Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Bài giảng tài chính tiền tệ phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 72 trang )

Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 1
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Phần 2
Giảng viên: NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Khoa Tài chính Ngân hàng
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Email:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Tài chính
1.1.2. Bản chất của Tài chính
1.1.3. Chức năng của Tài chính
1.1.4. Vai trò của Tài chính trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở VN
1.2 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.2.1 Khái niệm về hệ thống tài chính
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các khâu trong hệ
thống tài chính
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 2
CÂU HỎI CHƢƠNG 1
1. Khái niệm và phân tích bản chất của tài chính
2. Tại sao nói sự ra đời và phát triển của tài chính gắn liền với
NN
3. Phân biệt phạm trù tài chính và một số phạm trù có liên
quan
4. Hãy tr ình những vấn đề chủ yếu về chức năng của tài chính
5. Đặc điểm chức năng phân phối của tài chính
6. Đặc điểm chức năng giám đốc của tài chính


7. Các vấn đề cần chú trọng về chức năng tạo lập vốn của tài
chính
8. Tại sao nói tài chính là công cụ phân phối tổng sản phẩm
XH và thu nhập quốc dân
9. Vai trò, công cụ, quản lý vĩ mô của tài chính
10.Tại sao nói tài chính là mạch máu của nền KT
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Tài chính
1.1.2. Bản chất của Tài chính
1.1.3. Chức năng của Tài chính
1.1.4. Vai trò của Tài chính trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở VN
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 3
1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CủA TÀI CHÍNH
Tiền đề ra đời:
• Quá trình tái sản xuất xã hội gồm 4 khâu: sản xuất,
phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
• Tài chính thuộc về phạm trù phân phối, quan hệ
phân phối được thực hiện dưới hình thức giá trị.
• Tài chính ra đời và tồn tại trong những điều kiện
lịch sử nhất định
1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CủA TÀI CHÍNH
• Trong KTHH, các chủ thể sử dụng hình thái
tiền tệ vào việc phân phối sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân

tạo lập các quỹ tiền
tệ riêng phục vụ cho các mục đích riêng của
mỗi chủ thể.

– Nhà nƣớc: Hình thành NSNN phát triển
KT-XH
– Doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các hộ
gia đình: hình thành quỹ tiền tệ để trao đổi,
mua HH, DV phục vụ sản xuất, tiêu dùng
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 4
1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
Những nhân tố quyết định sự ra đời và tồn tại:
- Nguyên nhân sâu xa: Kinh tế hàng hoá – tiền tệ
- Nguyên nhân trực tiếp: Nhà nước
Các hình thức tài chính:
- Lúc đầu: Thuế

Ngân quỹ quốc gia
- Gần đây: tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ khác.
Sự phát triển KTHH – tiền tệ đã tạo điều kiện khách quan
cho sự mở rộng các quan hệ tài chính
- NN thú c đẩy hoặc kìm hãm sản xuất HH

thúc đẩy hoặc
kìm hãm sự phát triển của tài chính
- NN sử dụng tài chính phân phối sản phẩm XH, tập trung
các nguồn tài chính vào tay NN để đảm bảo cho các nhu
cầu chi tiêu và hoạt động của NN.
1.1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
• Là tổng thể hệ thống các quan hệ kinh tế gắn
với việc phân phối sản phẩm xã hội dưới
hình thức giá trị.
• Thông qua tài chính, các quỹ tiền tệ được tạo

lập và sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu tích luỹ
và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế.
Các phạm trù kinh tế liên quan
- Tiền tệ: Tiền tệ là vật ngang giá chung trong
trao đổi hàng hóa với 3 chức năng. Tài c hính là
sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ.
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 5
1.1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
• Giá cả: Giá cả liên quan đến phân phối dưới
hình thức giá trị được tiến hành thông qua sự
chênh lệch giữa giá trị và giá cả của hàng hoá
trong trao đổi.
• Tiền lương: Tiền lương là một lượng tiền tệ
nhất định được trả cho người lao động theo
những nguyên tắc nhất định.
1.1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
Các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản
phẩm xã hội:
• Quan hệ kinh tế (QHKT) giữa nhà nước với các
cơ quan, đơn vị kinh tế (ĐVKT), dân cư.
• QHKT giữa tổ chức tài chính trung gian với cơ
quan, tổ chức kinh tế phi tài chính, dân cư.
• QHKT giữa các cơ quan, ĐVKT, dân cư với
nhau và các QHKT trong nội bộ các chủ thể đó.
• QHKT giữa các quốc gia trên thế giới…
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 6
1.1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
Bản chất của tài chính là sự vận động độc

lập tương đối của tiền tệ với chức năng
phương tiện thanh toán và phương tiện cất
trữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các
quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền KT-XH
1.1.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
1.1.3.1. Chức năng phân phối
1.1.3.2. Chức năng giám đốc tài chính
1.1.3.3. Chức năng tạo lập vốn
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 7
1.1.3.1. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
Các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận
của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ
khác nhau để sử dụng cho những mục đích
khác nhau, đảm bảo cho những nhu cầu, những
lợi ích khác nhau của đời sống xã hội.
Đối tượng phân phối: là tổng thể của cải xã hội
– Bộ phận của cải mới được sáng tạo ra trong kỳ.
– Bộ phận của cải được chuyển từ nước ngoài
vào và chuyển ra nước ngoài.
– Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho
thuê, nhượng bán có thời hạn.
1.1.3.1. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
Xét về hình thức tồn tại:
• Nguồn tài chính hữu hình:
– Hình thái giá trị: nội tệ, vàng và ngoại tệ.
– Hình thái hiện vật: tài sản, tài nguyên, đất đai,…
• Nguồn tài chính vô hình: dữ liệu, thông tin, sáng chế,
bí quyết kỹ thuật…
Chủ thể phân phối:

• Chủ thể có quyền sở hữu (người chủ đích thực)
• Chủ thể có quyền sử dụng (người đi vay)
• Chủ thể có quyền lực chính trị (nhà nước)
• Chủ thể có quyền tổ chức mối quan hệ của các nhóm
thành viên trong xã hội (các tổ chức chính trị, các hội,
nghiệp đoàn)
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 8
1.1.3.1. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
• Kết quả của phân phối tài chính: hình thành
hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể
trong XH nhằm mục đích đã định.
• Đặc điểm của phân phối tài chính:
–Là sự phân phối diễn ra dưới hình thức giá
trị, không kèm theo sự thay đổi hình thái
giá trị
–Là sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự
hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất
định.
1.1.3.2. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC
• Là việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực
hiện đối với quá trình vận động của các nguồn
tài chính.
• Đối tượng của giá m đốc tài chính: quá trình tạo
lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
• Chủ thể của giám đốc tài chính: là các chủ thể
phân phối.
• Kết quả của giám đốc tài chín h: p hát hiện ra mặt
được và chưa được của quá trình phân phối. Từ
đó tìm ra biện pháp hiệu chỉnh nhằm đạt hiệu

quả cao
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 9
1.1.3.2. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC
• Đặc điểm của giám đốc tài chính:
– Giám đốc bằng đồng tiền, được thực hiện chủ
yếu với chức năng phương tiện thanh toán và
phương tiện cất trữ của tiền tệ.
– Là loại giám đốc toàn diện và liên tục

Giám
đốc tài chính là loại giám đốc rất có hiệu quả và
có tác dụng rất kịp thời
1.1.3.3. CHỨC NĂNG TẠO LẬP VỐN
• Sản xuất, lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có trước
nguồn vốn đầu tư vào yếu tố sản xuất. Vốn tiền tệ
có được nhờ tài chính có chức năng tạo vốn.
• Việc tạo vốn dựa vào sản xuất thặng dư tiết kiệm,
mang nhiều h ình thức và bắt nguồn từ các chủ thể
khác nhau.
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 10
1.1.3.3. CHỨC NĂNG TẠO LẬP VỐN
• NN tạo lập vốn bằng cách:
– Với quyền lực chính trị, NN buộc các DN, dân cư
phải đóng góp để tạo nguồn thu cho NSNN.
– Với tư cách là người sở hữu tài sản của quốc gia,
NN đầu tư vốn từ NSNN để hình thành các DN của
mình.
– Khi xảy ra thiếu hụt t ài chính, nhà nước lại phát

hành các trái phiếu NN
• Các chủ thể khác trong XH hình thành các quỹ tiền tệ
phù hợp với họat động của mình.
• Thông qua các tổ chức tài chính trung gian, các
nguồn vốn trong tay các chủ thể khác nhau có thể
luân chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu
1.1.3.3. CHỨC NĂNG TẠO LẬP VỐN
•Các vấn đề cần chú trọng khi tạo lập vốn:
– Hoàn thiện công cụ tạo lập vốn phù hợp với
điều kiện của đất nước
– Hỗ trợ công cuộc cải cách KHKT, đổi mới công
nghệ, cơ cấu SXKD, phát triển ngành nghề mới,
sản phẩm mới.
– Đầu tư để phát triển lực lượng sản xuất hiện có
và lực lượng sản xuất mới.

Chức năng phân phối, giám đốc và tạo vốn
của tài chính có mối liên hệ hữu cơ gắn bó với
nhau
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 11
1.1.4. Vai trò của Tài chính trong nền KTTT
có định hƣớng XHCN ở Việt nam
• Tài chính có vai trò là công cụ phân phối tổng
sản phẩm quốc dân
• Thông qua THU, nhà nước huy động các nguồn
lực của XH
- Th ông qua CHI, NN phân phối sản phẩm XH cho
nhu cầu phát triển KT-XH và đảm bảo quốc
phòng, an ninh.

1.1.4. Vai trò của Tài chính trong nền KTTT
có định hƣớng XHCN ở Việt nam
• Tài chính giữ vai trò là công cụ quản lý và điều
tiết vĩ mô nền KT-XH
- NN thể chế hóa hệ thống Luật Tài chính và các Luật
kinh tế có liên quan như: Luật NSNN, các sắc luật
về thuế, các pháp lệnh và Luật Ngân hàng, Luật
Công ty, Luật doanh nghiệp,…
- Hướng dẫn và điều tiết các quan hệ kinh tế phát
triển theo đường lối chính sách, pháp luật pháp theo
định hướng XHCN.
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 12
1.2. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Chức năng
1.2.1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
• Hệ thống tài chính là tổng thể hoạt động các
khâu tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của
nền kinh tế quốc dân, nhưng thống nhất với
nhau về bản chất, chức năng và có liên hệ hữu
cơ với nhau về sự hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ ở các chủ thể KT-XH hoạt động trong
các lĩnh vực đó.
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 13
Các tiêu thức chủ yếu của một khâu tài chính
• Thứ nhất, một khâu t ài chính phải là: điểm hội tụ
các nguồn tài chính và có các quỹ tiền tệ đặc thù
riêng được tạo lập và sử dụng.

• Thứ hai, một khâu tài chính phải có hoạt động tài
chính gắn liền với một chủ thể phân phối cụ thể, xác
định
• Thứ ba, các hoạt động tài chính có cùng tính chất,
đặc điểm, vai trò, đồng nhất về hình thức và mục
đích của quỹ tiền tệ trong lĩnh vực hoạt động được
xếp vào cùng một khâu tài chính
– Khâu Tài chính DN.
– Khâu tài chính bảo hiểm.
– Khâu tài chính Tín dụng
1.2.1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
• Khái niệm về khâu tài chính như sau:
Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn tài chính,
nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
đặc thù gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của chủ thể trong lĩnh vực hoạt động.
• Các khâu tài chính cơ bản:
- Ngân sách Nhà nước
- Tài chính doanh nghiệp
- Bảo hiểm
- Tín dụng
- Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình,
dân cư.
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 14
1.2.1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Sơ đồ: Hệ thống tài chính nước ta trong điều kiện nền kinh tế
với cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc
Tài chính nhà nước
(chủ yếu là NSNN)

Tài chính doanh nghiệp
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH
Tài chính trung
gian (bảo hiểm,
tín dụng )
Tài chính của
các tổ chức XH
và hộ gia đình
Chú thích:
___ Quan hệ trực tiếp
Quan hệ thông qua thị trường tài chính
1.2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC KHÂU
TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.2.2.1. Tài chính Nhà nước
1.2.2.2. Tài chính doanh nghiệp
1.2.2.3. Tài chính của các tổ chức xã hội và
dân cư
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 15
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU CHI CỦA NGÂN SÁCH NĂM…
Stt Nội dung thu chi
Thực
hiện
năm
trước
Năm HH Dự
toán
năm
kế

hoạch
Dự
tóan
Ước
Thực
hiện
A
1
2
3
B
I
1
2
II
1
2
III
Phần thu
Tổng số thu từ phí, lệ phí, thu khác (cụ
thể)
Số thu để được lại chi (cụ thể)
Số thu nộp NSNN (cụ thể)
Phần chi
Chi đầu tư phát triển
Chi đầu tư XDCB
Chi đầu tư và hỗ trợ các DN …
Chi thường xuyên
Chi QP, an ninh đặc biệt
Chi sự nghiệp KT, YT, GD,


Chi chương trình MTQG
Thủ trưởng
(Ghi rõ họ tên, ký và đóng dấu)
1.2.2.1. TÀI CHÍNH NHÀ NƢỚC
Đặc điểm NSNN:
• Theo luật định, gắn chặt với quyền lực KT-CT của NN
• Là một chủ thể thống nhất, trong đó có phân cấp giữa
NSTW và NSĐP và các ngành, các cấp.
• Hoạt động theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, công
khai, phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn
• Phản ánh quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ
tiền tệ tập trung của NN nhằm thực hiện các chức
năng của NN
• Lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia, tổng thể được đặt
lên h àng đầu và chi phối các mặt lợi ích khác t rong
thu, chi NSNN
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 16
1.2.2.1. TÀI CHÍNH NHÀ NƢỚC
Đặc điểm NSNN:
-Nội dung thu NSNN:
- Thuế, phí, phạt,
- Khoản thu từ hoạt động kinh tế của NN
- Các khoản đóng góp, viện trợ
- Các khoản do NN vay
- Các khoản thu khác
-Nội dung chi ngân sách Nhà nước:
- Chi phát triển KT-XH
- Chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, hoạt động bộ máy

nhà nước
- Chi trả nợ của nhà nước,
- Chi viện trợ
- Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật
1.2.2.1. TÀI CHÍNH NHÀ NƢỚC
Các nguyên tắc quản lý NSNN
• Nguyên tắc tập trung, dân chủ
• Nguyên tắc công khai, minh bạch
• Nguyên tắc phân công, phân cấp gắn kết quyền hạn
với trách nhiệm
• Quốc hội có quyền tối ca o trong quyết định dự toán
NSNN, phân bổ NSTW; phê chuẩn quyết toán NSNN
Phân cấp NSNN :
• Ngân sách TW.
• Ngân sách địa phương:
– Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc TW
– Ngân sách cấp quận, huyện trực thuộc tỉnh
– Ngân sách xã, phường, thị trấn
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 17
1.2.2.1. TÀI CHÍNH NHÀ NƢỚC
Nguyên tắc cơ bản trong phân cấp thu, chi và quan
hệ giữa NS các cấp:
• HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp thu, chi giữa NS
các cấp chính quyền địa phương phù hợp với phân
cấp quản lý KT–XH, quốc phòng, an ninh và trình độ
quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.
• Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp nào do NS cấp đó bảo
đảm:
–Việc ban hành chế độ mới làm tăng chi NS phải kèm

giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với cân
đối của NS từng cấp.
–Cơ quan quản lý NN cấp trên chuyển kinh phí NS
xuống cấp dưới và uỷ quyền thực hiện.
1.2.2.1. TÀI CHÍNH NHÀ NƢỚC
Nguyên tắc cơ bản trong phân cấp thu, chi và
quan hệ giữa NS các cấp:
• Thu: Thực hiện phân chia theo tỷ lệ % đối với các
khoản thu, phân chia giữa NS các cấp.
• Chi:
– Bổ su ng từ NS cấp trên cho NS cấp dưới trong
thời kỳ ổn định NS từ 3 đến 5 năm.
– Sau mỗi thời kỳ ổn định, phải tăng khả năng tự
cân đối, phát triển NSĐP, thực hiện giảm dần
số bổ sung từ NS cấp trên hoặc tăng tỷ lệ %
điều tiết số thu nộp về NS cấp trên
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 18
1.2.2.1. TÀI CHÍNH NHÀ NƢỚC
Nguyên tắc cân đối Ngân sách:
• Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải > tổng số chi
thường xuyên.Tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu
tư phát triển, trường hợp bội chi thì số bội chi phải
< số chi đầu tư phát triển

cân bằng thu chi.
• Nếu bội chi, được phép vay để bù đắp chi NSNN.
Không sử dụng vay cho tiêu dùng, chỉ sử dụng cho
mục đích phát triển và bảo đảm bố trí NS để chủ
động trả hết nợ khi hết hạn.

1.2.2.1. TÀI CHÍNH NHÀ NƢỚC
Nguyên tắc cân đối Ngân sách:
• NSĐP không được phép bội chi
+ Cấp tỉnh được huy động vốn trong nước để xây
dựng công trình kết cấu hạ tầng nhưng không vượt
quá khả năng cân đối của năm dự toán.
+ Khi huy động phải cân đối NS cấp tỉnh hàng năm
để trả hết nợ khi đến hạn.
+ Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động <30% vốn
ĐTXD cơ bản trong nước hàng năm của tỉnh.
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 19
1.2.2.1. TÀI CHÍNH NHÀ NƢỚC
Vai trò NSNN trong nền KTTT:
• Huy động nguồn tài chính để bảo đảm nhu cầu chi tiêu của
nhà nước thông qua thu NSNN
• Đảm bảo các mục tiêu chiến lược KT-XH thông qua chi
NSNN
• Hướng dẫn, tác động chi phối mức độ, cơ cấu các nguồn
tài chính của các chủ thể khác trong XH thông qua hoạt
động thu – chi của vốn NS
• Điều tiết cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh mặt hàng chủ lực XK
thông qua chi KT và chi ĐTXD các công trình kết cấu hạ
tầng KT
• Tạo điều kiện và hướng nguồn vốn đầu tư của các DN vào
những lĩnh vực, vùng cần thiết

điều chỉnh quan hệ NN với
DN và dân cư trong phân phối tổng sản phẩm XH.
1.2.2.1. TÀI CHÍNH NHÀ NƢỚC

Vai trò NSNN trong nền kinh tế thị trường:
• Bảo đảm NN có nguồn thu thường xuyên, ổn định
góp phần thúc đẩy sản xuất.
• Kích thích mạnh mẽ đối với các DN phát triển,
chuyển dịch cơ cấu ngành nghề (Do thuế suất ưu
đãi; các quy định miễn giảm thuế…)
• Trang trải bội chi NSNN (thông qu a các hình thức
huy động ngoài thuế trên thị trường t ài chính: phát
hành công trái quốc gia, trái phiếu kho bạc, tín
phiếu kho bạc)
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 20
Câu hỏi
1. Khái niệm và đặc điểm NSNN?
2. Những điểm cơ bản về bản tổng hợp dự tóan thu chi
NSNN?
3. Nội dung thu, chi NSNN?
4. Các nguyên tắc quản lý NSNN ?
5. Phân tích nguyên tắc phân công phân cấp NSNN gắn
liền với quyền hạn và trách nhiệm
6. Thẩm quyền quyết định NSNN?
7. Mối quan hệ giữa các cấp NS trong hệ thống N SNN?
8. Các nguyên tắc cơ bản trong phân cấp thu chi NSNN?
9. Các nguyên tắc cân đối NSNN?
10. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường ở nước
ta?
1.2.2.2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Khái niệm: Là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc
gia. Bao gồm tài chính của các doanh nghiệp SX, KD.
Bản chất: Quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ

trong hoạt động SXKD của DN
Nhiệm vụ:
- Một là, bảo đảm vốn và phân phối vốn hợp lý cho nhu
cầu SXKD.
- Hai là, tổ chức chu chuyển vốn liên tục, hiệu quả.
- Ba là, phân phối thu nhập, lợi nhuận của DN theo
đúng các quy định của NN.
- Bốn là, kiểm tra quá trình vận động của các nguồn tài
chính trong DN cũng như hoạt động SXKD gắn liền với
các quá trình đó.
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 21
1.2.2.2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Sự hình thành, sử dụng quỹ tài chính:
–Tạo lập vốn ngắn hạn và vốn dài hạn ban đầu
–Các quỹ dự trữ tài chính, các quỹ dù ng tích luỹ
mở rộng SXKD
–Các quỹ tiêu dùng gắn với tập thể DN.
1.2.2.2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Các
nguồn
tài
chính
Vốn dài
hạn mua
nhà
xưởng, tư
liệu lao
động
Sản

xuất

KD
Doanh
thu
bán
hàng
hóa,
dịch
vụ
Quỹ bù đắp
chi phí (KH
TSCĐ, bù
đắp vốn lưu
động)
Quỹ khác
(quỹ khen
thưởng,
phúc lợi, )
Bán
Vốn ngắn
hạn mua
nguyên
nhiên vật
liệu
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 22
1.2.2.2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Mối quan hệ giữa Tài chính DN với các khâu khác của hệ
thống tài chính

TÀI
CHÍNH
DOANH
NGHIỆP
TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
Nộp thuế, hoàn thuế
CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
(NH, TRUNG GIAN TC)
Vay nợ, trả nợ, mua cổ phiếu,
trái phiếu, tín phiếu…
Trực tiếp
Thông qua thị trường tài chính
Lương, thưởng, lợi tức cổ
phần, trái phiếu
1.2.2.3. CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
a. Bảo hiểm
b. Tín dụng
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 23
A. BẢO HIỂM
• Khái niệm:
Là một khâu trong hệ thống tài chính Quốc gia.
Quỹ bảo hiểm được tạo lập do đóng góp của các chủ thể,
được dùng để bồi thường tổn thất cho những chủ thể đó.
• Hình thức bảo hiểm:
– Bảo hiểm kinh doanh, gồm:
• Bảo hiểm tài sản
• Bảo hiểm con người
• Bảo hiểm phương tiện đi lại, tàu thuyền, máy bay,…

• Các dạng bảo hiểm khác
– Bảo hiểm xã hội, gồm:
• Chế độ hưu trí, tử tuất, thai sản, tai nạn nghề nghiệp,
• Bảo hiểm y tế (ốm đau)
BẢO HIỂM
Các loại quỹ bảo hiểm:
• Quỹ bảo hiểm kinh doanh:
– Hình thà nh từ đóng góp của các chủ thể KT
– Công ty bảo hiểm cam kết bồi thường tổn thất cho
người đóng bảo hiểm khi họ gặp rủi ro bất ngờ, bị thiệt
hại vật chất theo nguyên tắc “lấy số đông bù cho số ít”
– Phần lớn các quỹ bảo hiểm kinh doanh có tính chất
thương mại và vì lợi nhuận
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 24
Các loại quỹ bảo hiểm
• Quỹ bảo hiểm xã hội:
–Thu từ đóng góp của chủ sử dụng lao động và người
lao động theo tỷ lệ (%) trên tiền lương của cá nhân
–Trợ cấp (bồi thường) cho người lao động khi tạm thời
hay vĩnh viễn mất sức lao động
–Hình thà nh, sử dụng có tính chất tương hỗ không vì
mục đích sinh lợi
–Chia thành các quỹ thành phần:
• Quỹ hưu trí: trợ cấp cho người lao động khi họ
vĩnh viễn mất sức lao động
• Quỹ khác: trợ cấp cho người lao động khi họ bị
tạm thời mất sức lao động
Các loại quỹ bảo hiểm
• Quỹ bảo hiểm y tế:

–Thu từ đóng góp của chủ sử dụng lao động và
người lao động theo tỷ lệ (%) trên tiền lương của
người lao động.
–Trang trải các chi phí về y tế trong khám, chữa
bệnh
–Không vì mục đích sinh lợi. Nhằm chữa bệnh,
chăm sóc sức khỏe cho người tham gia bảo hiểm
Tài chính Tiền tệ P. 2 2011
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 25
TÍN DỤNG
- Là một khâu tài chính độc lập
- Sự vận động tài chính trong quan hệ tín dụng theo
nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức
- Tạo lập: thu hút các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi.
- Sử dụng: cho vay theo nhu cầu SXKD hoặc tiêu
dùng.
- Mang tính chất thương mại, hoạt động vì mục đích
kinh doanh lấy lợi nhuận.
- Các tổ chức tín dụng: NHTM, tổ chức tín dụng phi
ngân hàng ( các công ty tài chính, các công ty cho
thuê tài chính…), các tổ chức tín dụng hợp tác (quỹ
tín dụng nhân dân)…
1.2.2.4. TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ DÂN CƢ
Tài chính của các tổ chức xã hội:
• Hình thành quỹ từ hội phí; quyên góp, ủng hộ, tặng,
biếu; tài trợ và hoạt động có thu của các tổ chức này.
• Sử dụng cho hoạt động của các tổ chức đó. Nếu có số
dư ổn định có thể mang đi đầu tư
• Các quỹ tương hỗ trong dân cư như: quỹ bảo thọ, quỹ
bảo trợ quốc phòng, an ninh….

Tài chính hộ gia đình dân cư:
• Hình thành quỹ tiền tệ từ tiền lương, tiền công, thu
nhập của các thành viên trong gia đình;
• Mục đích chủ yếu quỹ tiền tệ là tiêu dùng của gia đình

×