Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BÀI GIẢNG điện tử NHÀ nước PHÁP LUẬT NHÀ nước PHÁP QUYỀN và xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN VIỆT NAM xã hội CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.6 KB, 26 trang )

CHỦ ĐỀ

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XHCN VIỆT NAM


I. TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN

1. Nhà
nước
pháp
quyền
trong
lịch sử

tưởng
nhân
loại

a. Tư tưởng NNPQ thời kỳ cổ đại:
Ở phương Tây:
Đại diện: Xô lông, Đêmôcrít, Xôcrát, Platôn,
Arixtốt, Xixêrôn...
Những tư tưởng chính:
- Thấy được vai trò của pháp luật trong việc duy
trì trật tự của các thành bang, pháp luật là chỗ
dựa cho việc cai trị xã hội
- Đưa các lý giải về sự công bằng, công lý, dân
chủ


- Thừa nhận pháp luật xuất phát từ nhà nước,
nhưng pháp luật phải tuân thủ quyền tự nhiên của
con người.


I. TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN

Ở phương Đông:
1. Nhà
nước
pháp
quyền
trong
lịch sử

tưởng
nhân
loại

- Tư tưởng của trường phái pháp gia đợt đầu:
(Quản Trọng, Lý Khôi, Tử sản ở TK VI-V TCN)
- Tư tưởng của pháp gia đợt sau: (TK IV TCN)
Thương Ưởng: trọng pháp
Thận Đáo: trọng thế
Thân Bất Hại: trọng thuật
- Tư tưởng Hàn Phi Tử (TK III TCN):


Hàn Phi Tử


Khổng tử


I. TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN

b. Tư tưởng NNPQ thời kỳ cận đại
1. Nhà
nước
pháp
quyền
trong
lịch sử

tưởng
nhân
loại

Đại diện: Lốccơ, Môngtexkiơ, Kant, Hêghen...
Những tư tưởng chính:
-Thừa nhận quyền con người và quyền đó phải
được thể chế và bảo đảm bằng pháp luật.
- Nguồn gốc quyền lực nhà nước thuộc về ND
- Quyền lực nhà nước được tổ chức theo
nguyên tắc phân quyền (tam quyền phân lập),
dùng quyền lực để kiểm soát quyền lực.
- NN t/chức và h/động trong khuôn khổ PL



I. TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN

c. Nhà nước pháp quyền dưới CNTB

1. Nhà
nước
pháp
quyền
trong
lịch sử

tưởng
nhân
loại

Quá trình hiện thực hóa nhà nước pháp
quyền ở các nước TBCN:
- Diễn ra suốt vài thế kỷ qua, nhưng cho đến
nay không phải mọi quan niệm, mọi đặc trưng
cơ bản của nhà nước pháp quyền đã được
hiện thực hóa đầy đủ và triệt để
- Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở
các nước TBCN đã diễn ra đa dạng, không
đồng đều, không thuần nhất
- Do những nguyên nhân cơ bản sau: …


Những đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền tư sản:
- Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước;

- Quyền con người, quyền công dân được tôn trọng và bảo vệ;
- Bảo đảm dân chủ;
- Pháp luật chiếm vị trí tối thượng trong đời sống của nhà nước
và xã hội;
- Tổ chức nhà nước theo nguyên tắc phân chia quyền lực,
dùng quyền lực để kiểm tra và giám sát quyền lực;
- Nhà nước pháp quyền gắn bó mật thiết với xã hội công dân
(xã hội dân sự);
- Vai trò lãnh đạo của các đảng phái chính trị đối với nhà nước.


Những đặc điểm mới của nhà nước pháp quyền tư bản
chủ nghĩa hiện đại
Một là, có xu hướng tuyệt đối hóa vai trò quản lý xã hội
bằng pháp luật
Hai là, các chính đảng có vai trò rất lớn trong tổ chức,
xây dựng nhà nước pháp quyền
Ba là, có xu hướng bảo lưu các đặc điểm riêng về mô
hình thể chế, về phương thức tổ chức, xây dựng và và sử
dụng nhà nước pháp quyền phù hợp với đặc điểm lịch sử
cụ thể của mỗi nước tư bản chủ nghĩa.
Bốn là, vai trò cơ quan hành pháp được mở rộng, có xu
hướng lấn át so với cơ quan lập pháp.


d. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về NNPQ
XHCN
…bao gồm những vấn đề cơ bản như:
- Xây dựng một nhà nước kiểu mới hợp hiến, hợp pháp, dân
chủ, một nhà nước mà pháp chế là nguyên tắc tối quan

trọng trong đời sống nhà nước và xã hội;
- Nhà nước có một hệ thống pháp luật đầy đủ và pháp luật
được thực hiện nghiêm minh, bảo đảm quyền con người,
quyền công dân;
- Nhà nước là công cụ của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản; nhà nước bảo đảm và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân…


Định nghĩa:
Có nhiều cách tiếp cận. Có thể định nghĩa:
Nhà nước pháp quyền là một chế độ chính trị
mà ở đó nhà nước và cá nhân phải tuân thủ pháp
luật, mọi quyền và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi
người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ, các quy
trình và quy phạm pháp luật được bảo đảm thực
hiện bằng một hệ thống toà án độc lập.


Tư tưởng nhà nước pháp quyền của HCM:
2. Tư
tưởng
nhà
nước
pháp
quyền
của Chủ
tịch Hồ
Chí Minh
và của

Đảng ta

Tư tưởng Hồ Chí Minh về NNPQ hình thành,
phát triển gắn với quá trình tìm đường cứu
nước và thực tiễn xây dựng NN kiểu mới ở VN
sau Cách mạng tháng Tám
- Nhà nước XHCN là của ND, do ND, và vì ND,
mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân
- Là nhà nước mà bản chất của nó luôn có sự
thống nhất chặt chẽ giữa bản chất giai cấp công
nhân với tính nhân dân, tính dân tộc.
- Là nhà nước mà ở đó pháp luật được đề cao.



Tư tưởng NNPQ XHCN của Đảng ta:
1- NNPQ XHCN là NN thực sự của ND, do ND, vì ND;
2- NN t/chức, h/động theo ng/tắc quyền lực NN là thống nhất,
nhưng có sự phân công và phối hợp …
3- NN được tổ chức h.động trên cơ sở của Hiến pháp và PL
4- Nhà nước tôn trọng, thực hiện và bảo vệ quyền con người
5- Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo
6- Nhà nước thực hiện đường lối hòa bình, hữu nghị
7-Xây dựng NNPQ XHCN phải trở thành định hướng, yêu cầu
bao trùm của cả hệ thống chính trị…
8- Xây dựng NNPQ trong điều kiện Đảng cầm quyền…
9. Trong NNPQ, các tổ chức XH và công dân phải tuân thủ PL


II. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG VÀ TỔ CHỨC CỦA

NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
a) Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN VN

1.Bản
chất
và đặc
trưng

Là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, mọi quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có bản
chất giai cấp công nhân, đồng thời có tính nhân dân
và tính dân tộc sâu sắc.
- Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân
- NN mang tính nhân dân
- NN mang tính dân tộc


b) Đặc trưng của NNPQ XHCN Việt Nam
- Là Nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân, vì dân; tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về ND
- NN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm sự
giám sát của ND
- Q/lực NN là th.nhất; có sự ph/công, phối hợp và k/soát giữa các
CQ trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP
- Là nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp
và PL, bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và luật
- Nhà nước phục vụ ND, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của ND,

tôn trọng, lắng nghe ý kiến của ND
- Tổ chức và h/động của BMNN theo nguyên tắc TTDC


2. Nguyên tắc,
tổ chức bộ máy
nhà nước

Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước

a.
Nguyên
tắc tổ
chức và
hoạt
động
của bộ
máy nhà
nước

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các
dân tộc



2. Tổ chức bộ
máy nhà nước

QUỐC HỘI

CHỦ TỊCH NƯỚC
b. Hệ
thống
tổ
chức
BMNN
Việt
Nam

CHÍNH PHỦ

CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP

CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG


QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH
NƯỚC

(UBTVQH)

CHÍNH PHỦ

BỘ VÀ CQNB


CÁC CQ TƯ
PHÁP

HĐND, UBND

TÒA ÁN ND

VIỆN KSND

(cấp tỉnh,
huyện, xã)

(TANDTC, cấp
tỉnh, huyện)

(VKSNDTC, cấp
tỉnh, huyện)


III. KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG, BIỆN PHÁP
XÂT XỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY

Thành tựu: Có tiến bộ trên cả ba lĩnh vực LP,
HP, TP
1. Kết
quả
quá
trình
xây

dựng

- QH tiếp tục được kiện toàn về t/c, có nhiều đổi
mới, c.lượng hoạt động lập pháp, giám sát, quyết
định… được nâng cao.
- Cải cách HC được chú trọng, nhất là TTHC
- Các hoạt động tư pháp và cải cách TP có nhiều
tiến bộ; chất lượng hoạt động xét xử, hoạt động
công tố, kiểm sát không ngừng được nâng cao


Hạn chế:
- Năng lực xây dựng thể chế, q/lý, điều hành, thực thi PL còn
yếu
- T/chức bộ máy nhiều CQ chưa hợp lý, c/năng, n/vụ còn
chồng chéo.
- Chất lượng CB-CC chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ
- CCHC chưa đạt yêu cầu đề ra; TTHC còn gây phiền hà cho
tổ chức và công dân
- Năng lực dự báo, hiệu lực, hiệu quả QLNN trên một số lĩnh
vực còn yếu
- Cải cách tư pháp còn chậm, chưa đồng bộ
- Công tác phòng, chống tham nhũng chưa đạt yêu cầu đề ra


a. Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật
2.
Một
số nội

dung
biện
pháp

- Phải khẩn trương rà soát hệ thống PL hiện
hành;
- Xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch
xây dựng PL, đổi mới quy trình xây dựng PL;
- Đổi mới và nâng cao chất lượng lập pháp của
QH
- Tăng số lượng các văn bản luật, giảm mạnh
việc ban hành pháp lệnh;
- Tăng tính cụ thể, tính khả thi của các quy định
trong văn bản pháp luật.


b. Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước
- Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội
2.
Một
số
nội
dung
biện
pháp

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ
- Đẩy mạnh chiến lược CCTP đến năm 2020, xây
dựng hệ thống TP trong sạch, vững mạnh, vảo

vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con
người.
- Tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của chính
quyền địa phương, nâng cao chất lượng hoạt
động của HĐND và UBND các cấp


c. Xây dựng đội ngũ CB, CC trong sạch, đủ năng
lực, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới
2.
Một
số
nội
dung
biện
pháp

- Rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý
cán bộ, công chức
- Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách
nhiệm, quyền hạn của mỗi cán bộ, công chức
- Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức
- Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng
- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám
sát cán bộ, công chức.


d. Tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa
và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế và đẩy mạnh cải

2.
Một
số
nội
dung
biện
pháp
xây

cách hành chính phục vụ phòng, chống TN
- Thực hiện chế độ công khai, minh bạch về
kinh tế, tài chính;
- Xác định trách nhiệm của người đứng đầu
khi để cơ quan, đơn vị xảy ra tham nhũng,
lãng phí.
- Xử lý nghiêm minh mọi hành vi tham nhũng.


e. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp
quyền
2.
Một
số
nội
dung
biện
pháp

Phương thức lãnh đạo của Đảng phải phù

hợp với nguyên tắc, tiêu chuẩn của NNPQ,
nghĩa là:
Sự lãnh đạo đó không làm cho hoạt
động của các cơ quan, CB, CC nhà nước trái
với thể chế nhà nước được ghi nhận trong
HP và PL;
Phân định rõ mối quan hệ giữa Đảng cầm
quyền với Nhà nước pháp quyền;
Đảng lãnh đạo Nhà nước nhưng phải tuân
thủ pháp luật của Nhà nước.


×