Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

NHÀ nước xã hội CHỦ NGHĨA THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP đẩy MẠNH cải CÁCH HÀNH CHÍNH đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.27 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY
MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP L07--- NHÓM 01 --- HK212
NGÀY NỘP ………………

Giảng viên hướng dẫn: THS. ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện
Xếp theo TT trong danh sách
lớp

Mã số sinh viên

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

0

0

Điểm số


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Nhóm/Lớp: ........... Tên nhóm: ...............HK ...............Năm học ...........................
Đề tài:
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
ST
T

Mã số SV

Họ

1

Nguyễn Văn

2

Xếp theo TT trong
danh sách lớp

Tên
A

Nhiệm vụ được phân công
Phần mở bài, chương 1, 1.2


% Điểm
BTL

Điểm
BTL

Ký tên

21%
19%

3

20%

4

20%

5

20%
Họ và tên nhóm trưởng:..............................................., Số ĐT: ..................................... Email: .................................................
Nhận xét của GV: .......................................................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN
NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ, tên)
(Ký và ghi rõ họ, tên)

0


0


MỤC LỤC
Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................
II. PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................
Chương 1. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA................................................
1.1. Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa.................................
1.1.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa.....................................................
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa...............................
1.2. Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa..................................
1.2.1. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa................................................
1.2.2. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa...............................................
Tóm tắt chương 1………………………………………………………………..
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH

HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN



HỘI

CHỦ

NGHĨA Ở

VIỆT


NAM

HIỆN

NAY

…………………………..
2.1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam…………………………….
2.1.1. Khái niệm, tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa….
2.1.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam………
2.2. Cải cách hành chính và các vấn đề liên quan……………………………………
2.2.1. Khái niệm cải cách hành chính………………………………………….
2.2.2.

Các

vấn

đề



liên

chính………………………..
2.2.2.1…..
2.2.2.2……


0

0

quan

đến

cải

cách

hành


a/
b/

2.3. Thực trạng đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà
nước

pháp

quyền



hội

chủ


nghĩa



nước

ta

thời

gian

qua............................................
2.3.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân…………………………………
2.3.1.1. Những mặt đạt được…………………………………
2.3.1.2. Nguyên nhân đạt được…………………………………
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ………………………………………
2.3.2.1. Những mặt hạn chế…………………………………
2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế…………………………………
2.4. Giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian tới……………………
2.4.1. Cải cách thể chế
2.4.2. Cải cách thủ tục hành chính
2.4.3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
2.4.4. Cải cách chế độ cơng vụ
2.4.5. Cải cách tài chính cơng
2.4.6. Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số
Tóm tắt chương 2………………………………………………………………..
III. KẾT LUẬN………………………………………………………………………

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….

0

0


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, cách mạng vô sản và sự ra đời của nhà
nước vô sản là một tất yếu lịch sử. Tính tất yếu đó được quy định bởi mâu thuẫn nội tại
giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong lòng chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế
quốc đạt đến mức không thể điều hịa được nữa thì cách mạng vơ sản ra đời là một tất
yếu lịch sử. Nguyên nhân dẫn đến cách mạng vô sản và sự ra đời của nhà nước vơ sản
là các tiền đề kinh tế, chính trị và xã hội, tư tưởng nảy sinh trong lòng tư bản chủ
nghĩa. Và nhà nước XHCN chính là được xây dựng trên cơ sở của chế độ kinh tế xã
hội chủ nghĩa, là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động dưới
sự lãnh đạo của giai cấp vô sản. Tuy nhiên, xây dựng và phát triển nhà nước XHCN
không hề đơn giản như cách chúng ta thường nghĩ. Chính vì thế việc xây dựng “pháp
quyền” cho nhà nước XHCN (nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa) là một điều kiện
tiên quyết giúp cho nhà nước XHCN phát triển theo đúng quỹ đạo mà nó nên có. Vậy
thì nhà nước pháp quyền XHCN là gì? Lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luật cho
thấy, nhà nước pháp quyền là một trong những giá trị chung của nhân loại tiến bộ, đề
cao pháp luật, thể hiện ước muốn, khát vọng của con người về một xã hội dân chủ và
bình đẳng. Sự ra đời của mơ hình nhà nước này từ nhận thức lý luận đến thực tiễn đã
có những tác động tích cực, to lớn khơng thể phủ nhận với đời sống con người. Nhiều
quốc gia tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã kế thừa, vận dụng để xây dựng mơ hình
nhà nước pháp quyền ở những mức độ khác nhau. Theo quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và cải cách hành chính
mà Đảng, Nhà nước và tồn dân ta đang thực hiện là q trình vừa xây dựng, vừa tìm

tịi, tích lũy từ thực tiễn cho đến tư duy lý luận, đầy khó khăn và phức tạp. Trên cơ sở
những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể
thấy những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, đặc biệt những nội dung của cải cách hành
chính trong suốt thời gian vừa qua đã cho thấy mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ với
nhau. Cho đến nay, những cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước ta trong những
năm vừa qua đã gặt hái được nhiều thành tựu trong quá trình xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN như: hệ thống pháp luật được hoàn thiện một bước cơ bản, bảo đảm yêu

0

0


cầu quản lý, ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Quốc hội
thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước,
giám sát tối cao có nhiều đổi mới, chất lượng và hiệu quả được nâng cao. Vai trò,
quyền làm chủ của nhân dân được củng cố, phát huy, bảo đảm và lan tỏa tinh thần tất
cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, cơ chế dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện,
đặc biệt là dân chủ ở cơ sở dựa trên phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”. Bộ máy nhà nước bước đầu được sắp xếp theo
hướng tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; cơ chế phân công, phối hợp và
kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp ngày càng rõ hơn và có chuyển biến tích cực. Trong đó,
vai trị, trách nhiệm của đại biểu dân cử thể hiện rõ hơn, hiệu quả hơn. Cải cách hành
chính, tư pháp có bước đột phá; chất lượng hoạt động có tiến bộ, bảo vệ tốt hơn lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức và cá nhân; tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh
cải cách hành chính cũng có khơng ít khó khăn. Đảng ta đã chỉ rõ: “Xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và quản lý đất nước trong tình hình mới” 1. Trong đó, hệ thống pháp luật cịn
một số quy định chưa thống nhất, thiếu tính thực tiễn, cịn có kẽ hở, chồng chéo. Cơ

chế kiểm soát quyền lực chưa hồn thiện; vai trị giám sát của nhân dân cịn có những
mặt hạn chế. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương một số nơi chưa đổi
mới mạnh mẽ; chức năng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền chưa rõ ràng; hiệu lực,
hiệu quả chưa cao. Ý thức chấp hành pháp luật chưa nghiêm; kỷ cương phép nước có
nơi, có lúc cịn bị xem nhẹ, xử lý vi phạm pháp luật chưa kịp thời, chế tài xử lý chưa
đủ sức răn đe. Cải cách hành chính, cải cách tư pháp chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu
phát triển đất nước. Đội ngũ cán bộ, viên chức chưa tinh gọn; phẩm chất, năng lực, uy
tín ở một bộ phận cịn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ trong tình hình mới. Vấn đề đổi mới đồng bộ, phù hợp giữa kinh tế với chính trị,
văn hóa, xã hội; giữa đổi mới kinh tế với đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà
nước có một số mặt còn lúng túng.

1 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. I,

tr. 71, 89

0

0


Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, thực trạng và giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu
xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng

yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ
nghĩa; nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cải cách hành chính.
Thứ hai, đánh giá thực trạng cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là
các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tổng hợp;
phương pháp lịch sử - logic;…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2
chương:
Chương 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

0

0


Chương 2: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu
cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

0

0



II. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1. Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô
sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tuy nhiên,
tùy vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ
nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có nhiều điểm đặc thù riêng.
Song, điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là ở việc tổ chức thực hiện
quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc tổ
chức quản lý kinh tế - văn hóa – xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản.
Một cách chi tiết, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự
thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản
sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động
lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển
cao – xã hội xã hội chủ nghĩa.1
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng, và bác ái đã xuất hiện từ
rất lâu trong lịch sử. Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi
sự áp bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng
và những giá trị của con người được tơn trọng, bảo vệ và có điều kiện để phát triển tự
do tất cả năng lực của mình, chính vì thế nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả
của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản.

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học . Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia Sự thật, tr.143.


0

0


Tuy nhiên, chỉ đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, khi mà những mâu
thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa
ngày càng cao của lực lượng sản xuất trở nên ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc
khủng hoảng về kinh tế và mẫu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp tư sản với vô sản làm xuất
hiện các phong trào đấu tranh của giai cấp vơ sản, thì trong cuộc đấu tranh ấy, Đảng
Cộng sản đã được thành lập để lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng và trở thành
nhân tố trọng yếu quyết định thắng lợi của cách mạng sau này. Nhưng cách mạng vô
sản sẽ diễn ra với kết quả như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Vì
vậy, bên cạnh việc nghiên cứu những nguyên nhân khách quan dẫn đến sự ra đời của
nhà nước xã hội chủ nghĩa, còn cần phải nghiên cứu những nguyên tắc cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin về cách mạng vô sản, về việc tổ chức và thực hiện chính quyền của
giai cấp vơ sản sau khi cách mạng thành công. Chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định:
Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền. Mục đích của cách
mạng vơ sản cũng chính là nhằm lật đổ chính quyển của giai cấp tư sản để thiết lập
chính quyền của giai cấp vơ sản. Nhưng giai cấp tư sản (cũng như các giai cấp thống
trị bóc lột nói chung) khơng bao giờ tự nguyện rời bỏ chính quyền của mình, mà sẽ tìm
mọi cách, mọi thủ đoạn để giữ cho được chính quyền đó.
Chính vì thế nên giai cấp vơ sản dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản phải dùng
bạo lực tiến hành cách mạng để giành lấy chính quyền về tay mình. Chỉ khi nào bạo
lực cách mạng của giai cấp vô sản và quần chúng lao động mạnh hơn, bạo lực của giai
cấp bóc lột thì mới có thể giành được chính quyền từ tay chúng. Nhà nước xã hội chủ
nghĩa ra đời là kết quả của một quá trình đầy chông gai và gian nan ấy.
1.2. Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu
nhà nước mới, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch
sử1. Về bản chất, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của đại đa số nhân dân lao
động trong xã hội mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia Sự thật, tr.143.

0

0


và đội ngũ trí thức. Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua các đặc
trưng sau:
– Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là bộ máy chính trị – hành chính, một bộ máy
cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế – xã hội của nhân dân lao động, nó
khơng cịn là nhà nước theo đúng nghĩa mà chỉ còn là “nửa nhà nước ”.
+ Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công
nhân, giai cấp có lời ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân
lao động. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị
thống trị về chính trị đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp
mình và giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội.
Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao
động.
+ Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ
sở kinh tế, của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu
sản xuất chủ yếu. Do đó, khơng cịn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột.
+ Về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng
tinh thần, là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên
tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang bản sắc riêng của dân tốc. Sự phân

hóa giữa các giai cấp, tấng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp
bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển.
– Dân chủ là thuộc tính của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nhà nước xã hội chủ
nghĩa với bản chất là nhà nước của đông đảo nhân dân lao động trong xã hội, nhà nước
mở rộng dân chủ trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm các lĩnh vực: chính
trị, kinh tế, tự do dân chủ và tự do cá nhân… Thông qua các quy định của pháp luật,
nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng ghi nhận nhiều hơn các quyền con người thành
quyền công dân, đồng thời xây dựng một cơ chế hữu hiệu để nhân dân thực hiện các
quyền dân chủ.

0

0


– Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước: Nhân dân với tính cách
là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước dưới nhiều
hình thức khác nhau như:
+ Nhân dân thông qua bầu cử dân chủ lập ra hệ thống cơ quan đại diện.
+ Nhân dân thông qua các tổ chức xã hội tham gia kiểm tra, giám sát hoạt
động của các cơ quan nhà nước.
+ Nhân dân trực tiếp làm việc, phục vụ trong các cơ quan nhà nước.
+ Nhân dân thực hiên quyền lực thông qua các hoạt động đưa ra những yêu
cầu, kiến nghị.
1.2.2. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa nên việc thực hiện các chức
năng của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó. Đối với các nhà
nước bóc lột, nhà nước của thiếu số thống trị đối với đa số nhân dân lao động, nên việc
thực hiện chức năng trấn áp đóng vai trị quyết định trong việc duy trì địa vị của giai
cấp nắm quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Còn trong nhà nước xã

hội chủ nghĩa , mặc dù vẫn còn chức năng trấn áp nhưng đó là bộ máy do giai cấp cơng
nhân và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và những
phần tử chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điểu
kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng
của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau.
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
- Chức năng đối nội gồm:
+ Chức năng bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ các
quyền và lợi ích cơ bản của cơng dân.
+ Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế.
+ Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa – xã hội.
- Chức năng đối ngoại gồm:

0

0


+ Chức năng bảo vệ tổ quốc.
+ Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia
thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức xây dựng).
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục
đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là một sự nghiệp vĩ đại song đồng
thời cũng là cơng việc cực kỳ khó khăn, phức tạp. Nó địi hỏi nhà nước xã hội chủ
nghĩa phải là một bộ máy có đầy đủ sực mạnh để trấn áp kẻ thù và những phần tử
chống đối cách mạng, đồng thời nhà nước đó phải là một tổ chức có đủ năng lực để

quản lý và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó việc tổ chức quản lý kinh tế là
quan trọng, khó khăn và phức tạp nhất.
Tóm tắt chương 1
Xi theo dịng lịch sử, đã từng xuất hiện rất nhiều kiểu nhà nước khác nhau với
những tư tưởng, định hướng khác nhau. Phần lớn các nhà nước ấy đều theo chủ nghĩa
“cá lớn nuốt cá bé” song chỉ có nhà nước xã hội chủ nghĩa là tương đối khác biệt. Nhà
nước xã hội chủ nghĩa, về thực chất, là chính quyền của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân và vì thế, trong nhà nước này, nền dân chủ phải là nền dân chủ đầy đủ nhất,
rộng rãi nhất và thực chất nhất - đó là nền dân chủ bao qt tồn diện mọi lĩnh vực đời
sống xã hội và lấy dân chủ trong lĩnh vực kinh tế làm nền tảng. Chủ nghĩa xã hội sẽ
không thể tồn tại và phát triển được nếu thiếu dân chủ, thiếu sự thực hiện một cách đầy
đủ và không ngừng mở rộng dân chủ. Nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn lấy dân làm
đầu, quyền thống trị thuộc về giai cấp vơ sản với mục đích nhằm đưa nhân dân lao
động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, nhà nước
xã hội chủ nghĩa cịn là nhà nước của đại đa số nhân dân lao động trong xã hội mà nền
tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Cũng có
thể nói, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước kiểu mới, mang đậm bản chất của
giai cấp cơng nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân

0

0


dân lao động; là nhà nước của nhân dân, do dân làm chủ và phục vụ vì lợi ích của nhân
dân.

0

0



Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH

HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1. Khái niệm, tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Hình: Tranh cổ động1
2.1.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(Tham khảo Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam)
2.2. Cải cách hành chính và các vấn đề liên quan
2.2.1. Khái niệm cải cách hành chính
2.2.2. Các vấn đề có liên quan đến cải cách hành chính
2.2.2.1. ….
2.2.2.2……
2.3. Thực trạng đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian qua

1 Bùi Sĩ Lợi. (22/5/2021). Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì
dân. Truy cập từ />
0

0


2.3.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.3.1.1. Những mặt đạt được

a/ Cải cách thể chế
b/ Cải cách thủ tục hành chính
c/ Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
d/ Cải cách chế độ công vụ
e/ Cải cách tài chính cơng
f/ Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số
2.3.1.2. Nguyên nhân đạt được
a/ Cải cách thể chế
b/ Cải cách thủ tục hành chính
c/ Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
d/ Cải cách chế độ cơng vụ
e/ Cải cách tài chính cơng
f/ Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Những hạn chế
a/ Cải cách thể chế
b/ Cải cách thủ tục hành chính
c/ Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
d/ Cải cách chế độ cơng vụ
e/ Cải cách tài chính cơng
f/ Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số
2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế
a/ Cải cách thể chế

0

0


b/ Cải cách thủ tục hành chính

c/ Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
d/ Cải cách chế độ cơng vụ
e/ Cải cách tài chính cơng
f/ Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số
2.4. Giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian tới
2.4.1. Cải cách thể chế
- Phát huy mặt đạt được
- Khắc phục hạn chế
2.4.2. Cải cách thủ tục hành chính
2.4.3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
2.4.4. Cải cách chế độ cơng vụ
2.4.5. Cải cách tài chính cơng
2.4.6. Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số
Tóm tắt chương 2………………………………………………………………..
Tóm tắt lại những nội dung cơ bản đã trình bày trong chương 2. Dung lượng
khoảng 0,5 trang A4.

0

0


III. KẾT LUẬN
Tóm tắt lại những nội dung cơ bản đã trình bày trong chương 1 và chương 2.
Dung lượng tối thiểu 1 trang A4 .

0

0



IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội:
NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII
(tập 1;2). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật. Truy cập từ
/>3. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
4. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, các bộ mơn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. (2008). Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.
Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
5. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. (1996). Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác Lênin trong thời đại hiện nay. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
6. Hội đồng Lý luận Trung ương. (2011). Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra
trong tình hình hiện nay. Phần 1: Phần 2: />
Phần

3:

/>7. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa là gì? Chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước..., truy
cập từ: />%C6%B0%E1%BB%9Bc%20XHCN%20l%C3%A0%20t%E1%BB%95,t
%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n%20c%E1%BB%A7a%20qu%E1%BB%91c
%20gia.

0

0



8. Sáu mươi năm nhà nước pháp quyền Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2005).


Nội:

NXB

Quân

đội

nhân

dân.

Phần

1:

truy

cập

từ

Phần 2: truy cập từ
/>9. Nguyễn Phú Trọng, (05/2021). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 966, tr.

10, 9, 9
10. Lê Văn Thảo. (2006). Xây dựng nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hà Nội: NXB Tư pháp. Phần 1: Phần 2: />11. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật,
Hà Nội, 2021, t. I, tr. 71, 89

0

0



×