Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Luan van THS, KHCT chất lượng đại hội đại biểu đảng bộ huyện ở tỉnh tiền giang trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.48 KB, 95 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đã đạt
được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã ra khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện, kinh tế tăng
trưởng khá nhanh; sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang đẩy mạnh; với
đường lối ngoại giao rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội
nhập khu vực và quốc tế đã đưa Việt Nam lên một bước phát triển mới, tạo ra
thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên.
Ngày nay, thế giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạp và khó
lường, tác động toàn diện tới các hoạt động của xã hội. Sự phát triển của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ, sự bùng nổ thơng tin, nhu cầu dân chủ hóa,
q trình tồn cầu hóa, sự thay đổi nhanh của cuộc chiến tranh xâm lược cục
bộ, các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố quốc tế, nạn dịch bệnh
và các tệ nạn xã hội, nạn ô nhiễm môi trường... mang tính tồn cầu đang tác
động trực tiếp, thường xun đến mỗi quốc gia, dân tộc, trong đó có đất nước
ta. Trong nước, tuy có nhiều thành tựu to lớn mang ý nghĩa lịch sử nhưng
nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế
giới vẫn tồn tại; tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống
của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ tham nhũng,
lãng phí vẫn đang diễn ra nghiêm trọng, những biểu hiện xa rời mục tiêu, lý
tưởng chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục; các thế lực thù địch đang ráo
riết thực hiện âm mưu "diễn biến hịa bình", gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các
chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hịng làm thay đổi
chế độ chính trị ở nước ta...


2


Bối cảnh đó đặt cách mạng Việt Nam trước những thời cơ và thách
thức mới, phải lựa chọn con đường, hình thức, bước đi phù hợp, vừa tận dụng
thời cơ thuận lợi, vừa chủ động hạn chế, ngăn chặn những nguy cơ và ảnh
hưởng tiêu cực nhằm giữ vững nền độc lập, chủ quyền quốc gia, sự toàn vẹn
lãnh thổ và bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam để vững bước phát triển, đi
lên theo mục tiêu và con đường đã lựa chọn. Trọng trách lịch sử đó đặt lên vai
Đảng Cộng sản Việt Nam, lực lượng duy nhất cầm quyền lãnh đạo cách mạng
Việt Nam, đòi hỏi Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn để vươn
lên ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của thời kỳ mới. Trong đó, trước
hết phải đổi mới việc chuẩn bị nội dung văn kiện Đại hội, công tác nhân sự cấp
ủy và cách thức, quy trình tổ chức Đại hội Đảng bộ các cấp. Sự thắng lợi của Đại
hội Đảng bộ các cấp góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
tổ chức đảng các cấp. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đại hội Đảng rất quan
hệ đến tương lai cách mạng của Đảng ta và của nhân dân ta [40, tr.119].
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của Đại hội Đảng bộ các
cấp nói chung và của cấp huyện nói riêng, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền
Giang thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy huyện làm tốt công
tác chuẩn bị từng khâu, từng nội dung trước, trong và sau Đại hội theo đúng
quy trình. Qua đó, cấp ủy cấp huyện mà trực tiếp là Ban Thường vụ cấp ủy đã
có nhiều cố gắng, nỗ lực và đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu Đảng bộ
nhiệm kỳ 2000 - 2005 và nhiệm kỳ 2005 - 2010. Tuy nhiên, qua đánh giá kết
quả Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện hai nhiệm kỳ, cịn có một số hạn chế, yếu
kém: một số cấp ủy chưa tập trung cho việc chuẩn bị Văn kiện Đại hội; Báo
cáo tổng kết nhiệm kỳ khá dài nhưng tính khái quát chưa cao; phần phương
hướng, nhiệm vụ chưa đặt ra mục tiêu tổng quát để phấn đấu, xác định mục
tiêu cụ thể còn chung chung. Một số nơi chưa đi sâu nghiên cứu và đề ra các
giải pháp thiết thực, thiếu biện pháp cụ thể để giải quyết đúng đắn những vấn


3

đề bức xúc ở địa phương đặt ra; chưa chuẩn bị tốt nguồn nhân sự cấp ủy ngay
từ đầu nhiệm kỳ, gần đến Đại hội còn thay đổi bổ sung nhiều, cịn lúng túng
trong thực hiện quy trình cơng tác nhân sự đại hội, cơ cấu cấp ủy chưa đạt yêu
cầu; trình độ, năng lực một số cấp ủy viên còn bất cập trước yêu cầu nhiệm vụ
mới; năng lực lãnh đạo điều hành của cấp ủy giữa hai kỳ Đại hội còn nhiều
mặt hạn chế... Đại hội X của Đảng khẳng định: "Một số cấp ủy, tổ chức Đảng và
cán bộ lãnh đạo thiếu tôn trọng và phát huy quyền của đảng viên, ít lắng nghe ý
kiến cấp dưới; cán bộ lãnh đạo ở một số nơi gia trưởng, độc đốn, chun quyền,
mất dân chủ hoặc dân chủ hình thức", "việc tổ chức thực hiện các nghị quyết,
chủ trương về xây dựng đảng chưa nghiêm, còn thiếu các biện pháp cụ thể, khả
thi" và "sự đồn kết nhất trí ở khơng ít cấp ủy cịn yếu" [25, tr.270, 275].
Xuất phát từ tình hình thế giới, tình hình trong nước, thực trạng chất
lượng tổ chức các kỳ Đại hội Đảng bộ huyện ở tỉnh Tiền Giang từ năm 2000
đến nay, trước u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
địi hỏi phải nâng cao "Chất lượng Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện ở tỉnh
Tiền Giang trong giai đoạn hiện nay" là vấn đề quan trọng và cấp thiết, góp
phần thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cơng tác tổ chức Đại hội Đảng bộ các cấp nói chung và việc tổ chức
Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện nói riêng đến nay chưa thấy có đề tài nghiên
cứu, tuy nhiên ở những góc độ nghiên cứu, giới hạn, phạm vi khác nhau đã
nghiên cứu, đề cập đến từng nội dung, từng khâu của quy trình Đại hội.
- Bài phát biểu của đồng chí Nơng Đức Mạnh tại Hội nghị cán bộ
toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị "về Đại
hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng",
ngày 26/10/2005.


4

- Bài viết: "Chất lượng nhân sự Đại hội Đảng bộ cấp quận bắt đầu từ
làm tốt công tác quy hoạch cán bộ", của đồng chí Trần Cát Điền - Phó trưởng
Ban Tổ chức Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh đăng tải trên Tạp chí Xây
dựng Đảng số 10 năm 2005.
- Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của PGS,TS.
Nguyễn Phú Trọng và PGS, TS. Trần Xuân Sầm, liên quan đến vấn đề lựa
chọn cán bộ và Ban Chấp hành Đảng bộ.
- Đề tài khoa học cấp Nhà nước "Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cán
bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị đổi mới" thuộc Chương trình KX05 do PGS, TS. Trần Xuân Sầm làm chủ nhiệm (1999), liên quan đến vấn đề
bầu cử và Đại hội Đảng các cấp.
- Nguyễn Đức Hà: "Thành công của Đại hội Đảng bộ các cấp, tiền đề
quan trọng bảo đảm cho thành cơng của Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X
của Đảng", Tạp chí Cộng sản, số 2+3, 2006.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn
* Mục đích
Xác định những luận cứ khoa học về chất lượng tổ chức các Đại hội
đại biểu Đảng bộ huyện nhiệm kỳ ở tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở đó làm tốt từng khâu, từng nội dung, quy trình Đại hội, nâng cao
chất lượng tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, đáp ứng u cầu sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* Nhiệm vụ
- Làm rõ cơ sở lý luận của việc tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ
huyện nhiệm kỳ ở tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá đúng thực trạng chất lượng tổ chức của Đại hội đại biểu
đảng bộ huyện ở tỉnh Tiền Giang từ năm 2000 đến nay.


5
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm nâng cao chất

lượng tổ chức các Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện ở tỉnh Tiền Giang trong
giai đoạn hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về chất lượng tổ chức các kỳ Đại hội đại biểu
Đảng bộ huyện ở tỉnh Tiền Giang từ năm 2000 đến nay (Đại hội đại biểu
Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2000 - 2005 và nhiệm kỳ 2005 - 2010).
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về Đại hội
Đảng bộ các cấp và dựa vào kết quả tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện
từ năm 2000 đến nay.
- Luận văn được thực hiện theo phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ phương pháp lôgic và lịch
sử, điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, chú trọng tổng
kết thực tiễn.
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Đánh giá đúng thực trạng chất lượng tổ chức các kỳ Đại hội đại biểu
Đảng bộ huyện ở tỉnh Tiền Giang từ năm 2000 đến nay, làm rõ ưu, khuyết
điểm và hạn chế, chỉ ra nguyên nhân và kinh nghiệm tổ chức Đại hội đại biểu
Đảng bộ huyện từ năm 2000 đến nay.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu có tính khả thi để nâng cao chất
lượng Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện ở tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn
hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác tổ chức
các kỳ Đại hội Đảng bộ huyện nói chung và các kỳ Đại hội đại biểu Đảng bộ


6
huyện ở tỉnh Tiền Giang nói riêng. Đồng thời, luận văn cũng có thể làm tài

liệu tham khảo trong cơng tác nghiên cứu và ứng dụng ở các trường chính trị
của tỉnh, các trung tâm bồi dưỡng chính trị, các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tổ
chức cán bộ ở địa phương.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 2 chương, 5 tiết.


7
Chương 1
CHẤT LƯỢNG ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ HUYỆN
Ở TỈNH TIỀN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. VỊ TRÍ, VAI TRề, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN VÀ ĐẠI HỘI ĐẠI
BIỂU ĐẢNG BỘ HUYỆN Ở TỈNH TIỀN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1.1.1. Vị trớ, vai trũ, đặc điểm của đảng bộ huyện và Đại hội đại
biểu đảng bộ huyện núi chung, ở tỉnh Tiền Giang núi riêng trong giai
đoạn hiện nay
- Vị trớ, vai trũ của đảng bộ huyện ở tỉnh Tiền Giang
Hệ thống tổ chức quản lý hành chỏnh ở nước ta có bốn cấp: cấp Trung
ương; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; cấp huyện, quận, thị xó,
thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố; cấp xó, phường, thị trấn. Theo Điều 10,
Chương II Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam: "Hệ thống tổ chức của Đảng được
lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhà nước" [24, tr.19]. Do đó,
hệ thống tổ chức của Đảng có bốn cấp chủ yếu: cấp Trung ương; Đảng bộ
tỉnh, thành trực thuộc Trung ương (gọi tắt là đảng bộ cấp tỉnh); Đảng bộ
huyện, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố (gọi tắt là đảng bộ cấp
huyện); Đảng bộ, chi bộ xó, phường, thị trấn trực thuộc quận, huyện, thành,
thị ủy.
Trong hệ thống 4 cấp của Đảng và Nhà nước ta hiện nay từ Trung

ương đến cấp xó cú vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước.
Cấp Trung ương là cấp chiến lược đề ra đường lối, chủ trương, chính sách,
thể chế hố thành pháp luật ở tầm vĩ mô để thực hiện CNH, HĐH, để lónh
đạo, điều hành chung cả nước. Hai cấp tỉnh và huyện được gọi là cấp địa
phương, cũn cấp xó, phường, thị trấn là cấp cơ sở là cấp vi mô. Tác động hai
chiều từ Trung ương tới cơ sở và từ cơ sở lên Trung ương đều phải đi qua
cấp địa phương.


8
Đảng bộ cấp tỉnh là cấp vừa có tính chiến lược, vừa tổ chức triển khai,
lónh, chỉ đạo thực hiện đường lối chiến lược mà Trung ương đề ra trên địa
bàn sao cho thích hợp với những đặc thù riêng, phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh cụ thể của mỗi địa phương. Một mặt địa phương là một bộ phận của cả
nước, là hỡnh ảnh thu nhỏ của xó hội; chính quyền cấp tỉnh, chính là nhà
nước Trung ương thu nhỏ, được tổ chức và hoạt động tại địa phương.
Đảng bộ cấp huyện ở giữa cấp tỉnh và cấp cơ sở, chịu sự lónh đạo, quản
lý trực tiếp của cấp tỉnh. Trong lịch sử nước ta, cấp huyện đó được xác lập từ
rất sớm. Dưới thời phong kiến, cấp huyện cũn gọi bằng nhiều cỏc tờn khỏc
nhau: quận, huyện, phủ, chõu.... tựy theo vị trí và qui mơ mỗi nơi. Dưới thời
thực dân thống trị, xuất hiện các loại đơn vị hành chính mới là thị xó, châu lỵ
hay châu thành, thường cũng là tỉnh lỵ của các tỉnh. Ngày nay, theo sự phát
triển của kinh tế xó hội, ngồi cỏc thành phố trực thuộc Trung ương, đó xuất
hiện niều thành phố trực thuộc tỉnh, về phương diện hành chính, loại thành
phố này cũng tương đương như cấp huyện.
Như vậy, xét về mặt lịch sử cũng như địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa,
xó hội cấp huyện cú vai trũ khụng thể thiếu. Việc Đảng, Nhà nước ta xác định
hệ thống hành chính bốn cấp ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công năm
1945 là một quyết định đúng đắn, thể hiện tinh thần kế thừa và phát triển.
Cấp cơ sở là địa bàn sinh sống hoạt động kinh tế xó hội của nhõn dõn,

là cấp trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước. Sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, mọi
hoạt động của các đoàn thể nhân dân đều thể hiện ở cơ sở và hướng về cơ sở,
các hoạt động đó được thực hiện thông qua trực tiếp cấp huyện.
Như vậy, cấp huyện là cấp có vị trí rất quan trọng trong việc cụ thể hóa
phương hướng, nhiệm vụ của tỉnh một cỏch sát hợp với cấp cơ sở, để lónh
đạo cấp cơ sở một cách trực tiếp, toàn diện trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó
hội. Cấp huyện là cấp kết nối mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước, của tổ chức


9
chính trị xó hội từ tỉnh đến cơ sở. Đó là việc xây dựng nội bộ Đảng, lónh đạo,
kiểm tra trong hệ thống tổ chức Đảng; quản lý, thanh tra, kiểm sát của nhà
nước; vận động, tổ chức nhân dân hăng hái tham gia các phong trào hoạt động
cách mạng phự hợp với đặc thù từng cộng đồng của các tổ chức trong HTCT
từ trung ương đến cơ sở luôn được liên tục, thông suốt và thống nhất. Thông
qua cấp huyện mà đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nước, các chương trỡnh kinh tế, xó hội của quốc gia, của tỉnh được cụ thể
hóa sát với cấp cơ sở và được tổ chức thực hiện trên từng địa bàn ở cơ sở.
Nhờ sự lónh đạo, quản lý của cấp huyện mà cấp tỉnh nắm được tỡnh
hỡnh cấp cơ sở để có những chủ trương phù hợp và kịp thời báo cáo với trung
ương, trên cơ sở đó Trung ương đề ra những chủ trương đúng đắn, sát hợp với
cơ sở. Cấp huyện có vai trũ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở một cách trực tiếp,
tồn diện trờn các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xó hội, an ninh, quốc
phũng trờn địa bàn huyện. Cấp huyện phải nắm vững và cụ thể hóa các
phương hướng, nhiệm vụ, chủ trương kế hoạch của tỉnh cho phù hợp với địa
bàn; phối hợp chặt chẽ với cấp tỉnh trong thực hiện và giải quyết các vấn đề
có liên quan giữa tỉnh và huyện, giữa cấp tỉnh và cấp cơ sở.
Cấp huyện lónh đạo trực tiếp, tồn diện đối với cấp cơ sở cũn xuất phỏt
từ nhu cầu, đặc điểm cấp cơ sở. Có thể khẳng định cấp cơ sở là cấp rất quan

trọng, gần gũi nhất, là nền tảng bền vững cho cỏc tổ chức trong HTCT. Nhưng
hiện nay, các tổ chức HTCT cấp cơ sở chưa thật sự trong sạch vững mạnh
tồn diện; khơng ít cơ sở vẫn ở mức trung bỡnh, yếu kộm; đội ngũ cán bộ cấp
cơ sở cũn nhiều hạn chế về trỡnh độ, năng lực, phẩm chất, khả năng hoàn
thành nhiệm vụ. Do vậy, khơng thể thiếu sự lónh đạo, quản lý sâu sát của
Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xó hội cấp huyện.
Đảng bộ huyện là một tổ chức đảng đứng thứ ba trong hệ thống bốn cấp
của Đảng, sau cấp Trung ương và Đảng bộ cấp tỉnh, cú một vị trớ hết sức
quan trọng trong việc tổ chức lónh đạo thực hiện cú hiệu quả thiết thực nhiệm


10
vụ chớnh trị, cỏc chỉ tiờu kinh tế xó hội do Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện
đề ra và nghị quyết, chỉ thị của cấp trên, trên các lĩnh vực của đời sống xó hội
theo từng năm, q, tháng; tiến hành kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng, đảng
viên của đảng bộ trong quá trỡnh lónh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị; đồng
thời tiến hành xây dựng nội bộ đảng bộ huyện luôn ngang tầm nhiệm vụ chính
trị trong cỏc giai đoạn cách mạng. Cấp ủy huyện phải thống nhất lónh đạo,
quản lý cơng tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ trong HTCT. Nghị quyết
Trung ương 3 của BCH Trung ương khóa VIII đó khẳng định "trong xây dựng
Đảng thỡ cụng tỏc cỏn bộ là quan trọng nhất, là khâu chủ chốt của vấn đề
then chốt" [21, tr.22].
Nhưng thực tế qua đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ các cấp hiện nay
có một số mặt chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới "Nhỡn
chung đội ngũ cán bộ hiện nay, xét về chất lượng, số lượng và cơ cấu có nhiều
mặt chưa ngang tầm với đũi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH" [21, tr.68].
Do đó, đũi hỏi cấp ủy huyện phải xõy dựng được chiến lược cán bộ, đề án,
chương trỡnh cụng tỏc cỏn bộ toàn khúa của nhiệm kỳ cấp ủy, trờn cơ sở đó
cụ thể hóa thành chương trỡnh cụng tỏc hàng năm trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế cho cả HTCT của huyện.

Muốn vậy, cấp ủy huyện phải thường xuyên tiến hành đánh giá, tuyển chọn
cán bộ, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, bố trí, đề bạt cán
bộ, kỷ luật, khen thưởng, miễn nhiệm, bói nhiệm cỏn bộ, thực hiện chớnh
sỏch cỏn bộ. Cấp ủy huyện nhất quỏn nguyờn tắc Đảng thống nhất lónh đạo
cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ
để tuyển chọn cán bộ có đức, có tài, đề bạt, bổ nhiệm, giới thiệu cỏn bộ lónh
đạo các cơ quan Đảng, Nhà nước, các đoàn thể huyện; giới thiệu cán bộ để
các đoàn thể của huyện bầu vào các chức danh lónh đạo các đồn thể; giới
thiệu cán bộ để UBND huyện bổ nhiệm giữ các chức vụ lónh đạo các phũng
chuyờn mụn trực thuộc UBND huyện.


11
Trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, trong
Đảng cũng bộc lộ một số hạn chế, yếu kém: "Sự suy thoái về tư tưởng chính
trị, tỡnh trạng tham nhũng, lóng phớ của một bộ phận cỏn bộ, đảng viên có
chiều hướng phát triển nghiêm trọng hơn" [22, tr.24]. Huyện ủy phải căn cứ
vào chỉ đạo của Trung ương, của Tỉnh ủy; Pháp lệnh cán bộ, cơng chức; Luật
phũng chống tham nhũng, lóng phớ; thực hành tiết kiệm để lónh đạo HTCT
cấp huyện xây dựng kế hoạch khoa học, thiết thực, khả thi chống cỏc tệ nạn
nờu trờn và lónh đạo cả HTCT cùng nhân dân huyện tiến hành cuộc đấu tranh
chống tham nhũng, lóng phớ, quan liờu một cỏch chặt chẽ, kiờn trỡ, kiờn
quyết, thường xuyên, liên tục, có hiệu quả với đội ngũ cán bộ huyện.
Lónh đạo UBND huyện xây dựng bộ máy hành chính nhà nước cấp
huyện về tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng
chức để chính quyền ngày càng trong sạch vững mạnh, ngang tầm nhiệm vụ
chính trị trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, thể hiện bản chất tốt
đẹp là chính quyền của dân, do dân, vỡ dõn; xõy dựng đội ngũ cán bộ, công
chức Nhà nước của huyện thật sự là "công bộc" của dân; trung thành tuyệt đối
với Đảng, chế độ và nhân dân. Ra sức lónh đạo thực hiện tốt nguyên tắc tập

trung dân chủ trong nội bộ Đảng để mở rộng dân chủ XHCN, phỏt huy quyền
làm chủ của nhõn dõn trong xõy dựng và quản lý chớnh quyền. Lónh đạo
thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, nâng cao chất lượng hoạt động và kiện
toàn tổ chức HĐND; tiếp tục cải cách hành chính nhà nước huyện, cải cách tư
pháp huyện; tăng cường sự lónh đạo của Huyện ủy đối với UBND huyện; tiến
hành thực hiện tốt công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ đủ về số
lượng, mạnh về chất, đồng bộ về cơ cấu thật sự xứng đáng là người đầy tớ
trung thành và người lónh đạo của nhân dân, được dân tin, dân mến. Từ đó
làm chuyển biến tỡnh hỡnh.
Theo quy định của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam:
Cơ quan lónh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu tồn
quốc. Cơ quan lónh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội


12
đảng viên. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lónh đạo của Đảng là Ban
Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là Ban Chấp hành đảng bộ, chi
bộ [24, tr.17].
Như vậy, cơ quan lónh đạo của đảng bộ huyện là ĐHĐBĐBH, BCH đảng
bộ huyện (gọi tắt là cấp ủy huyện) là cơ quan lónh đạo giữa hai kỳ ĐHĐBĐBH.
Cấp ủy huyện cũn gọi là huyện uỷ, là cơ quan lónh đạo của đảng bộ
huyện giữa hai kỳ ĐHĐBĐBH huyện, do đại hội đại biểu đảng bộ bầu ra, là
hạt nhân lónh đạo chính trị của đảng bộ huyện, là tập thể tiêu biểu cho trí tuệ,
năng lực lónh đạo, uy tín, danh dự, lương tâm của đảng bộ huyện, là cơ quan
quyết định sự thắng lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ
huyện trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc
tế trên địa bàn huyện.
Huyện uỷ cú vai trũ hết sức quan trọng đối với hoạt động của đảng bộ
huyện và các đảng bộ, chi bộ cơ sở. Vai trũ của cấp ủy huyện thể hiện trước
hết ở việc tổ chức chỉ đạo thực hiện thắng lợi nghị quyết, chỉ thị của Trung

ương, của tỉnh ủy và nghị quyết ĐHĐBĐBH và cỏc nghị quyết của huyện ủy
ở giữa hai kỳ đại hội đảng bộ huyện. Cấp ủy huyện là mắt xích trung tâm chỉ
đạo thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát trong toàn đảng bộ huyện, là
trung tâm đồn kết trong đảng bộ, là cơ quan lónh đạo trực tiếp cỏc chi, đảng
bộ cơ sở và giúp cấp cơ sở giải quyết, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc,
tạo điều kiện tốt nhất cho các chi, đảng bộ cơ sở lónh đạo thực hiện nhiệm vụ
chính trị. Tổ chức tốt việc lónh đạo, chỉ đạo cơng tác kiểm tra, giám sát trên
các mặt công tác, hoạt động cấp ủy huyện và cấp cơ sở; tiến hành xây dựng
nội bộ Đảng, đảm bảo cho đảng bộ huyện và cơ sở luôn trong sạch vững
mạnh ngang tầm nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới. Xây dựng đảng bộ
huyện trong sạch vững mạnh trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức để
đủ sức lónh đạo sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế
trên địa bàn huyện.


13
Cấp ủy huyện cần đổi mới phương thức lónh đạo của mỡnh đối với
chính quyền huyện để thực hiện tốt vai trũ lónh đạo của mỡnh, mà khụng can
thiệp sâu vào chức năng quản lý, hay bao biện làm thay cụng việc của chớnh
quyền huyện, chỳ ý khụng để buôn lỏng vai trũ lónh đạo của Huyện ủy làm
cho chính quyền mất định hướng trong quản lý và hoạch định các chương
trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của huyện.
Cấp ủy huyện phải xây dựng và thực hiện qui chế làm việc đúng đắn
trên cơ sở phát huy trớ tuệ của tập thể cấp ủy, đúng Điều lệ Đảng, luật tổ chức
HĐND và UBND, pháp luật của Nhà nước, Điều lệ của các đồn thể chính trị xó
hội, nguyờn tắc tập trung dõn chủ, cơ chế chung điều hành tồn bộ hoạt động
của xó hội "Đảng lónh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý" [19, tr.109].
Nội dung quy chế làm việc phải xác định đúng đắn, rừ ràng, vị trớ, vai trũ,
chức năng, nhiệm vụ của mỗi thành tố trong HTCT cấp huyện, mối quan hệ
làm việc trong nội bộ của mỗi thành tố, từng tổ chức, từng thành viên của tổ

chức đối với toàn bộ HTCT cấp huyện, cấp tỉnh và cấp cơ sở. Phải xác định
rừ yờu cầu nội dung, hỡnh thức cỏc mối quan hệ, cỏch giải quyết cỏc mối
quan hệ, đảm bảo vai trũ lónh đạo của cấp ủy huyện và quản lý của chính
quyền đối với các lĩnh vực của đời sống xó hội. Quy chế này phải được quán
triệt trong toàn HTCT cấp huyện và tổ chức thực hiện thành nền nếp trong các
mối quan hệ của HTCT ở huyện.
Cấp ủy huyện xõy dựng qui chế làm việc khoa học, sát hợp với điều
kiện, tỡnh hỡnh thực tế của huyện gúp phần rất quan trọng đảm bảo cho
HTCT của huyện hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ với năng suất, chất
lượng, hiệu quả cao, đảm bảo cho cấp ủy huyện khơng ngừng nâng cao vai trũ
lónh đạo ngang tầm nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
- Vị trớ, vai trũ của Đại hội đại biểu đảng bộ huyện:
Theo qui định của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam thỡ:
Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương, đảng bộ huyện, quận, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh do cấp


14
ủy cùng cấp triệu tập thường lệ năm năm một lần, có thể triệu tập
sớm hơn hoặc muộn hơn, nhưng không quá một năm [24, tr.16].
Nhiệm vụ của ĐHĐBĐBH: "Thảo luận văn kiện của cấp ủy cấp trên;
đáng giá kết quả thực hiện nghị quyết nhiệm kỳ vừa qua; quyết định nhiệm vụ
nhiệm kỳ tới; bầu cấp ủy; bầu đại biểu đi dự đại hội cấp trên" [24, tr.36].
Cấp ủy huyện cũn cú nhiệm vụ lónh đạo và thực hiện xây dựng, cụ thể
hóa đường lối, chủ trương của cấp trên; lónh đạo việc chuẩn bị nội dung
ĐHĐBĐBH và tổ chức thành cụng ĐHĐBĐBH theo Điều lệ Đảng quy định
và sự chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương và của Tỉnh ủy. Cấp ủy huyện phải
lónh đạo việc chuẩn bị nội dung Đại hội bằng cách thành lập các tiểu ban,
trong đó có tiểu ban văn kiện và tiểu ban nhân sự; có sự phân cơng, phối hợp
chặt chẽ giữa các thành viên trong tiểu ban. Tiểu ban văn kiện có trách nhiệm

dự thảo phần phương hướng, nhiệm vụ của đảng bộ huyện được đề ra trong
nhiệm kỳ 5 năm một cách khoa học, đúng với đường lối quan điểm của Đại
hội Đảng toàn quốc, với phương hướng nhiệm vụ của Đảng bộ tỉnh và phản
ánh đúng đắn tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế xó hội của địa phương, đảm bảo
tính khả thi. Tiểu ban nhân sự tham mưu cho cấp ủy huyện chuẩn bị nhân sự
cho Đại hội đảng bộ huyện, đảm bảo lựa chọn, bố trí đúng cán bộ, đảm bảo
nguyờn tắc tập trung dõn chủ theo Điều lệ Đảng qui định và sự chỉ đạo,
hướng dẫn của cấp trên. Trên cơ sở chuẩn bị kỹ phương hướng, nhiệm vụ
chính trị của đảng bộ huyện, nhân sự ĐHĐBĐBH, Cấp ủy huyện tiến hành tổ
chức ĐHĐBĐBH và đảm bảo cho ĐHĐBĐBH thành công tốt đẹp.
Khi núi về vị trớ, tầm quan trọng và ý nghĩa của Đại hội Đảng các cấp,
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
Đại hội Đảng rất quan hệ đến tương lai cách mạng của Đảng
ta và của nhân dân ta. Đại hội sẽ làm cho Đảng ta đó đồn kết càng
đồn kết hơn nữa, tư tưởng và hành động đó nhất trớ, càng nhất trớ
hơn nữa. Cho nên, tồn thể đồng chí ta phải thảo luận kỹ càng các


15
vấn đề và đóng góp ý kiến dồi dào, để đảm bảo Đại hội thành công
tốt đẹp [40, tr.119].
Và:
Đại hội cần bàn bạc nêu những vấn đề thiết thực, nêu những
biện pháp thiết thực. Làm được những việc ấy là Đại hội thành
công. Nhưng khụng phải nghị quyết cho nhiều, khẩu hiệu cho dài là
tốt. Phải làm được những điều mà Trung ương Đảng đó nờu. Làm được
bao nhiêu thành cụng bấy nhiờu. Làm được nhiều thành công nhiều,
làm được vừa thành cơng vừa, làm được ít thành cơng ít [40, tr.118].
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định:
Quyết định của Đại hội sẽ hướng dẫn toàn Đảng và toàn dân

ta xây dựng thắng lợi CNXH... nước ta có cơng nghiệp và nơng
nghiệp hiện đại, có văn hóa, khoa học tiên tiến, làm cho nhân dân ta
có một đời sống thêm no ấm, vui tươi [40, tr.118].
Và:
Đại hội... sẽ là nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn
Đảng và toàn dân ta xây dựng thắng lợi CNXH...
Trước mắt chỳng ta cũn nhiều khú khăn. nhưng chúng ta nhất
định vượt qua mọi khó khăn... vỡ tồn thể cỏn bộ, đảng viên ta
đoàn kết chặt chẽ quyết tâm biến nghị quyết của đại hội thành ý chớ
của toàn dõn để giành thắng lợi mới [41, tr.205].
Thành công của đại hội sẽ đánh dấu sự trưởng thành của đảng bộ thêm
một bước trong tiến trỡnh cỏch mạng ở địa phương, được các nhà lónh đạo
Đảng và Đảng ta khẳng định qua các kỳ đại hội. Diễn văn bế mạc Đại hội VII
của Đảng, Tổng Bí thư Đỗ Mười đó nờu rừ: kết quả nổi bật của Đại hội chúng
ta là sự nhất trí trên tất cả các vấn đề lớn thuộc về quan điểm, đường lối, có ý
nghĩa quyết định đối với vận mệnh của đất nước. Đại hội là sản phẩm trí tuệ
của tồn Đảng và của nhân dân trong việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những giá trị của lồi người vào giai đoạn


16
hiện nay của sự nghiệp nước ta... Đó là: Đại hội của trí tuệ- đổi mới, dân chủkỷ cương - đoàn kết.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, đánh dấu một bước phát triển mới trong tiến trỡnh phỏt triển của
cỏch mạng nước ta và đó khẳng định: kết quả của Đại hội có ý nghĩa quyết
định đối với vận mệnh của dân tộc và tương lai đất nước vào lúc chúng ta sắp
bước vào thế kỷ XXI.
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc thứ IX của Đảng, Đảng ta khẳng định:
Đại hội IX của Đảng có ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta nắm lấy
cơ hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện
mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng,

dân chủ, văn minh.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc thứ X của Đảng, trong bài diễn văn bế
mạc Đại hội, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh đó nhấn mạnh: Thành cụng của
Đại hội X của Đảng đó cổ vũ mạnh mẽ toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tiến
lên tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn
diện và đồng bộ hơn, phát triển tốc độ nhanh hơn và bền vững hơn.
Xuất phát từ vị trí, nhiệm vụ quan trọng của đại hội đảng bộ huyện, cấp
ủy huyện phải nhận thức đúng đắn để từ đó có sự chỉ đạo thực hiện nghiêm
túc, hồn thành tốt công việc chuẩn bị đại hội và tổ chức đại hội thành công
tốt đẹp, đồng thời khắc phục những tư tưởng, quan điểm cục bộ, xem nhẹ,
nhận thức lệch lạc hay nhận thức không đúng về đại hội đảng bộ huyện, từ đó
thiếu tập trung lónh đạo xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện
cán bộ dự nguồn cấp ủy để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp ủy, cơ
quan lónh đạo giữa hai kỳ đại hội; nắm không chắc nội dung chỉ thị, quy chế
đại hội, quy trỡnh cụng tỏc nhõn sự, quy trỡnh chuẩn bị văn kiện đại hội, quy
chế bầu cử, chuẩn bị thiếu chu đáo, khụng chặt chẽ, không suy nghĩ để đổi
mới nội dung chương trỡnh và phương thức tiến hành đại hội, không phát huy


17
hết trí tuệ của tập thể cán bộ, đảng viên và nhân dân; không thấy hết cỏc yếu
tố tỏc động chi phối đến chất lượng đại hội, do đó khơng thể nào nâng cao
chất lượng đại hội đảng bộ; không tạo được sự đồn kết nhất trí cao trong nội
bộ và nhân dân, làm hạn chế việc phát huy và khơi dậy mọi nguồn lực, không
tạo được động lực cho kinh tế tăng trưởng và ổn định chính trị, xó hội ở địa
phương, khơng động viên tồn Đảng, tồn dân và toàn quân phấn đấu thực
hiện thắng lợi nghị quyết của đại hội.
- Đặc điểm của đảng bộ huyện và Đại hội đại biểu đảng bộ huyện ở
tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang có 7 đảng bộ huyện gồm: đảng bộ huyện Cai Lậy, đảng bộ

huyện Cái Bè, đảng bộ huyện Tân Phước, đảng bộ huyện Châu Thành, đảng bộ
huyện Chợ Gạo, đảng bộ huyện Gũ Cụng Tõy, đảng bộ huyện Gũ Cụng Đơng.
Với 498 TCCSĐ và có 19.696 đảng viên, đảng viên nữ chiếm 21,08%. Trong đó,
đảng bộ huyện có số TCCSĐ và đảng viên lớn nhất là Cai Lậy với 76 TCCSĐ,
với 4.3453 đảng viên; đảng bộ huyện có số TCCSĐ nhỏ nhất là huyện Tân
Phước, 56 TCCSĐ, với 1.251 đảng viên. Về tuổi đời chiếm đa số là độ tuổi từ 31
đến 41: 5.143 chiếm 26,11% và tuổi đời từ 41- 50: 6.442 chiếm 32,71%. Về thời
gian kết nạp vào đảng chủ yếu sau ngày 30/4/1975 chiến 87,14%. Về trỡnh độ
văn hóa cấp II, III chiếm 91,33%; trỡnh độ chuyên môn: trung cấp chiếm
20,67%, cao đẳng, đại học chiến 14,32%; trỡnh độ lý luận chính trị: sơ cấp
chiếm 25,60%, trung cấp chiếm 19,84%, cao cấp, cử nhân chiếm 4,01%.
Về đánh giá phân loại TCCSĐ hàng năm có trên 88,15% TCCSĐ trong
sạch vững mạnh, trong đó có 20,72% TCCSĐ trong sạch vững mạnh tiờu
biểu; 10,24% TCCSĐ hoàn thành nhiệm vụ; 1,6% TCCSĐ yếu kém. Về
đánh giá phân loại chất lượng đảng viên hàng năm có 85,29% đảng viên đủ
tư cách hoàn thành xuất sắc chức trách nhiệm vụ được giao; 13,61% đảng
viên đủ tư cách hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao; 1,19% đảng
viên vi phạm tư cách.


18
Cỏc đảng bộ huyện ở tỉnh Tiền Giang cũng có vị trí, vai trũ, đặc điểm
như các đảng bộ huyện nói chung, nhiệm vụ của đảng bộ và nhân dân trong
các nhiệm kỳ vừa qua thể hiện sự tập trung lónh đạo tồn diện của Đảng trên
các lĩnh vực đời sống xó hội. Thực hiện cơng cuộc đổi mới của Đảng, đảng bộ
và nhân dân các huyện ở Tiền Giang kiên trỡ phỏt huy những mặt thuận lợi,
phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thử thách, tiếp tục đưa sự nghiệp cách mạng
của huyện đạt được những thành tựu to lớn hơn, có ý nghĩa rất quan trọng,
kinh tế- xó hội liờn tục phỏt triển, cỏc chỉ tiờu nghị quyết đại hội đề ra đều đạt
và vượt chỉ tiêu; đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được cải

thiện và nâng lên; chính trị ổn định, quốc phũng an ninh được giữ vững, công
tác vận động quần chúng, xây dựng chính quyền và xây dựng Đảng đó đạt
được những thành tựu quan trọng, góp phần cùng cả tỉnh tiếp tục đẩy mạnh sự
nghiệp đổi mới ở địa phương.
Đạt được kết quả trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có việc xây dựng
Đảng bộ huyện trong sạch, vững mạnh, đủ sức lónh đạo, động viên nhân dân
phát huy truyền thống cách mạng, đề cao ý chớ tự lực, tự cường, phát huy nội
lực, khai thác các nguồn ngoại lực để phát triển kinh tế xó hội theo hướng
CNH, HĐH, chăm lo cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường
củng cố lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng và Nhà nước.
Có thể khẳng định những thành tựu mà các đảng bộ và nhân dân các
huyện đạt được trong những nhiệm kỳ vừa qua là rất lớn, thể hiện tính quyết
tâm cao của đảng bộ và nhân dân từng huyện. Tuy nhiờn, chỳng ta phải thừa
nhận rằng, cú một số chỉ tiờu kinh tế xó hội đạt cũn thấp, lónh đạo chuyển
dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm. Cỏc thành phần kinh tế phỏt huy chưa tương
xứng với tiềm năng. Lĩnh vực văn hóa - xó hội tuy cú nhiều tiến bộ nhưng vẫn
cũn nhiều vấn đề bức xúc, việc nhân dân khiếu kiện, khiếu kiện vượt cấp cũn
diễn biến phức tạp, nhất là cỏc huyện Cai Lậy, Chõu Thành...Đời sống của
một bộ phận nhân dân cũn khú khăn. Nhiệm vụ của đảng bộ và nhân dân các


19
huyện trong giai đoạn hiện nay là phải tăng cường sự lónh đạo tồn diện trên
lĩnh vực của đời sống xó hội. Xõy dựng khối đại đồn kết tồn dân gắn với
việc phát huy dân chủ trong đời sống xó hội dưới sự lónh đạo của đảng bộ
huyện, hồn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xó hội ở huyện, gúp phần to
lớn vào sự thành cụng của tiến trỡnh CNH, HĐH đất nước.
Từ năm 2000 đến năm 2005, đảng bộ huyện đó trói qua hai kỳ
ĐHĐBĐBH nhiệm kỳ 2000 - 2005 và nhiệm kỳ 2005 - 2010. Đại hội đó đánh
giá lại việc thực hiện nghị quyết của cấp trên được cụ thể hóa bằng các nghị

quyết của BCH đảng bộ huyện và nghị quyết đại hội của đảng bộ huyện
nhiệm kỳ qua. Đánh giá những thành tựu đó đạt được và nghiêm túc đánh giá
những khuyết điểm, yếu kộm, tỡm ra nguyờn nhõn và những kinh nghiệm từ
thực tiễn trong từng nhiệm kỳ; trên cơ sở đó xác định mục tiêu, phương
hướng nhiệm vụ cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong nhiệm kỳ tới. BCH
đảng bộ huyện tiến hành kiểm điểm, tự phờ bỡnh và phờ bỡnh về vai trũ lónh
đạo của cấp ủy giữa hai kỳ đại hội với tinh thần thẳng thắn, nghiêm túc và
trách nhiệm cao để BCH khóa mới rút kinh nghiệm.
Đại hội cũng đó thảo luận đóng góp nhiều ý kiến vào nội dung văn kiện
của cấp trên, tập trung vào các nội dung lớn, các chỉ tiêu chủ yếu; đóng góp bổ
sung sửa đổi cương lĩnh, Điều lệ Đảng, cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Tại các kỳ ĐHĐBĐBH đó bầu BCH đảng bộ khóa mới; bầu Ban
Thường vụ, bí thư, các phó bí thư; bầu UBKT Huyện ủy, bầu Chủ nhiệm
UBKT Huyện ủy và bầu đoàn đại biểu dự đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh.
Do đại hội có vị trí quan trọng như vậy, nên Đảng ta ln trăng trở, suy
nghĩ để đổi mới, mở rộng dân chủ, phát huy trách nhiệm, giữ vững kỷ cương,
tăng cường đoàn kết, đổi mới việc chuẩn bị nội dung văn kiện, nhân sự cấp ủy
và phương thức đại hội. Để đổi mới phương hướng tiến hành đại hội, những
nhiệm kỳ qua Đảng ta ỏp dụng hỡnh thức Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ
theo quy định của Điều lệ Đảng. Đến hai nhiệm kỳ vừa qua, thay hỡnh thức


20
Hội nghị đại biểu bằng hội nghị BCH mở rộng giữa nhiệm kỳ để đánh giá kết
quả thực hiện nghị quyết đại hội và bàn phương hướng, giải pháp thực hiện
nghị quyết tốt hơn trong nửa nhiệm kỳ cũn lại của nhiệm kỳ đại hội.
Để nâng cao chất lượng đại hội đảng bộ huyện với tư cách là cơ quan
lónh đạo cao nhất ở đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huyện ủy yờu cầu ngày
càng cao đối với đại biểu dự đại hội và đảm bảo cơ cấu, chất lượng theo quy
định của Trung ương và hướng dẫn của Tỉnh ủy.

Trong chỉ đạo tiến hành đại hội ở những nhiệm kỳ trước thỡ phần đại
hội trù bị có thời gian nhiều, công việc, nội dung chủ yếu của đại hội được
giải quyết ở đại hội trù bị như: thảo luận văn kiện, đề án nhân sự, đề cử, ứng
cử nhân sự tham gia cấp ủy... Trong phần đại hội chính thức chủ yếu để nghe
thơng báo tổng hợp của đồn chủ tịch đại hội và biểu quyết thông qua.
Trong hai kỳ đại hội vừa qua có nhiều đổi mới về nội dung, cách thức
tiến hành đại hội, quy chế bầu cử trong Đảng. Chuẩn bị văn kiện đại hội theo
hướng mở rộng và phát huy dân chủ, tập trung trí tuệ của Đảng bộ và nhân
dân; quy trỡnh chuẩn bị nhõn sự cấp uỷ được chuẩn bị ngay từ đầu nhiệm kỳ
của khúa mới, theo một lộ trỡnh và bước đi thích hợp, thực hiện quy hoạch,
đào tạo, bố trí, luân chuyển cán bộ theo quy hoạch để rèn luyện bồi dưỡng cán
bộ, nâng cao chất lượng cấp ủy nhiệm kỳ sau cao hơn nhiệm kỳ trước. Trong
thực hiện quy chế bầu cử có số dư, cụ thể bầu BCH đảng bộ, bầu Ban Thường
vụ đều có số dư; đại biểu có quyền ứng cử, đề cử và có quyền chất vấn, bảo
lưu ý kiến... Về cỏch thức tiến hành đại hội cú đổi mới, phần đại hội trù bị chỉ
một buổi, chủ yếu thông qua chương trỡnh, quy chế làm việc, bầu Đoàn chủ
tịch, Ban thư ký, Ban thẩm tra tư cách đại biểu và thống nhất một số nội dung
sinh hoạt có liên quan đến đại hội, đại biểu... Các nội dung chính của đại hội
đều được thực hiện theo chương trỡnh đại hội chính thức, hạn chế nội dung
làm việc nội bộ thiếu công khai; qua các kỳ đại hội có các phương tiện thơng
tin đại chúng tham dự, đưa tin kịp thời; áp dụng tiến bộ khoa học vào việc in
phiếu, kiểm phiếu...


21
1.1.2. Quan niệm và tiờu chớ đánh giỏ chất lượng Đại hội đại biểu
đảng bộ huyện
1.1.2.1. Quan niệm về chất lượng Đại hội đại biểu đảng bộ huyện
* Các yếu tố chi phối chất lượng Đại hội đại biểu đảng bộ huyện
Các yếu tố chi phối đến chất lượng ĐHĐBĐBH như: sự chỉ đạo, hướng

dẫn của Trung ương; sự chỉ đạo, hướng dẫn của Tỉnh ủy; trách nhiệm của
BCH, Ban Thường vụ Huyện ủy; đổi mới quy trỡnh chuẩn bị văn kiện Đại hội
và nhân sự ĐHĐBĐBH; trách nhiệm của các cơ quan đảng trực thuộc Huyện
ủy; các tiểu ban giúp Huyện ủy chuẩn bị đại hội; sự điều hành của Đồn chủ
tịch đại hội.... Cỏc yếu tố này có mối quan hệ khắng khít với nhau, chúng tương
tác lẫn nhau, hỗ trợ với nhau, cùng thúc đẩy nhau chi phối chất lượng
ĐHĐBĐBH, trong đó yếu tố trách nhiệm của BCH, Ban Thường vụ Huyện ủy
có tính quyến định, đây là yếu tố nội tại chi phối toàn bộ hoạt động của đại hội.
Sự chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương
Theo điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam qui định thỡ ĐHĐBĐBH năm
năm một lần, tức là nhiệm kỳ 5 năm "Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, thành
phố, trực thuộc Trung ương, đảng bộ huyện, quận, thị xó, thành phố trực
thuộc tỉnh do cấp ủy cùng cấp triệu tập thường lệ năm năm một lần" [24,
tr.16], nhưng tuỳ theo tỡnh hỡnh, điều kiện, hồn cảnh cụ thể có thể triệu tập
sớm hơn hoặc muộn hơn, nhưng không quá một năm, nói chung là nhiệm kỳ 5
năm. Về thời gian, nhiệm kỳ Đại hội đảng bộ các cấp từ cơ sở đến cấp trung
ương tương ứng với nhau. Do đó, khi sắp kết thúc nhiệm kỳ, chuẩn bị Đại hội
đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc thỡ thường Bộ Chính trị
có chỉ thị về Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu tồn quốc. Năm
2000, Bộ Chính trị đó ban hành Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 22/5/2000 về Đại
hội đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng;
Quyết định số 77-QĐ/TW ngày 22/6/2000 ban hành quy chế bầu cử trong
Đảng. Năm 2004, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 46-CT/TW ngày


22
6/12/2004 về Đại hội đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X của Đảng. Căn cứ vào đó, các ban Đảng Trung ương, Văn phũng Trung
ương Đảng đều có văn bản hướng dẫn theo chức năng nhiệm vụ của mỡnh
được Bộ Chính trị phân cơng để cấp dưới tổ chức thực hiện. Có thể nói, đây là

cơ sở rất quan trọng để tỉnh ủy, thành ủy nghiên cứu, quán triệt và chỉ đạo,
hướng dẫn triển khai cho sát hợp với điều kiện, tỡnh hỡnh ở địa phương và có
tính thống nhất trong tồn quốc cả về nội dung và thời gian đại hội đảng các cấp
ở địa phương.
Sự chỉ đạo, hướng dẫn của Tỉnh ủy
Căn cứ vào chỉ thị của Bộ Chính trị, Hướng dẫn của các ban Đảng
Trung ương, Văn phũng Trung ương Đảng, Tỉnh ủy phải có văn bản chỉ đạo
về đại hội đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, các ban đảng
trực thuộc Tỉnh ủy, Văn phũng Tỉnh ủy phải cú hướng dẫn cho cấp huyện và
cấp cơ sở; cụ thể hóa các hướng dẫn của các ban Đảng Trung ương và Văn
phũng Trung ương Đảng để cấp huyện và cơ sở thực hiện thống nhất ở đảng
bộ tỉnh. Sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, hướng dẫn của các cơ quan tham mưu của
Tỉnh ủy từ việc triển khai quỏn triệt và tổ chức thực hiện văn bản chỉ đạo,
hướng dẫn tổ chức đại hội của cấp trên; chuẩn bị văn kiện đại hội, chuẩn bị
nhân sự cấp ủy; công tác nhân sự trong đại hội; thực hiện quy chế bầu cử...
cùng với sự theo dừi, đôn đốc, kiểm tra, chỉ đạo kịp thời của Tỉnh ủy, của cơ
quan tham mưu là hết sức quan trọng, chi phối lớn đến chất lượng
ĐHĐBĐBH. Do đó, các văn bản hướng dẫn càng cụ thể, rừ ràng, khoa học
thỡ cỏc huyện ủy sẽ dễ dàng quỏn triệt, nghiờn cứu vận dụng và như thế chất
lượng đại hội sẽ được nâng lên, đảm bảo đúng nguyên tắc, quy trỡnh, thủ tục
theo qui định của Đảng.
Về trỏch nhiệm của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện ủy
Đây là yếu tố nội tại có tính quyết định kết quả đại hội và chất lượng
đại hội, trước hết là trỏch nhiệm của BCH đảng bộ huyện, Ban Thường vụ


23
Huyện ủy trong việc nghiờn cứu thật kỹ, thật sõu, nắm vững các văn bản chỉ
đạo và các hướng dẫn của Trung ương và của tỉnh ủy. Sau đó triển khai quán
triệt trong toàn đảng bộ và nhân dân biết để phát huy hết khả năng, trí tuệ của

cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện, tập trung tổ chức ĐHĐBĐBH
thành công tốt đẹp.
BCH đảng bộ huyện mà nồng cốt là Ban Thường vụ Huyện ủy cú trỏch
nhiệm lónh đạo chuẩn bị tốt nội dung đại hội và tiến hành đại hội: thảo luận các
dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng và dự thảo văn kiện của
Tỉnh ủy theo hướng dẫn của Trung ương và của Tỉnh ủy; tổng kết, đánh giá kết
quả thực hiện nghị quyết Đại hội đảng bộ nhiệm kỳ qua; xác định nhiệm vụ
chính trị nhiệm kỳ tới của đảng bộ huyện, báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ của cấp
ủy huyện; báo cáo chuyên đề theo chỉ đạo của cấp trên (nếu có); Bầu BCH đảng
bộ nhiệm kỳ mới; Bầu đoàn đại biểu dự đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh.
Để chuẩn bị các nội dung trên đạt kết quả tốt, Ban Thường vụ Huyện ủy
thành lập các tiểu ban phục vụ ĐHĐBĐBH như tiểu ban văn kiện, tiểu ban
nhân sự, tiểu ban bảo vệ, tiểu ban phục vụ,... có phân công nhiệm vụ rừ ràng;
thường xuyờn theo dừi, đôn đốc, kiểm tra, chỉ đạo các tiểu ban chuẩn bị các
nội dung được phân công theo tiến độ qui định. Với tinh thần phát huy dân
chủ, tập trung trí tuệ, nêu cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và
nhân dân, giữ vững kỹ cương, tăng cường đoàn kết; thật sự đổi mới trong
công tác chuẩn bị văn kiện và nhân sự đại hội; coi trọng cả hai mặt nội dung
nhiệm vụ và công tác nhân sự.
Đối với các ban đảng và văn phũng Huyện ủy, thường đồng chí Trưởng
ban được cơ cấu vào các tiểu ban có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của
từng ban, có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, sử dụng cán bộ cơ quan mỡnh
để tham gia xây dựng báo cáo, chuẩn bị các công việc theo yêu cầu của các
tiểu ban phục vụ đại hội, cùng với các tiểu ban hoàn thành chức trách nhiệm
vụ được Huyện ủy phân công, từ khâu chuẩn bị trước đại hội, trong đại hội và
sau đại hội.


24
Đổi mới quy trỡnh chuẩn bị văn kiện đại hội và nhân sự đại hội

Văn kiện ĐHĐBĐBH phải đánh giá đúng thực trạng tỡnh hỡnh chớnh
trị, kinh tế, văn hóa xó hội; quốc phũng an ninh, những thành tích và khuyết
điểm, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong lónh, chỉ đạo của Huyện ủy
nhiệm kỳ qua; xác định rừ mục tiờu, phương hướng, nhiệm vụ, những giải
pháp cụ thể, thiết thực của nhiệm kỳ tới.
Về nhõn sự, bầu BCH đảng bộ huyện nhiệm kỳ mới phải đảm bảo đúng
tiêu chuẩn qui định của Đảng và Nhà nước, coi trọng chất lượng, gồm những
đồng chí tiêu biểu cho đảng bộ về lập trường chính trị, phẩm chất, đạo đức,
năng lực, được tín nhiệm cao, có tinh thần đồn kết, với số lượng và cơ cấu
hợp lý, có khả năng lónh đạo thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội đảng cấp
trên và nghị quyết ĐHĐBĐBH mỡnh.
Bầu đoàn đại biểu dự đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ phải gồm những
đồng chí có năng lực, có uy tín và có khả năng đóng góp vào sự thành cơng
của đại hội cấp trờn.
Để làm tốt các nội dung trên cần phải đổi mới quy trỡnh chuẩn bị văn
kiện, nhân sự đại hội theo hướng mở rộng dân chủ phát huy trí trệ của tồn
Đảng, tồn qn và tồn dân; lónh đạo đổi mới cơng tác quy hoạch, đào tạo,
bố trí, sử dụng cán bộ; đổi mới quy chế bầu cử...
Sự điều hành của Đoàn chủ tịch
Đoàn chủ tịch đại hội do đại hội đảng bộ bầu để điều hành mọi công
việc của đại hội, do đó có vai trũ rất quan trọng trong suốt quỏ trỡnh tiến hành
đại hội, chất lượng đại hội, sự thành công của đại hội phụ thuộc rất lớn vào sự
điều hành, lónh đạo đại hội. Để điều hành tốt các cơng việc của đại hội, Đồn
chủ tịch đại hội phải làm việc theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, quyết định
theo đa số; cần cú sự phõn cụng rừ ràng, cụ thể trong từng thành viờn của
đoàn chủ tịch đại hội; nắm vững tất cả các khâu, nội dung từng cơng việc
được phân cơng, có sự chuẩn bị chu đáo bằng tất cả các văn bản, đảm bảo


25

ngắn, gọn, đầy đủ; điều hành các công việc của đại hội bám sát theo chương
trỡnh ĐHĐBĐBH đó được đại hội thống nhất. Sau khi khai mạc đại hội thỡ
Đoàn chủ tịch được mời lên vị trí làm việc để điều hành đại hội. Thông
thường mỗi nhiệm kỳ đại hội đảng bộ huyện, Tỉnh ủy có chỉ đạo tổ chức đại
hội điểm, Ban Thường vụ Huyện ủy cần cử một số người tham dự đại hội
điểm để rút kinh nghiệm trong điều hành đại hội; thậm chí có thể tập dợt điều
hành thử trước khi vào đại hội chính thức, tránh điều hành khơng bám sát văn
bản đó chuẩn bị sẽ lỳng tỳng, bối rối trong lúc điều hành, đồng thời cần dự
kiến các tỡnh huống cú thể xảy ra để ứng phó kịp thời, giải quyết từng nội
dung cụ thể theo quy định của Điều lệ Đảng, đúng quy trỡnh, thủ tục nguyờn
tắc của Đảng và sự chỉ đạo của cấp trên. Sự điều hành thông suốt linh hoạt, xử
lý tốt cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra; điều hành, hướng dẫn bầu cử đảm bảo đạt
cỏc yờu cầu, nguyờn tắc theo quy chế bầu cử của Đảng, tạo khụng khớ dõn
chủ, thảo luận sụi nổi, phỏt huy trớ tuệ, trỏch nhiệm của đại biểu; phải bỏo
cỏo quy chế bầu cử để đại hội quỏn triệt thực hiện; hướng dẫn để đại hội thảo
luận, quỏn triệt tiờu chuẩn cấp uỷ viờn, số lượng, cơ cấu, cấp uỷ; tiờu chuẩn,
số lượng, cơ cấu đại biểu dự đại hội đảng bộ tỉnh; hướng dẫn việc ứng cử, đề
cử cấp uỷ viờn và đại biểu đi dự đại hội đảng bộ tỉnh và hướng dẫn bầu cử:
+ Đại biểu có quyền nhận xét, chấn vấn về người ứng cử và
người được đề cử;
+ Danh sách bầu cử do đại hội thảo luận và biểu quyết thông qua;
+ Bầu cử bằng phiếu kớn;
+ Người trúng cử phải được số phiếu bầu quá một nữa so với
tổng số đại biểu được triệu tập. Trung hợp số người có số phiếu quỏ
một nữa nhỡeu hơn số lượng cần bầu thỡ lấy số người có số phiếu
cao hơn; nếu ở cuối danh sách trúng cử có nhiều người ngang phiếu
nhau và nhiều hơn số lượng cần bầu thỡ bầu lại số người ngang
phiếu đó để lấy người có số phiếu cao hơn, khơng cần q một nữa.



×