Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 10: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 17 trang )



a)Nguồn gốc
 NG sâu xa - sự phát triển của LLSX & xuất hiện sản phẩm
thặng dư;
 NG trực tiếp - sự ra đời, tồn tại chế độ tư hữu & mâu
thuẫn GC không thể điều hòa được:
 LLSX phát triển  Sản phẩm thặng dư  Chế độ
tư hữu  Phân chia XH ra thành 2 GC (chủ nô, nô
lệ) & QH bóc lột - đối kháng GC  Mâu thuẫn GC
không điều hòa được & nguy cơ sụp đổ XH...

 Để bảo vệ địa vị th.trị, duy trì sự bóc lột & buộc
GC nô lệ tuân theo trật tự do mình đặt ra mà GC
chủ nô lập ra bộ máy bạo lực NN.


b) Bản chất
 Dù biểu hiện như 1 hệ thống tổ chức (xác lập, thực thi &
giám sát) quyền lực công cộng của XH, nhưng thực chất,
NN chỉ là nền chuyên chính của GC (thống trị về KT) này
đối với các GC (bị trị) khác và đối với toàn XH.
 NN mang tính giai cấp: NN là bộ máy bạo lực do GC th.trị
lập ra để hợp pháp & củng cố sự bóc lột, để cưỡng bức
& buộc các GC bị trị phải tuân theo trật tự chính trị có
lợi cho GC th.trị.
 NN mang tính trần tục: Tồn tại trong XH & giải quyết các
vấn đề của XH.
 NN mang tính lịch sử: Sự thay đổi / biến mất của chế độ
tư hữu  sự thay đổi / biến mất của NN.



 Như vậy:
 NN là sản phẩm trực tiếp của mâu thuẫn GC sâu sắc
không thể điều hòa được; Ở đâu, lúc nào mà MTGC
không thể điều hòa được thì ở đó, lúc đó NN sẽ xuất
hiện;
 NN chỉ ra đời, tồn tại trong XH có chế độ tư hữu; Chế độ
tư hữu bị thủ tiêu NN sẽ tự tiêu vong.
 Sự xuất hiện NN là tất yếu khách quan để “khống chế
đối kháng GC”, để sự xung đột GC “dịu” đi hay diễn ra
trong “trật tự” cần thiết của một nền KT, mà trong đó
GC thống trị hợp pháp hóa sự bóc lột của mình đối với
GC bị trị.


c) Đặc trưng
 NN có một lãnh thổ quốc gia nhất định, trong phạm vi lãnh
thổ đó NN quản lý dân cư theo các khu vực địa lý hành
chính để thực hiện sự thống nhất quyền lực cai trị.
 NN có bộ máy quyền lực được đảm bảo bằng sức mạnh của
những đội vũ trang chuyên nghiệp nhằm cưỡng chế đối với
mọi thành viên trong XH.
 NN áp dụng một chế độ thuế khóa để có nguồn thu duy trì
bộ máy quyền lực hoạt động.
 (NN hiện đại còn có đặc trưng quan trọng:
 Chủ quyền quốc gia - Quyền lợi tuyệt đối của NN trong một
lãnh thổ NN, đảm bảo cho sự toàn vẹn bên trong & sự độc
lập đối với bên ngoài; thay mặt toàn dân tham gia các QH
đối ngoại...
 Khả năng cai trị XH bằng pháp luật - NN là cơ quan duy nhất

có quyền làm ra luật, tổ chức thực hiện luật, giám sát và xét
xử đối với những vi phạm pháp luật).


a)Chức năng cơ bản
 Dựa trên tính chất quyền lực
 CN chính trị (bảo vệ & thực hiện quyền lợi của GC th.trị):
Là công cụ chuyên chính GC, NN sử dụng mọi công cụ,
biện pháp để bảo vệ sự th.trị của GC th.trị.
 CN xã hội (bảo vệ & thực hiện quyền lợi của cộng đồng):
Là cơ quan quản lý công cộng, NN phải thực hiện một
số công việc chung, phải thỏa mãn một số nhu cầu
chung của cộng đồng nằm trong sự quản lý của NN.
 QH giữa CNCT & CNXH:
 CNCT quyết định tính chất, phạm vi, mức độ, hiệu
quả thực hiện CNXH;
 CNXH là cơ sở, điều kiện để thực hiện CNCT (Để ổn
định phải thực hiện CNXH & việc thực hiện CNCT chỉ
kéo dài chừng nào NN còn thực hiện CNXH).


 Dựa trên phạm vi tác động quyền lực
 CN đối nội là những hoạt động của NN nhằm xây
dựng, củng cố bảo vệ, phát triển chế độ KT-XH phù
hợp với lợi ích của GC thống trị.
 CN đối ngoại là những hoạt động của NN nhằm bảo
vệ biên giới lãnh thổ quốc gia, thực hiện các mối
QH KT-CT-XH với các NN khác (thực hiện lợi ích giữa
các GC thống trị của các QG khác nhau).
 QH giữa CN đối nội & CN đối ngoại:

 CN đối nội quy định CN đối ngoại;
 CN đối ngoại tác động mạnh mẽ đến CN đối nội.


b)Vai trò kinh tế
 NN duy trì trật tự XH có lợi cho GC nắm TLSX của XH,
đảm bảo nền SX XH được ổn định, qua đó, GC thống trị
thực hiện sự bóc lột KT đối với các GC lao động.
 Trong nền KT thị trường vai trò KT của NN tăng lên:
 Cần sự can thiệp của NN nhằm ngăn chận những sự
biến động bất thường & làm giảm nguy cơ xảy ra khủng
hoảng KT nghiêm trọng;
 Cần sự đầu tư của NN vào các khu vực KT công cộng (ít
hay không có lợi nhuận) để nền KT của QG được vận
hành bình ổn;
 NN cần tạo ra một môi trường CT-XH ổn định, đưa ra
những chính sách đối ngoại, tạo dựng môi trường pháp
lý cần thiết cho sự hội nhập KT thế giới.


a) Các kiểu & hình thức NN của XH có đối kháng giai cấp
 Khái niệm
 Kiểu NN – chỉ bộ máy NN thuộc về giai cấp nào, tồn tại
trên cơ sở chế độ KT của HT KT–XH nào.
 Hình thức NN – chỉ cách thức tổ chức & phương thức thực
hiện quyền lực NN như thế nào.

 Các Kiểu & hình thức NN
 Kiểu NN chủ nô có 2 hình thức: Quân chủ & Cộng hoà
(CH quý tộc & CH dân chủ).

 Kiểu NN phong kiến có 2 hình thức: Quân chủ phân quyền &
Quân chủ tập quyền.
 Kiểu NN tư sản có 2 hình thức: Quân chủ lập hiến & Cộng
hòa (CH đại nghị & CH tổng thống). Ngoài ra còn có hình
thức NN phát xít.


b)Kiểu NN chuyên chính VS trong thời kỳ quá độ lên CNXH
 Về bản chất, NN kiểu mới:
Của nhân dân lao động, dựa trên liên minh công–nôngtrí;
Thống nhất tính GC và tính nhân dân;
Thực hiện dân chủ & công bằng XH cho tất cả công dân;
Dưới sự lãnh đạo của đảng của GC vô sản.
 Về chức năng:
Thực hiện chuyên chính trấn áp thù trong giặc ngoài,
Tổ chức xây dựng thành công CNXH–CNCS (căn bản nhất).
 Về mục đích, khi các cơ sở KT–XH của NN không còn thì NN
vô sản sẽ tự tiêu vong.
 Về hình thức, có 2 hình thức: Xôviết & Dân chủ nhân dân.
(Công xã Pari 1871 là hình thức tồn tại đầu tiên).



a) Khái niệm nhà nước pháp quyền
Thực chất: NNPQ là h.thức tổ chức NN mà ở đó có sự
ngự trị tối cao của PL & sự th.hiện q.lực của nh.dân.
Đặc trưng:
 Có sự ngự trị tối cao của pháp luật

 LP là tiêu chuẩn cao nhất, là căn cứ cơ bản nhất, là công

cụ quản lý chủ yếu nhất cho h.động của mọi tổ chức XH &
c.dân;
 Q.lực của PL vượt lên trên q.lực của mọi tổ chức CT-XH
hay của mọi cá nhân.

 Q.lực NN phải thể hiện ý chí & lợi ích của đại đa số nh.dân

 Thực hiện chế độ dân chủ;
 Mỗi cá nhân đều là c.dân tự do, có q.lợi & nghóa vụ theo
quy định của PL, được quyền làm bất cứ điều gì mà PL
không cấm.
 PL chỉ nghiêm cấm những hành vi xâm hại đến lợi ích của
các cá nhân hay tổ chức XH.

 Có sự bảo đảm thực tế QH chặt chẽ về q.lợi & tr.nhiệm giữa
NN & công dân. [Nguyên tắc “Tam quyền phân lập”].


b) Tư tưởng TH về NNPQ trong lịch sử
Coi trọng PL trong cai trị & quản lý XH (th.cổ đại)
 Tuân Tử, Hàn Phi,
 Đêmôcrít, Platôn, Aritxtốt,

“PQ tự nhiên”, “T.quyền ph.lập” & “Kh.ước XH”, NNPQ (cận đại)

 Xpinôda: NN&PQ là kết quả th.thuận giữa CN với nhau phù
hợp với quyền & q.luật (bản tính) tự nhiên vốn có của CN.
 Lốccơ: CN liên kết thành cộng đồng theo q.luật tự nhiên 
thoả thuận lập ra NN - l.lượng thể hiện ý chí chung  công
dân phải phục tùng PL như một ng.tắc tối cao để có tự do.

 Môngtécxkiơ, Rútxô: “Tam quyền ph.lập”, “Khế ước XH”.
 Căntơ: CN là chủ thể của q.lực; Q.lực NN được tạo nên bởi
bản tính tuyệt đối của CN, nên NN phục tùng PL, tức là
ph.tùng bản tính tuyệt đối của CN; Và mỗi CN phải ph.tùng
mệnh lệnh tuyệt đối.
 Hêghen: NN & PQ là sự thể hiện ý niệm (đạo đức) tuyệt đối &
ý chí tự do.


a) Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN
 NN của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực NN thuộc về
nhân dân.

 Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công rành mạch &
phối hợp chặt chẽ các cơ quan NN trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
 NN được tổ chức & hoạt động trên cơ sở luật pháp. Hiến
pháp & các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh
mọi quan hệ của đời sống XH.
 NN tôn trọng & bảo đảm quyền cá nhân, quyền công dân;
nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa NN & công dân; thực
hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
 NNPQ XHCN VN do Đảng CSVN lãnh đạo, đồng thời bảo
đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện XH của Mặt
trận Tổ quốc VN & các tổ chức thành viên của Mặt trận.


b) Xây dựng & hoàn thiện NNPQ XHCN VN trong nền KT thị
trường định hướng XHCN
 NN phải quan tâm đến lợi ích KT, đến sự phân hoá giàu

nghèo, sự xung đột giai tầng trong XH;
 Phải làm cho các quy định pháp luật có tính nghiêm minh
& tối thượng, để xác định chính xác hành vi của các cá
nhân hay tổ chức XH có tính hợp pháp hay không.

 NN phải trở thành công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm
chủ của ND, phải là NN của dân, do dân, vì dân;
 Q.lực NN phải thống nhất nhưng có sự phân công & phối
hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp;
 NN quản lý XH bằng pháp luật; Mọi cá nhân, cơ quan, tổ
chức có nghóa vụ chấp hành Hiến pháp & pháp luật;


 Tăng cường vai trò của NN (tiến hành cải cách tổ chức & hoạt động của
NN) gắn với xây dựng & chỉnh đốn Đảng (đổi mới nội dung & phương
thức lãnh đạo của đảng đối vớ NN; Nâng cao chất lượng hoạt động của đảng viên
& các tổ chức Đảng trong các cơ quan NN).
 Tiến hành cải cách thể chế & phương thức hoạt động của NN,
theo hướng kiện toàn tổ chức & nâng cao hiệu quả hoạt động
của Quốc hội; Xây dựng một nền hành chính NN dân chủ, tinh
gọn, có phân công, phân cấp hợp lý…

 Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp
chế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.
 Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có
năng lực; Sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công
chức đúng tiêu chuẩn chức danh. Kịp thời kiểm tra, đánh giá
chất lượng cán bộ, công chức để thay thế, bồi dưỡng, đãi ngộ.
 Tiếp tục đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy NN và trong

toàn bộ hệ thống chính trị; xây dựng một nền hành chính trong
sạch, vững mạnh,…



×