1 ha gieo trồng đối với các trạm, trại nghiên cứu, lai tạo
giống cây trồng; định mức cho số km đờng duy tu, bảo dỡng đối với các đơn
vị thuộc sự nghiệp giao thông.v.v.. Tuy nhiên, ngay trong một loại hình hoạt
động cũng sẽ có các loại định mức chi cho các đối tợng khác nhau tùy theo
những yêu cầu cụ thể thuộc tiến trình thực hiện các khâu công việc thuộc
chu trình quản lý chi thờng xuyên của NSNN. Ví dụ: Việc lập dự toán kinh
phí tại các trờng học lại đợc xác định theo số học sinh bình quân dự kiến có
mặt kỳ kế hoạch. Hay số giờng bệnh bình quân thực sử dụng lại đợc dùng
trong lập dự toán kinh phí cho các bệnh viện kỳ kế hoạch .v.v..
+ Đánh giá, phân tích tình hình thực tế chi theo định mức chi nhằm xem xét
tính phù hợp của định mức hiện hành. Yêu cầu rất quan trọng đối với các
định mức phân bổ này là phải đảm bảo đợc sự công bằng giữa các vùng, các
địa phơng về khả năng tạo nguồn Ngân sách để đáp ứng cho các nhu cầu
chi thờng xuyên mà mỗi địa phơng đó phải đảm bảo. Trong khi đó, các loại
hình hoạt động thuộc pham vi chi thờng xuyên càng ngày càng phát triển
nên làm nảy sinh các nhu cầu mới. Đặc biệt, trong điều kiện còn xẩy ra hiện
tợng mất giá của tiền tệ càng dễ làm cho định mức chi dễ bị lạc hậu so với
thực tiễn.
+ Xác định khả năng nguồn tài chính có thể huy động để đáp ứng nhu cầu
chi thờng xuyên: Sự mâu thuẫn giữa khả năng và nhu cầu về nguồn tài chính
luôn là hiện tợng phổ biến. Do vậy, mặc dù tính thực tiễn của các định mức
phân bổ cha cao nhng trong quá trình kiểm tra, đánh giá hay xây dựng lại các
định mức phân bổ vẫn luôn phải dựa vào khả năng nguồn tài chính dự kiến có
thể huy động dành cho nhu cầu chi thờng xuyên này. Trên cơ sở đó mà có thể

điều chỉnh định mức phân bổ tơng ứng với nguồn đảm bảo.
+ Thiết lập cân đối tổng quát và quyết định định mức phân bổ theo mỗi đối
tợng tính định mức: Dựa trên cơ sở số liệu dự đoán - khả năng huy động
nguồn thu thờng xuyên và mức dự tính chi cho các đối tợng tính định mức; số
73


lợng đối tợng đợc tính định mức, cơ quan Tài chính lên cân đối tổng quát
giữa khả năng và nhu cầu chi thờng xuyên (tơng tự nh đà đề cập ở định mức
sử dụng). Nếu rơi vào trờng hợp cho phép thì cơ quan Tài chính sẽ quyết định
định mức phân bổ cho mỗi đối tợng. Định mức này đợc lấy làm căn cứ để hớng dẫn cho các ngành, các cấp tiến hành xây dựng dự toán kinh phí; và còn
đợc sử dụng làm căn cứ để kiểm tra giám sát quá trình chấp hành và quyết
toán kinh phí ở mỗi đơn vị thụ hởng. Song để đảm bảo tính khả thi của định
mức phân bổ, hàng năm cơ quan Tài chính cần phải xem xét lại tính hợp lý
của các yếu tố cấu thành định mức này.
Trong quá trình lập dự toán ngân sách 2004, định mức phân bổ cho các hoạt động thờng
xuyên đà đợc Thủ tớng Chính phủ qui định trong Quyết định số 139/2003/QĐ-TTg
ngày 11/ 7/ 2003.
4. Căn cứ tổ chức chấp hành dự toán chi thờng xuyên
Tổ chức chấp hành dự toán chi thờng xuyên là một trong những nội dung quan
trọng của chấp hành dự toán chi ngân sách, là khâu thứ hai của chu trình quản lý
ngân sách. Thời gian tổ chức chấp hành dự toán ngân sách ở nớc ta đợc tính từ
ngày 01 tháng 1 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dơng lịch. Trong quá trình tổ chức
chấp hành dự toán chi thờng xuyên cần dựa trên những căn cø sau:
Thø nhÊt, dùa vµo møc chi cđa tõng chØ tiêu (hoặc tổng mức chi nếu đó là
kinh phí đà nhận khoán) đà đợc duyệt trong dự toán. Có thể nói đâylà căn cứ mang
tính quyết định nhất trong chấp hành dự toán chi thờng xuyên của ngân sách. Bởi
lẽ, hầu hết nhu cầu chi thờng xuyên đà có định mức, tiêu chuẩn, đà đợc cơ quan
quyền lực Nhà nớc xét duyệt và thông qua. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, cùng
với việc tăng cờng quản lý Nhà nớc bằng pháp luật, hệ thống văn bản qui phạm

pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý ngân sách ngày càng đợc hoàn thiện. Do đó
chi tiêu của ngân sách nói chung, chi thờng xuyên nói riêng ngày càng đợc luật
hóa. Nhờ đó mà kỷ cơng trong công tác quản lý chi ngân sách ngày càng đợc củng
cố.
74


Thứ hai, dựa vào khả năng nguồn kinh phí có thể dành cho nhu cầu chi thờng
xuyên trong mỗi kỳ báo cáo. Trong quản lý và điều hành hoạt động của ngân sách ta
luôn phải tuân theo quan điểm lờng thu mà chi. Riêng chi thờng xuyên của ngân
sách luôn bị giới hạn bởi khả năng huy động các khoản thu thờng xuyên. Do vậy,
mặc dù các khoản chi thờng xuyên đà đợc ghi trong dự toán nhng một khi số thu thờng xuyên không đảm bảo vẫn phải cắt giảm một phần nhu cầu chi. Đây cũng là
một trong những giải pháp thiết lập lại sự cân đối giữa thu và chi ngân sách trong
quá trình chấp hành dự toán.
Thứ ba, dựa vào các chính sách, chế độ chi ngân sách hiện hành. Đây là căn
cứ mang tính pháp lý cho công tác tổ chức chấp hành dự toán chi ngân sách. Bởi
lẽ, tính hợp lệ, hợp lý của các khoản chi của ngân sách sẽ đợc phán xét dựa trên cơ
sở các chính sách, chế độ chi của Nhà nớc hiện đang có hiệu lực thi hành. Tuy
nhiên, muốn làm đợc điều đó, đòi hỏi các chính sách, chế độ chi của ngân sách
phải phù hợp với thực tiƠn. Trong ®iỊu kiƯn níc ta hiƯn nay ®Ĩ cho chính sách, chế
độ chi ngân sách thực sự trở thành căn cứ pháp lý trong quá trình chấp hành chi
ngân sách thì đòi hỏi bản thân chính sách, chế độ đó phải không ngừng đợc hoàn
thiện để vừa đáp ứng đợc các yêu cầu của quản lý ngân sách lại vừa nâng cao tính
thực tiễn của nó.
3.3.2 Chính sách xà hội hóa
Trong giai đoạn trớc đây thuộc nền kinh tế quan liêu bao cấp thì nhà nớc nói chung
và chính quyền đô thị nói riêng bao lo cung cấp và phân phối toàn bộ phúc lợi xÃ
hội, nhân dân đợc hởng hoàn toàn miễn phí. Điều này tạo nên một gánh nặng lớn
cho việc chi tài chính đối với ngân sách nhà nớc, dẫn đến việc ngân sách phải dàn
trải và không đủ tiền chi cho các nhiệm vụ quan trong khác trong phát triển đô thị.

Hiện nay nớc ta đang đi áp dụng nền kinh tế thị trờng và xóa bỏ dần bao cấp, trợ
giá với hầu hết mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân và chính sách xà hội hóa
đang đợc áp dụng mạnh mẽ tại các đô thị.

75


XÃ hội hóa đợc định nghĩa là một quá trình xóa bỏ bao cấp trong các lĩnh vực dịch
vụ xà hội và cung ứng hạ tầng đô thị. Xà hội hóa thực chất là thực hiện một nguyên
tắc tài chính trong nền kinh tế thị trờng là ai hởng lợi đều phải trả tiền và chính
quyền đô thị sẽ không phải đứng ra bao cấp hay trả tiền cho những ngời hởng lợi
nữa. Mục tiêu chủa xà hội hóa là xóa bỏ bao cấp trợ giá từ chính quyền, động viên
các nguồn tài chính từ dân chúng một cách trực tiếp để phục vụ chính ngời dân,
giảm bớt gánh năng chi ngân sách cho chính quyền đô thị.
Nếu áp dụng chính sách đúng đắn trong quá trình xà hội hóa, có chỉnh sửa điều tiết
nếu cần thiết thì sẽ kích thích sự phát triển của đô thị, giảm dần các khoản chi
không cần thiết cho chính quyền. Tuy nhiên trong đô thị Việt Nam nói chung thì
còn một bộ phân dân c nghèo, cha có đủ điều kiện để chi trả cho các dịch vụ công
công đắt đỏ. Do vậy vì mục tiêu xà hội lớn lao thì chính quyền đô thị có thể vẫn
phải thực hiện một phần chính sách bao cấp nh miễn giảm phí, cho vay lÃi xuất u
đÃi, các hoạt động từ thiện. Cần tránh các biện pháp xà hội hóa gây sốc cho đại đa
số c dân nghèo đô thị nh tăng gấp nhiều gần häc phÝ, cÊm mét sè lÜnh vùc kinh
doanh cã ¶nh hởng tới đại đa số ngời lao động nghèo hay hạn chế ngời dân tiếp cận
các dịch vụ công cộng thiÕt u. Tríc, trong vµ sau khi x· héi hãa một lĩnh vực
nào đó cần có nghiên cứu đánh giá, phân tích những kết quả đạt đợc hay những tồn
đọng cha giải quyết đợc để có biện pháp thực hiện xà hội hóa tốt hơn ở các giai
đoạn sau hay các lĩnh vực khác.
Một ví dụ về sự cần thiết phải tiến hành xà hội hóa với các số liệu tổng chi ngân
sách đợc thể hiện trong Bảng 3. Ta thấy Chi giáo dục, đào tạo và dạy nghề chiếm
11.94% của khoản chi thờng xuyên ngân sách và 5.36% tổng chi ngân sách cấp

tỉnh. Số liệu tơng t cho Chi y tế là 10.30% và 4.63%; Chi đảm bảo xà hội là
10.85% và 4.88%; Chi trợ giá hàng chính sách là 1.71% và 0.77%. Đây là những
khoản chi trợ cấp không hoàn lại, tuy nhiên lại chiếm một tỷ trong rất lớn trong chi
ngân sách thờng xuyên và tổng chi ngân sách. Do vậy, vấn đề xà hội hóa những
khoản chi này là rất cần thiết đối với chính quyền đô thị để giảm khoản chi ngân
76


sách. Chính quyền đô thị tại một số thành phố trong cả nớc đà và đang thực hiện
một loạt các chơng trình xà hội hóa nh xà hội hóa giáo dục, xà hội hóa y tế hay
giảm bớt trợ cấp về giá đối với hầu hết các mặt hàng tiêu dùng.
Bảng 3.4. Dự toán chi ngân sách tỉnh Nghệ An năm 2007 theo từng lĩnh vực
(Triệu đồng)
STT

Ch tiờu

D toỏn

TNG CHI NGÂN SÁCH
I

Chi đầu tư phát triển

970,566

II

Chi thường xuyên


874,678

2

Chi an ninh quốc phòng
Chi giáo dục, đào tạo và dạy

riêng

chung
100%

100%

30,160
104,406

11.94%

5.36%

90,064

10.30%

4.63%

10.85%

4.88%


1.71%

0.77%

3

nghề
Chi y tế

4

Chi khoa học cơng nghệ

12,120

5

Chi văn hố thơng tin

17,353

6

Chi phát thanh, truyền hình

19,262

7


Chi thể dục thể thao

13,832

8

Chi đảm bảo xã hội

94,919

9

Chi sự nghiệp kinh tế

229,849

10

Chi quản lý hành chính

122,942

11

Chi trợ giá hàng chính sách

12

Các khoản chi cịn lại


III

Tỷ lệ %

1,946,990

CẤP TỈNH

1

Tỷ l %

14,933
124,838

D phũng

101,746

3.4 Câu hỏi ôn tập
Câu 1: HÃy nêu các nhiệm vụ chi ngân sách đô thị tại Việt Nam
77


×