Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tai lieu on thi - Ngữ văn 11 - Nguyễn Thị Thương - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.3 KB, 2 trang )

Ai trong đời chẳng đã một lần làm thơ. Dù làm thơ để giải trí hay sẻ chia thì những trang thơ ấy cũng là
tiếng hát của trái tim, là nơi dừng chân của tâm hồn.

Văn Cơng Tồn cũng chọn thơ ca để gửi gắm tâm tình. Anh bén duyên với thơ khi còn tham gia phong
trào đấu tranh của thanh niên, học sinh, sinh viên miền Nam. Anh làm thơ không phải để đăng báo, để
mọi người đọc mà đơn giản anh viết cho chính mình, cho người thân và bạn bè. Qua đó, anh cũng
muốn gửi chút tình cho cuộc sống mà mình mến yêu. Sau tập thơ Khúc ru tình (NXB Thuận Hố,
1999), anh quyết định xuất bản tập thơ thứ 2 mang tên Tình dâng. Khơng cầu kỳ, khơng đánh đố bạn
đọc bằng ngơn từ, Tình dâng là tập thơ rất đỗi giản dị mà thiết tha.
Đọc thơ anh không tránh khỏi cảm giác quen. Quen bởi nó là thơ, là một phong cách thơ rất riêng. Âm
điệu, ngữ nghĩa dễ dàng bắt gặp ở bất kì bài thơ nào. Chính chất trữ tình và ngơn ngữ giản dị đã làm
cho mỗi vần thơ của anh mang đầy tính mỹ học:
“Tơi ru giấc ngủ của tơi
Ru từ năm tháng mồ côi mẹ hiền
Mẹ ru quả thị cơ tiên
Tơi ru khó nhọc muộn phiền vây quanh
Ru đêm trằn trọc năm canh
Ru ngày sáu khắc đã thành nguồn cơn
Không ghen tuông để dỗi hờn
Không tham chức tước để buồn cơng danh
Ru nghìn thu thống mong manh
Ru tơi mn thuở độc hành thi ca.”
(Ru tơi)
Văn Cơng Tồn là nhà báo, thế nhưng, nhắc tới anh, mọi người lại nghĩ ngay đến một người yêu thơ và
“chăm chỉ” làm thơ. Dù nghề báo chi phối phần lớn thời gian, anh vẫn dành tâm huyết cho những vần
thơ đong đầy tâm trạng. Khơng lạm dụng những chiêu “qi” để thốt khỏi “khuôn vàng thước ngọc”,
không sáng tạo ra cái thứ “ngôn ngữ quái đản” như học giả Phan Ngọc từng định nghĩa về ngơn ngữ
của thơ, thơ Văn Cơng Tồn nhẹ nhàng, sáng trong, tạo được một ấn tượng rất “thơ” cho người đọc.
Với tình u, anh khơng hoa mỹ mà mộc mạc, dung dị và chân thật như chính con người anh. Đọc
những bài thơ 2 câu của anh, tự nhiên thấy hoang mang về một thi pháp mới. Là thơ nhưng người đọc
dường như vẫn cứ có cảm giác, đó khơng hẳn là thơ mà là những cảm xúc anh lượm lặt được trên


hành trình đi qua cuộc sống:
“Tuổi em mười sáu đã trịn
Tình ta sáu chục vẫn cịn ngây thơ …”
Hay:
“Em hiền như hạt mưa thu
Mưa chưa ướt áo hiền từ ướt anh!”
Dẫu là gì đi nữa thì những câu thơ ấy vẫn có một sức lay động khá đặc biệt với những con người đang
yêu và giàu cảm xúc.
Trong văn chương truyền thống, tình bạn thường là quan hệ tri thức: tri âm như Bá Nha - Tử Kỳ; tri kỷ
như Montaigne - La Boetie; khoa giáp như Nguyễn Khuyến - Dương Khê… Văn Cơng Tồn cũng chọn
thơ để bày tỏ tình bạn. Thơ viết về tình bạn, tình thơ của anh khá nhiều và bất cứ bài nào cũng đầy ắp
những tình cảm sâu nặng mến thương:
“Anh say men rượu Thiên Thai
Ngất ngây tình Huế đền đài ngả nghiêng


Câu thơ đắc đạo toạ thiền
Thi nhân tột đỉnh thần tiên nhập hồn”
(Thơ hay cảm tác - tặng nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo)
“Thư bạn tơi tìm trong nét chữ
Nỗi niềm chi khắc khoải người ơi
Muốn gửi lịng mình đi mn nẻo
Đem thơ trải hết với cuộc đời”
(Đọc thư Trần Hữu Nghiễm)
Raxun Gamzatốp từng nói: “Là tất cả, thơ ơi, chỉ trừ không chịu là yên tĩnh!”. Gần nửa đời cầm bút, Văn
Cơng Tồn chưa bao giờ để lịng mình n tĩnh. Những cảm xúc tưởng rằng rất đời thường đi vào thơ
anh ln day dứt, cuồn cuộn sóng:
“Chợt nhớ gì, nhớ đến đìu hiu
Chẳng phải tình, chẳng phải vì yêu
Chiều mưa xứ Huế sao mà lạnh

Nhớ mưa trưa nối tận mưa chiều”
(Chiều mưa xứ Huế)
Đọc và nghĩ ngợi, chợt nhận ra thơ Văn Cơng Tồn đáng q bởi anh là người có “tâm thơ”. Thơ hay
khơng hẳn nằm ở câu chữ. Đơi khi nó đơn giản chỉ chuyển tải một thơng điệp u thương được viết
bằng chính trái tim. Trong tập thơ Tình dâng đã có dấu vết lắng lại của thời gian, tơi nhận ra Văn Cơng
Tồn đang bày tỏ tình yêu cuộc sống bằng tất cả tâm hồn mình.
Hơn mười năm anh đã trăn trở để có được tập thơ thứ hai. Đó là sự quý trọng thực sự của nhà thơ đối
với Thơ!
Huế, tháng 7/2010

L.H
(259/9-10)



×