Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tiểu luận Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.58 KB, 34 trang )

lOMoARcPSD|16911414

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài:
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI
HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRONG
DỊCH COVID – 19

Giảng viên hƣớng dẫn :

MAI THỊ DIỆU HẰNG

Mã lớp

:

BM6046001

Nhóm thực hiện

:

NHĨM 12

Thành viên nhóm


:

Đào Thị Hay_2020606711
Vũ Thị Hiền_2020601425
Nguyễn Thị Thanh_2019600041
Nghiêm Thị Trà My_2020602957

Hà Nội, tháng 02 năm 2021


lOMoARcPSD|16911414

LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm 12 đã nhận đƣợc sự
hỗ trợ, giúp đỡ cũng nhƣ là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nghiên
cứu khoa học cũng đƣợc hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết
quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trƣờng Đại học,
các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị.
Trƣớc hết, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Mai Thị Diệu Hằng – ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn trong suốt
q trình thực hiện nghiên cứu và hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp đã tạo điều kiện sát, nghiên
cứu để hồn thành đề tài này.
Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng trong đề tài nghiên cứu khoa học này khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Nhóm tác giả kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những ngƣời quan
tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để
đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Một lần nữa nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 02 năm 2022

NHÓM 12

2


lOMoARcPSD|16911414

LỜI MỞ ĐẦU
Nghiên cứu khoa học của sinh viên trong trƣờng Đại học là một hoạt động trí tuệ giúp
sinh viên vận dụng phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong học tập
vào trong thực tiễn, trong đó sinh viên bƣớc đầu vận dụng một cách tổng hợp những tri thức
đã học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bƣớc đầu góp phần giải
quyết những vấn đề khoa học do thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đào
sâu, mở rộng và hồn thiện vốn hiểu biết của mình. Trong các trƣờng đại học yếu tố quan
trọng nhất ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đại học chính là lịng say mê học hỏi, năng
lực sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu của sinh viên. Mục đích giáo dục đại học là đào tạo ra
những sinh viên có tri thức, biết sử dụng và làm chủ đƣợc những thành tựu của khoa học
công nghệ hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Chất lƣợng giáo dục đại học phụ
thuộc rất nhiều vào việc tổ chức nghiên cứu khoa học của sinh viên. Thông qua hoạt động
nghiên cứu khoa học nhằm phát huy năng lực trí tuệ vốn có của mỗi ngƣời, hình thành kỹ
năng mềm, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho ngƣời học và giúp ngƣời học có đƣợc
thói quen làm việc độc lập để củng cố chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao trình độ và sáng tạo
những giá trị mới cho xã hội. Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội luôn coi công tác nghiên
cứu khoa học của giáo viên và sinh viên là sự sống còn và là cơ sở để nâng cao chất lƣợng
giáo dục. Nhà trƣờng quyết tâm không để hoạt động nghiên cứu khoa học dậm chân tại chỗ
mà phải ngày càng phát triển cả về chất và lƣợng. Tuy nhiên, do còn một số nguyên nhân
khách quan và chủ quan nên hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tại trƣờng hiện nay
vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt trong tình hình dịch Covid 19. Để tìm ra phƣơng hƣớng
khắc phục và giúp cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngày một hoàn thiện hơn,
tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia hoạt động

nghiên cứu khoa học của sinh viên Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trong dịch Covid
19” làm đề tài nghiên cứu bởi nó mang tính thiết thực và cần thiết đối với nhà trƣờng hiện
nay.
Nội dung đề tài nghiên cứu chủ yếu đƣợc trình bày ở 5 chƣơng chính bao gồm:
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu
Chƣơng 2. Cơ sở lý luận
Chƣơng 3. Phƣơng pháp nghiên
cứu Chƣơng 4. Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Đề xuất giải pháp thúc đẩy sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên


lOMoARcPSD|16911414

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. 2
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 3
MỤC LỤC........................................................................................................................ 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................... 7
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................................. 8
1. Lý do lựa chọn đề tài...............................................................................................8
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................................8
2.1. Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH sinh viên tại Đại
học Tài chính – Marketing............................................................................................... 8
2.2. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng tới động lực nghiên cứu khoa học của
sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân................................................................................9
2.3. Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH sinh viên tại Đại
học Duy Tân.....................................................................................................................10
2.4. Nghiên cứu ngoài nƣớc................................................................................. 11
3. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài..................................12

3.1. Ƣu điểm của các cơng trình nghiên cứu:.................................................... 12
3.2. Nhƣợc điểm của các cơng trình nghiên cứu:.............................................. 12
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................13
1. Cơ sở lý luận...........................................................................................................13
1.1 Một số vấn đề cơ bản về NCKH....................................................................13
a. Khái niệm về NCKH..................................................................................... 13
b. Đặc điểm của NCKH.....................................................................................13
c. Các loại hình NCKH......................................................................................13
d. Mối quan hệ giữa quyết định tham gia NCKH và dịch Covid – 19..........14
1.2. Thuyết hành vi hoạch định............................................................................ 14
1.3. Thuyết tự quyết...............................................................................................14
1.4. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW..................................... 14


lOMoARcPSD|16911414

1.5. Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................15
2. Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.......................................................... 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................15
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................15
2.3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 16
3. Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.......................................................................16
3.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................... 16
3.2. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................... 16
a. Năng lực sinh viên......................................................................................... 16
b. Động cơ...........................................................................................................17
c. Môi trƣờng nghiên cứu................................................................................ 17
d. Sự quan tâm, khuyến khích từ phía nhà trƣờng.......................................17
e.Dịch Covid – 19............................................................................................... 18
f. Ngành học và giới tính................................................................................... 18

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................... 18
1. Nhóm tiến hành nghiên cứu theo định tính kết hợp với nghiên cứu định
lƣợng cụ thể là:.................................................................................................................. 18
1.1. Nghiên cứu tổng quan................................................................................... 18
1.2. Nghiên cứu định tính.....................................................................................18
1.3. Nghiên cứu định lƣợng................................................................................ 19
2. Phƣơng pháp chọn mẫu, thu thập, xử lí dữ liệu................................................19
2.1. Phƣơng pháp thống kế thu nhập số liệu.....................................................19
2.2. Phƣơng pháp phân tích............................................................................... 19
2.3. Phƣơng pháp thu nhập số liệu.................................................................... 19
2.4. Quy trình thu thập thông tin......................................................................... 21
CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 22
1. Thống kê mô tả...................................................................................................... 22
a. Thống kê về năm học của sinh viên................................................................ 22


lOMoARcPSD|16911414

b. Thống kê về số lƣợng sinh viên biết đến NCKH........................................... 22
c. Thống kê về những nguồn thông tin tiếp cận về NCKH................................ 23
2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến NCKH................................................................... 23
2.1. Thống kê về nhận thức của sinh viên............................................................24
2.2. Thống kê về môi trƣờng học tập..................................................................25
2.3. Thống kê về năng lực sinh viên..................................................................... 26
2.4. Thống kê về sự quan tâm, khuyến khích từ phía nhà trƣờng...................27
2.5. Thống kê ảnh hƣởng Covid-19.....................................................................27
2.6. Thống kê về ý định tham gia NCKH của sinh viên..................................... 28
CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP...........................................29
1. Kết luận.................................................................................................................. 29
2. Đề xuất giải pháp...................................................................................................29

Thứ nhất: Cần tạo ra một môi trƣờng NCKH lý tƣởng cho sinh viên..........29
Thứ hai: Cần thiết phải xây dựng động cơ tham gia NCKH của sinh viên.....29
Thứ ba: Nâng cao năng lực của sinh viên........................................................... 30
Thứ tƣ: Tăng cƣờng sự quan tâm và khuyến khích của nhà Trƣờng đối với
hoạt động NCKH của sinh viên..................................................................................... 30
Thứ năm : Thay đổi nhận thức, cách tiếp cận mới cho sự phát triển trong bối
cảnh dịch Covid 19..........................................................................................................30
3. Thảo luận................................................................................................................31
3.1. Thành công......................................................................................................31
3.2. Hạn chế............................................................................................................32
TỔNG KẾT LẠI............................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................33


lOMoARcPSD|16911414

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1:Mơ hình thuyết hành vi hoạch định (Ajzen, 1991)..............................................14
Hình 2: Tháp nhu cầu của Abraham MASLOW............................................................. 15
Hình 3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất...............................................................................16
Hình 4:Biểu đồ tỉ lệ (%) các khóa của sinh viên.............................................................22
Hình 5: Biểu đồ thể hiện (%) số sinh viên biết đến NCKH............................................ 22
Hình 6: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) lí do sinh viên biết đến NCKH..................................23
Hình 7: Biểu đồ tỉ lệ nhận thức về lợi ích khi tham gia NCKH......................................24
Hình 8: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ nhận thức của sinh viên về khó khăn khi tham gia..........24
Hình 9: Thống kê về cơ sở vật chất của nhà trƣờng.......................................................25
Hình 10: Thống kê về giảng viên....................................................................................25
Hình 11:Thống kê về kiến thức.......................................................................................26
Hình 12: Thống kê về kĩ năng của sinh viên................................................................... 26

Hình 13: Thống kê về thái độ của sinh viên....................................................................27
Hình 14: Thống kê về sự quan tâm khuyến khích từ nhà trƣờng...................................27
Hình 15: Thống kê ảnh hƣởng của dịch covid-19..........................................................28
Hình 16: Thống kê ý định tham gia NCKH của sinh viên..............................................28

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH sinh viên Đại học Duy
Tân............................................................................................................................................ 11


lOMoARcPSD|16911414

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Lý do lựa chọn đề tài
NCKH trong sinh viên là hoạt động vô cùng cần thiết trong công tác đào tạo, hội nhập quốc
tế, hội nhập văn hoá giáo dục nhƣ hiện nay. Nhận thức đƣợc vấn đề này, Trƣờng Đại học
Công Nghiệp Hà Nội đã đƣa NCKH trở thành học phần trong nhiều ngành học để thâm nhập
vào tri thức tác động đến nhận thức ở sinh viên. Cùng với đó là việc tổ chức nhiều hoạt động
NCKH đƣợc phổ biến đến các khoa, các ngành, các lớp với nhiều giải thƣởng vô cùng ý
nghĩa nhƣ NCKH cấp trƣờng, đặc biệt là sự kết hợp giữa NCKH với ý tƣởng khởi nghiệp của
sinh viên thông qua “Sinh viên và ý tƣởng khởi nghiệp” vơ cùng thành cơng qua 3 mùa.
Thơng qua đó, nhà trƣờng sẽ đánh giá xếp loại các đề tài NCKH xuất sắc để đề cử tham gia
các hoạt động NCKH ở cấp cao hơn nhƣ “Tài năng Khoa học trẻ” do Bộ Giáo dục và đào tạo
tổ chức,…
Tuy nhiên, việc tham gia NCKH của sinh viên trong Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp tuy có
tăng nhƣng cịn thấp do các bạn sinh viên chƣa thực sự hƣởng ứng và là một vấn đề đáng
quan tâm, đặc biệt trƣớc tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid – 19 ảnh hƣởng đến
quyết định tham gia NCKH của sinh viên, cần phải xem xét để từ đó tìm ra những biện pháp
hữu hiệu nhất tạo động lực thúc đẩy sinh viên tham gia vào hoạt động này. Qua tìm hiểu, em

có nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia
NCKH của sinh viên. Theo những định hƣớng đó, em phát triển đề tài để tìm ra những yếu tố
ảnh hƣởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên trƣớc dịch Covid - 19, điển hình là
sinh viên Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội.
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH sinh viên tại Đại học
Tài chính – Marketing
- Bối cảnh nghiên cứu:
Nghiên cứu đƣợc thực hiện vào năm 2018 khi các tác giả nhận thấy thống kê hàng năm của
trƣờng, số đề tài sinh viên NCKH tăng lên hàng năm. Tuy nhiên, các đề tài chỉ tập trung vào
một số khoa nhất định nhƣ khoa Marketing, khoa Thƣơng mại, khoa Tài chính – Ngân hàng
và tỷ lệ sinh viên trong tồn trƣờng tham gia NCKH là thấp. Năm 2017 có số lƣợng đề tài và
sinh viên tham gia nhiều nhất nhƣng cũng chỉ đạt đến con số 7.3% (Phòng Quản lý khoa học,
2015 – 2017) nên 2 nhà nghiên cứu Hà Đức Sơn và Nông Thị Nhƣ mai quyết định nghiên cứu
đề tài.
- Cơ sở lý thuyết:
· Lý thuyết Hành vi hoạch định của Ajzen (1991)
· Thuyết tự quyết của Deci và Ryan (self - determination theory)


lOMoARcPSD|16911414

- Giả thuyết nghiên cứu:
· H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa sự quan tâm khuyến khích của nhà trƣờng và sự
tham gia NCKH của sinh viên.
· H2: Có mối quan hệ cùng chiều giữa môi trƣờng nghiên cứu và sự tham gia NCKH của
sinh viên.
· H3: Có mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực và sự tham gia NCKH của sinh viên.
· H4: Có mối quan hệ cùng chiều giữa động cơ và sự tham gia NCKH của sinh viên.
- Phƣơng pháp nghiên cứu:

· Nghiên cứu định tính thơng qua phỏng vấn.
· Nghiên cứu bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng sử dụng dữ liệu sơ cấp đƣợc thu
thập bằng cách khảo sát online cá nhân với mẫu khảo sát gồm 749 sinh viên đã và đang theo
học tại trƣờng.
· Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố
khám phá (EFA) để kiểm định và xây dựng các thang đo.
- Kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 04 yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia NCKH của sinh viên
là: Môi trƣờng nghiên cứu, Động cơ, Năng lực của sinh viên và Sự quan tâm khuyến khích
của nhà trƣờng. Trong đó, mơi trƣờng nghiên cứu tác động nhiều nhất đến sự tham gia
NCKH của sinh viên.
2.2. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới động lực nghiên cứu khoa học của
sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Bối cảnh nghiên cứu:
Nghiên cứu đƣợc thực hiện vào năm 2013 khi các tác giả nhận thấy thống kê hàng năm của
trƣờng, số lƣợng đề tài sinh viên NCKH chiếm tỉ lệ thấp so với số lƣợng sinh viên toàn
trƣờng.
- Cơ sở lý thuyết:
1. Tiếp cận theo nội dung cấu thành động lực
· Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943)
· Thuyết thành tựu của McClelland (1988)
· Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)
2. Các học thuyết tiếp cận quá trình


lOMoARcPSD|16911414

· Thuyết công bằng của Adam (1963)
· Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)
· Mơ hình đặc điểm cơng việc của Hackman & Oldham (1974)

· Học thuyết về đặt mục tiêu của Edwin A. Lock
- Phƣơng pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu định tính: Nhóm đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với 20 sinh viên của đại
học KTQD vào tháng 2/2013.
+ Nghiên cứu định lƣợng: Tiến hành cuộc điều tra thực tế đối với các bạn sinh viên Kinh Tế
Quốc Dân qua phiếu khảo sát.
- Kết quả nghiên cứu:
Tinh thần trách nhiệm của các thành viên trong nhóm, nhóm trƣởng, giảng viên hƣớng, khả
năng tiếp cận tài liệu và mục tiêu đặt ra khi tham gia NCKH là những nhân tố quyết định đến
động lực tham gia NCKH của sinh viên. Ngồi ra cịn nhiều nhân tố tác động khác nhƣ: lợi
ích của NCKH đem lại, đề tài hấp dẫn, thực sự u thích NCKH, kì vọng đặt ra, những
khuyến khích về mặt vật chất và tinh thần,…
2.3. Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH sinh viên tại Đại học Duy
Tân.
- Bối cảnh nghiên cứu:
Nghiên cứu đƣợc thực hiện vào năm 2015 khi các tác giả nhận thấy thống kê hàng năm của
trƣờng, số lƣợng đề tài sinh viên NCKH chiếm tỉ lệ thấp so với số lƣợng sinh viên toàn
trƣờng và chênh lệch rõ rệt qua từng năm: Năm 2010 – 2011, % đề tài đƣợc nghiệm thu và
đăng kí đạt 42.90%, năm 2011 – 2012 tăng thêm 19.20% (62.10%) nhƣng có sự giảm mạnh
vào năm 2012 – 2013 chỉ chiếm 19.50%
- Mơ hình nghiên cứu:
Nhân tố
Khả năng và định hƣớng
nghiên cứu của sinh viên

Môi trƣờng nghiên cứu

Sự quan tâm của Khoa

Biến

Nền tảng kiến thức
Khả năng ngoại ngữ
Khả năng tìm kiếm thơng tin
Định hƣớng, mục tiêu nghiên cứu
Quỹ thời gian dành cho nghiên cứu
Nguồn tài liệu tham khảo
Nhiệt huyết
Sự hịa hợp giữa các thành viên
Chƣơng trình học
Mơi trƣờng nghiên cứu
Sự nhiệt tình của GVHD
Sự quan tâm thƣờng xuyên của Khoa, Trƣờng
Phạm vi ra quyết định


lOMoARcPSD|16911414

Sự quan tâm và khuyến
khích của Trƣờng

Truyền thơng của Khoa, Trƣờng
Cơ sở vật chất
Chi phí nghiên cứu
Chính sách khuyến khích
Sự hợp tác của Trƣờng và doanh nghiệp

Bảng 1: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH sinh viên Đại học Duy
Tân
ð Mơ hình hồi quy: Y=2,58 + 0,84X1 + 0,51X2 + 0,67X3+0,76X4.
- Kết quả nghiên cứu:

Kết quả hồi quy của nghiên cứu cho thấy, khả năng và định hƣớng nghiên cứu của sinh viên
có tác động nhiều nhất lên việc tham gia hoạt động nghiên cứu với hệ số beta đạt 0.84, những
nhân tố còn lại lần lƣợt là sự quan tâm khuyến khích của trƣờng (0.76), sự quan tâm của
khoa và môi trƣờng nghiên cứu (0.51).
2.4. Nghiên cứu ngoài nước
- Bối cảnh nghiên cứu:
Nghiên cứu đƣợc thực hiện vào năm 2010 khi NCKH ở nƣớc ngoài đang trong thời kì phát
triển mạnh trong các ngơi trƣờng đại học. Sadler và McKinney quyết định nghiên cứu các
nhân tố ảnh hƣởng đến sự tham gia NCKH của sinh viên.
- Kết quả nghiên cứu:
Khi thực hiện tổng quan các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia NCKH của sinh viên,
Sadler và McKinney (2010) tổng kết rằng nguyện vọng nghề nghiệp (career aspirations), sự
tự tin (confidence), bản chất của khoa học (nature of science), phát triển trí tuệ (intellectual
development), kiến thức


lOMoARcPSD|16911414

(content knowledge), kỹ năng (skills), kinh nghiệm nghiên cứu đích thực (authentic research
experiences) quyết định sự tham gia nghiên cứu của sinh viên.
3. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3.1. Ưu điểm của các công trình nghiên cứu:
- Các cơng trình nghiên cứu đều dựa trên những cơ sở lý thuyết và lấy làm tiền đề phát triển
cơng trình nghiên cứu của mình.
- Các cơng trình nghiên cứu đều tìm ra những khoảng trống dựa trên các cơng trình
nghiên cứu đi trƣớc kết hợp thực trạng về tình hình NCKH của sinh viên, phù hợp với
thực tiễn.
- Cơ sở lý luận: Nghiên cứu góp phần bổ sung thêm một số lý luận về quyết định tham gia
NCKH của sinh viên. Từ đó chỉ ra yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến việc quyết định tham
gia NCKH.

- Thực tiễn:
· Góp phần cung cấp thơng tin, tƣ liệu hỗ trợ cho các nhà giáo dục, các cán bộ đồn thể
trong các cơng tác sinh viên.
· Nắm bắt đƣợc tâm lý của các bạn sinh viên từ đó có thể củng cố lại các cách thức tiếp
cận tác động đến quyết định tham gia NCKH sao cho hiệu quả nhất.
3.2. Nhược điểm của các cơng trình nghiên cứu:
+ Các cơng trình nghiên cứu với một số nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia NCKH
của sinh viên khơng cịn phù hợp trƣớc diễn biến phức tạp của dịch Covid – 19.
+ Do sự thay đổi về yếu tố dịch bệnh cũng nhƣ các chính sách giãn cách và các chính
sách khác liên quan tác động đến quá trình quyết định tham gia NCKH của sinh viên nên
cần bổ sung các nhân tố cho phù hợp với thời điểm hiện tại.
+ Nghiên cứu nƣớc ngồi khơng phù hợp với phƣơng pháp giáo dục và nhận thức của
sinh viên Việt Nam.
=> Tính mới, khoảng trống tri thức trong đề tài của nhóm:
+ Bối cảnh nghiên cứu mang tính mới khi nghiên cứu các quyết định tham gia NCKH
của sinh viên trƣớc diễn biến phức tạp của dịch Covid – 19.
+ Nhân tố mới ảnh hƣởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên đó là tác động của
dịch Covid – 19 trên nhiều phƣơng diện về thời gian, khơng gian, mơi trƣờng xung quanh,
ý chí và nhận thức của sinh viên,…


lOMoARcPSD|16911414

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơ sở lý luận
1.1 Một số vấn đề cơ bản về NCKH
a. Khái niệm về NCKH
Theo Collis & Hussey (2014) chỉ ra rằng: Nghiên cứu là một quá trình tham vấn
và điều tra một cách có hệ thống và có phƣơng pháp nhằm làm gia tăng lƣợng kiến
thức. Còn khoa học đƣợc hiểu là bao gồm một hệ thống tri thức phản ánh bản chất, quy

luật của các sự vật hiện tƣợng xuất hiện trong đời sống tự nhiên và xã hội. Trong đó, hệ
thống tri thức đƣợc hình thành chủ yếu từ tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. Từ
đây, ta có thể rút ra NCKH là hoạt động nhằm mở rộng và phát triển tri thức về một lĩnh
vực nghiên cứu nhất định thông qua các phƣơng pháp NCKH.
b. Đặc điểm của NCKH


NCKH mang tính phổ quát và tính khái qt hóa về vấn đề nghiên cứu thơng qua
việc đóng góp tri thức mới.



NCKH mang tính hệ thống và quy chuẩn: thơng qua việc cơng trình nghiên cứu
đƣợc thực hiện một quy trình chuẩn mang tính hệ thống trong nghiên cứu từ đặt
vấn đề nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phƣơng pháp
nghiên cứu, phân tích kết quả nghiên cứu và đánh giá và tái thẩm định các giả
thuyết đối với vấn đề nghiên cứu.



Kết quả của NCKH đƣợc diễn giải, phân tích dựa trên các bằng chứng chứng cứ
và lập luận dựa trên cơ sở phạm vi lý thuyết và các giả định, giả thuyết nghiên cứu
và kết qảu phân tích thống kê từ các dữ liệu thu thập đƣợc mà vƣợt quá phạm vi
của dữ liệu cho phép.

c. Các loại hình NCKH
- Nghiên cứu khoa học cơ bản: là loại hình nghiên cứu hƣớng tới mục đích mở rộng
tri thức khoa học của con ngƣời trong 1 ngành khoa học nhất định thông qua việc trả
lời các câu hỏi mang tính bản chất về khoa học.
- Nghiên cứu khoa học ứng dụng: là loại hình nghiên cứu mà các cơng trình nghiên

cứu hay sản phẩm nghiên cứu thiên về ứng dụng các thành tựu khoa học, các tri thức
khoa học hiện có cho các mục đích cụ thể.


lOMoARcPSD|16911414

d. Mối quan hệ giữa quyết định tham gia NCKH và dịch Covid – 19
Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus
SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm
2019 với tâm dịch đầu tiên đƣợc ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung
Trung Quốc. Đây là 1 nhân tố mang tính quy luật vì đã diễn ra trong thời gian dài và
tác động đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên.
1.2. Thuyết hành vi hoạch định
Thuyết hành vi hoạch định (Ajzen, 1991) đƣợc phát triển từ thuyết hành động
hợp lý (TRA, Ajzen & Fishbein, 1975) với giả định rằng một hành vi có thể đ ƣợc dự
báo hoặc giải thích bởi các quyết định để thực hiện hành vi đó. Thuyết đã cho ta thấy
rằng thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và kiểm soát nhận thức hành vi dẫn đến
sự hình thành của một ý định hành vi. Trong đó, chuẩn chủ quan bao gồm các yếu tố
ngồi tầm kiểm sốt.

Hình 1:Mơ hình thuyết hành vi hoạch định (Ajzen, 1991)
1.3. Thuyết tự quyết
Thuyết tự quyết (Deci & Ryan, 1985) động cơ hành động của con ngƣời đƣợc
phân loại thành động cơ bên ngồi, động cơ bên trong, và khơng động cơ, trong đó
động cơ bên ngồi và động cơ bên trong là những loại động cơ mang tính quyết định
(Ryan, R. M & Deci, E. L., 2000).. Ta thấy rằng, trong thuyết tự quyết thì động cơ bên
trong và động cơ bên ngồi khơng bài trừ lẫn nhau mà bổ sung cho nhau tác động
quan trọng đến hành vi của sinh viên trong quyết định tham gia NCKH.
1.4. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW
Abraham Maslow (1906-1905) đã nghiên cứu và cho rằng hành vi của con ngƣời

bắt nguồn từ nhu cầu của họ. Các nhu cầu này đƣợc sắp xếp theo một thứ tự ƣu tiên từ


lOMoARcPSD|16911414

thấp tới cao căn cứ vào tầm quan trọng và chia thành 5 bậc đƣợc thể hiện qua hình dƣới
đây.

Hình 2: Tháp nhu cầu của Abraham MASLOW
1.5. Câu hỏi nghiên cứu
CH1. Những nhân tố nào có ảnh hƣởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên?
CH2. Các nhân tố có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên
hay không?

2. Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung :
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên
Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong dịch Covid – 19.
b. Mục tiêu cụ thể :


Phản ánh thực trạng tham gia NCKH của sinh viên điển hình là sinh viên Trƣờng Đại
học Cơng Nghiệp Hà Nội trƣớc diễn biến dịch Covid – 19.



Tìm ra các yếu tố và đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến sự tham gia NCKH của sinh
viên khoa Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong dịch Covid – 19.




Đề xuất các giải pháp tạo động lực thúc đẩy sinh viên tham gia vào hoạt động NCKH.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên
Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong dịch Covid – 19.


lOMoARcPSD|16911414

2.3. Phạm vi nghiên cứu


Thời gian: Trong tình hình dịch Covid – 19 (cụ thể tháng 11/2021)



Không gian: Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Nội dung: Các nhân tố liên quan đến môi trƣờng Đại học ảnh hƣởng đến quyết

định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội
trong dịch Covid – 19.
3. Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
3.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
YẾẾU TỐẾ BẾN TRONG

H

Dịch Covid - 19


Năng lực sinh viến
H
Động cơ

H

Quyếết định tham
gia NCKH của sinh viến
YẾẾU TỐẾ BẾN NGỒI

H

Mơi trƣờng nghiến

H
H

Sự quan tâm,
khuyếến khích từ phía nhà

Ngành học, giới

Hình 3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
3.2. Giả thuyết nghiên cứu
a. Năng lực sinh viên
Đó là “sự kết hợp của nhiều kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với một tình huống nào
đó” (Uỷ ban Cộng đồng châu Âu, 2005, tr.3, xem trong Nguyễn Thành Ái, 2015). Khi năng
lực sinh viên càng cao, toàn diện về nhiều mặt, tốt về cả 3 yếu tố gồm kiến thức, kỹ năng và
thái độ sẽ thúc đẩy sinh viên tham gia NCKH có khả năng là rất lớn. Từ đó, nhóm em đi đến
giả thiết:



lOMoARcPSD|16911414

H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực sinh viên với quyết định tham gia NCKH
của sinh viên.

b. Động cơ
Theo lý thuyết về tính tự quyết của Deci và Ryan năm 1985, động cơ hành động của con
ngƣời đƣợc đƣợc phân loại thành động cơ bên ngoài, động cơ bên trong, và khơng động cơ,
trong đó động cơ bên ngoài và động cơ bên trong là những loại động cơ mang tính quyết định
(Ryan, R. M & Deci, E. L., 2000). Động cơ bên trong là động cơ xuất phát từ chính lịng u
thích, đam mê NCKH của sinh viên để tác động đến sinh viên tham gia NCKH. Cịn động cơ
bên ngồi là những nhân tố liên quan đến việc nhận thức về những khó khăn, lợi ích khi tham
gia NCKH để quyết định có tham gia NCKH hay không? Khi động cơ về NCKH càng ngày
càng nhiều lên lại càng tác động tích cực đến quyết định tham gia hoạt động đó nên nhóm em
có giả thuyết:
H2: Có mối quan hệ cùng chiều giữa động cơ với quyết định tham gia NCKH của
sinh viên.

c. Môi trường nghiên cứu
Môi trƣờng nghiên cứu bao gồm cơ sở vật chất (các trang thiết bị, tài liệu tham khảo, thƣ
viện…) hay các nhân tố về giảng viên (trình độ chuyên môn, sự nhiệt huyết trong hƣớng dẫn
sinh viên tham gia NCKH, việc cung cấp các tài liệu tham khảo cho sinh viên,…), các chính
sách phúc lợi từ Nhà nƣớc (ban hành các Luật về NCKH, đƣa ra các chế độ khen thƣởng,…)
và 1 số nhân tố khác. Khi môi trƣờng nghiên cứu tốt, đáp ứng nhu cầu cho sinh viên trong
tham gia NCKH sẽ tác động tích cực thúc đẩy sinh viên tham gia NCKH. Nhóm em đƣa ra giả
thuyết:
H3: Có mối quan hệ cùng chiều giữa mơi trường nghiên cứu với quyết định tham
gia NCKH của sinh viên.


d. Sự quan tâm, khuyến khích từ phía nhà trường
Sự quan tâm, khuyến khích từ phía nhà trƣờng bao gồm các chế độ khen thƣởng (khen
thƣởng về vật chất và tinh thần), các hình thức truyền thơng (tun truyền hoạt động NCKH
thơng qua các website, phổ biến thông qua các giáo viên chủ nhiệm của từng khoa, từng
ngành,…) và nhiều nhân tố khác. Sự quan tâm, khuyến khích nhà trƣờng với những chế độ


lOMoARcPSD|16911414

chính sách càng hấp dẫn, các hoạt động tuyên truyền càng mạnh sẽ thu hút càng lớn sinh viên
tham gia NCKH. Nhóm em đƣa ra giả thuyết:
H4: Có mối quan hệ cùng chiều giữa sự quan tâm, khuyến khích của nhà trường
với quyết định tham gia NCKH của sinh viên.

e.Dịch Covid – 19
Tình hình dịch bệnh Covid – 19 sẽ ảnh hƣởng đến các chính sách giãn cách xã hội
ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tài liệu cũng nhƣ hoạt động nhóm của sinh viên trong NCKH.
Yếu tố về khoảng cách và hạn chế việc gặp mặt trực tiếp để thảo luận, tìm kiếm thơng tin sẽ
gây trở ngại trong hoạt động NCKH.
H5: Có mối quan hệ ngược chiều giữa sự quan tâm, khuyến khích của nhà trường với
quyết định tham gia NCKH của sinh viên.

f. Ngành học và giới tính
Có sự chênh lệch giữa giới tính nam và nữ khi tham gia NCKH cùng với đó là sự chênh
lệch giữa các ngành học (khối kinh tế, khối kỹ thuật,…) đã cho thấy 2 nhân tố ảnh hƣởng đến
quyết định tham gia NCKH của sinh viên.
H6: Có mối quan hệ cùng chiều giữa sự quan tâm, khuyến khích của nhà trường
với quyết định tham gia NCKH của sinh viên.
CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Nhóm tiến hành nghiên cứu theo định tính kết hợp với nghiên cứu định lƣợng cụ
thể là:
1.1. Nghiên cứu tổng quan
Thơng qua tìm hiểu các thuyết tạo động lực và tham khảo các bài viết về động lực nhóm tìm
ra đƣợc khái niệm cơ bản liên quan đến động lực, xác định đƣợc các nhân tố có tác động
đến động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội .
1.2. Nghiên cứu định tính
Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu khám phá:
Nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tƣợng sinh viên có tham gia nghiên
cứu để khám phá yếu tố ảnh hƣởng tới động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học
Công nghiệp Hà Nội .


lOMoARcPSD|16911414

1.3. Nghiên cứu định lượng
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để xem xét sự khác nhau về kết quả
nghiên cứu khoa học của sinh viên thông qua số lƣợng tham gia nghiên cứu khoa học của sinh
viên bao gồm cả sinh viên tham gia và sinh viên không tham gia nghiên cứu. Đồng thời xem
xét những yếu tố ảnh hƣởng đến lí lí do sinh viên khơng tham gia nghiên cứu khoa học hoặc
sinh viên tham gia thì số giờ dành ra nghiên cứu là bao nhiêu?

Phƣơng pháp chọn mẫu: là phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Nhóm nhận thấy, sinh viên năm 3 sẽ có nhiều đánh gá nhất về các nhân tố ảnh hƣởng đến
động lực NCKH của sinh viên, tiếp đến là sinh viên năm 2. Bên cạnh đó, sinh viên năm nhất
mới vào trƣờng thƣờng không biết đến NCKH.
2. Phƣơng pháp chọn mẫu, thu thập, xử lí dữ liệu
2.1. Phương pháp thống kế thu nhập số liệu
Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu sơ cấp đƣợc thu nhập đƣợc thông qua bảng câu hỏi bằng cách
đƣa những câu hỏi in sẵn trên google form đến những ngƣời đƣợc phỏng vấn để nhận đƣợc

ý kiến trả lời theo những câu hỏi mà nhóm chúng tơi đặt ra. Trong nghiên cứu này, có 76 sinh
viên đƣợc khảo sát, trong đó bao gồm 73 ngƣời biết và tham gia NCKH và 3 ngƣời không
biết đến NCKH.
2.2. Phương pháp phân tích.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, kiểm định độ
tin cậy Cronbach’s alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc, phân tích nhân tố khám phá
EFA, phân tích hồi quy và kiểm định phân phối chuẩn để kiểm định giả thuyết của nghiên cứu
thông qua phần mềm SPSS.
2.3. Phương pháp thu nhập số liệu
Đối tƣợng khảo sát: Tất cả sinh viên trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội bao
gồm sinh năm nhất, năm hai và năm ba.
Số liệu đƣợc thực hiện bằng cách tổng hợp phân tích các câu hỏi thực tiễn về
ảnh hƣởng tới động lực nghiên cứu khoa học đƣợc trả lời từ chính các sinh viên.
Để thu thập số liệu, thì đặt ra các biến để quan sát và đo đạc ( thu nhập số liệu). Các
nghiệm thức trong thí nghiệm (có những độ khác nhau) thƣờng đƣợc lặp lại để làm giảm
sai số trong thu nhập số liệu.
Khung mẫu: Xác định mẫu sinh viên biết và tham gia nghiên cứu khoa học. Mục đích của tất
cả các phƣơng pháp lấy mẫu là đạt đƣợc mẫu đại diện cho cả quần thể nghiên cứu. Khi chọn
phƣơng pháp lấy mẫu thì cần hiểu rõ các đặc tính của quần thể nghiên cứu để xác định cỡ mẫu
quan sát đại diện và để đánh giá tƣơng đối chính xác quần thể


lOMoARcPSD|16911414

Trong nghiên cứu, khơng thể quan sát hết tồn bộ các cá thể trong quần thể, mà chỉ chọn một
số lƣợng đủ các cá thể đại diện hay còn gọi là mẫu thí nghiệm. Phƣơng pháp chọn mẫu thí
nghiệm rất quan trọng, bởi vì có liên quan tới sự biến động hay độ đồng đều của mẫu. Có hai
phƣơng pháp chọn mẫu: (1) Chọn mẫu không xác suất (không chú ý tới độ đồng đều) và (2)
chọn mẫu xác suất (đề cập tới độ đồng đều).
Nhiều đề tài, chƣơng trình, dự án nghiên cứu trong các lĩnh vực sản xuất, thƣơng mại, kinh

doanh có liên quan tới nhiều nhóm ngƣời nhƣ chủ kinh doanh, đại lý, nhà khoa học, ngƣời
sản xuất, ngƣời tiêu thụ, hay tiềm năng, thị trƣờng, kinh nghiệm, kiến thức hoặc quan điểm.
Việc thu thập các thông tin, số liệu trong mối quan hệ trên cần thiết phải chọn phƣơng pháp
thu thập số liệu cho phù hợp. Trong đó, phƣơng pháp phỏng vấn là một cách đƣợc sử dụng
chủ yếu để tìm hiểu những lý do và động cơ về quan điểm, thái độ, sở thích hoặc hành vi của
con ngƣời. Ngƣời phỏng vấn có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn là cá nhân hoặc nhóm
ngƣời ở nơi làm việc, ở nhà, ngoài ruộng đồng, ngoài đƣờng, siêu thị hay ở một nơi nào đó
đã thỏa thuận,... Trong phƣơng pháp phỏng vấn, trƣớc khi bắt đầu đặt câu hỏi cho ngƣời trả
lời thì ngƣời nghiên cứu nên xác định phạm vi câu hỏi. Có hai quyết định cần phải làm:
Xác định ranh giới nghiên cứu: Bằng cách tự hỏi quần thể cộng đồng nào hay quần chúng nào
trong cộng đồng để nắm bắt đƣợc các kiến thức, ý kiến và thông tin từ họ?
Chọn mẫu hay chọn đối tƣợng phỏng vấn: Theo nguyên tắc, chọn mẫu ngẫu nhiên là tốt
nhất. Nhƣng thực tế cho thấy khó đạt đƣợc và khó thuyết phục đƣợc ngƣời đƣợc chọn
ngẫu nhiên để tham dự. Vì vậy, thƣờng có nhiều cách khác nhau trong việc lấy mẫu.
Một khi đã giải quyết xong hai câu hỏi trên, bƣớc kế là xác định kiểu trả lời của ngƣời đƣợc
phỏng vấn và sử dụng phƣơng pháp sử dụng bảng câu hỏi.
Bảng câu hỏi là một loạt các câu hỏi đƣợc viết hay thiết kế bởi ngƣời nghiên cứu để gửi cho
ngƣời trả lời phỏng vấn trả lời và gửi lại bảng trả lời câu hỏi bảng khảo sát cho ngƣời nghiên
cứu.
Sử dụng bảng câu hỏi là phƣơng pháp phổ biến để thu thập các thông tin từ ngƣời trả lời
các câu hỏi đơn giản. Các thông tin trả lời đƣợc gửi cho những ngƣời trả lời phỏng vấn ở xa
với ngƣời nghiên cứu. Để thu thập các thơng tin chính xác qua phƣơng pháp này, cần nêu
ra các câu hỏi và suy nghĩ chính xác về vấn đề muốn nghiên cứu trƣớc khi hoàn thành thiết
kế bảng câu hỏi. Thƣờng thì ngƣời nghiên cứu có các giả thuyết định lƣợng với các biến
số.
Bảng câu hỏi là phƣơng pháp thu thập thông tin đƣợc sử dụng tốt nếu:


lOMoARcPSD|16911414


Vấn đề đƣợc xác định rõ (giả thuyết tốt) và khơng thay đổi trong suốt q trình nghiên cứu.


lOMoARcPSD|16911414

Tất cả các câu hỏi có câu trả lời đƣợc đốn biết
trƣớc. Một loạt các câu trả lời có thể đƣợc biết
trƣớc.
Các câu hỏi có liên quan hầu hết tới các sự kiện, số lƣợng hoặc đồ vật.
Có nhiều câu hỏi mà một số ngƣời trả lời phỏng vấn thích để trả lời một cách ẩn danh hơn.
Ngƣời nghiên cứu thích phân tích các con số.
Chú ý: khi sử dụng bảng câu hỏi, ngƣời nghiên cứu thu thập đƣợc những câu trả lời trong
bảng thiết kế mà khơng có những thơng tin thêm vào nhƣ phƣơng pháp phỏng vấn. Vì vậy
việc thiết kế xây dựng bảng câu hỏi cần phải xác định đầy đủ tất cả các câu hỏi trƣớc khi bắt
đầu gửi và thu nhận thơng tin.
2.4. Quy trình thu thập thông tin
Bước 1: Xác định dữ liệu
Dữ liệu cần thu thập : các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên
trƣờng Đại học Công Nghiệp, các giá trị định lƣợng hay mô tả của dữ liệu.
Bước 2: Xác định nguồn thu thập dữ liệu
Để đảm bảo lƣợng thông tin và đủ phiếu khảo sát, nhóm quyết định làm phiếu khảo sát (thơng
qua google biểu mẫu).
Bước 3: Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu bằng phƣơng pháp điều tra mẫu thông qua phiếu hỏi.
Bước 4: Thiết kế công cụ
Dùng công cụ google biểu mẫu.
Bước 5: Thử nghiệm cơng cụ
Thử nghiệm tính khả thi của công cụ trên đối tƣợng ngƣời điều tra và ng ƣời đ ƣợc điều tra.
Đảm bảo đọc, hiểu, hƣớng dẫn, trả lời và nhập dữ liệu, không đa nghĩa, dễ dàng truyền tải và
lƣu trữ.

Bước 6: Tiến hành thu thập dữ liệu


lOMoARcPSD|16911414

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thống kê mô tả
a. Thống kê về năm học của sinh viên.

Hình 4:Biểu đồ tỉ lệ (%) các khóa của sinh viên

Nhìn biểu đồ cho thấy đa số là khảo sát các sinh viên năm ba, sinh viên năm hai và một
số sinh viên năm nhất cịn sinh viên năm tƣ thì đang bận học để để trƣờng nên không thể hỏi
ý kiến của ạ
b. Thống kê về số lượng sinh viên biết đến NCKH

Hình 5: Biểu đồ thể hiện (%) số sinh viên biết đến NCKH


lOMoARcPSD|16911414

Số liệu tham khảo sát cho thấy số lƣợng sinh viên tham gia NCKH tƣơng đối đông.
Sinh viên tham gia NCKH chiếm tỉ lệ 96,1% . Có thể lý giải nguyên nhân tỉ lệ sinh viên biết
và tham gia NCKH đa số là do biết qua học phần, thông qua thầy cô và các trang website
c. Thống kê về những nguồn thơng tin tiếp cận về NCKH

Hình 6: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) lí do sinh viên biết đến NCKH

Với (81,6%) sinh viên biết qua học phần NCKH, có thể sinh viên biết qua các
anh chị khóa trên (40,8%) , biết qua thầy cô (60,5%), qua bạn bè (35,5%) , thông qua

các trang website, mạng xã hội (35,5%) . cịn lại 5,3% sinh viên khơng biết đến NCKH.

2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến NCKH
Bảng khảo sát đƣa ra 5 mức độ để sinh viên đánh giá với:
1 - Hồn tồn khơng đồng ý
2 - Khơng đồng ý
3 - Bình thƣờng
4 - Đồng ý
5 - Hồn tồn đồng ý


lOMoARcPSD|16911414

2.1. Thống kê về nhận thức của sinh viên

Hình 7: Biểu đồ tỉ lệ nhận thức về lợi ích khi tham gia NCKH
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, những lợi ích mà NCKH mang lại nhƣ: Nâng cao kiến thức,
rèn luyện kĩ năng mềm, xây dựng nhiều mối quan hệ, đƣợc trải nghiệm thực tế và đƣợc vinh
danh, khen thƣởng đều đƣợc đa số sinh viên đồng ý ở 2 mức độ là đồng ý và hồn tồn đồng
ý.

Hình 8: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ nhận thức của sinh viên về khó khăn khi tham gia
Nhìn vào biểu đồ t thấy tham gia NCKH có khó khăn nhƣ: Khó khăn trong tiếp cận tài
liệu nghiên cứu, không phân bổ đƣợc thời gian NCKH, khó khăn trong việc làm teamword đa
số là đƣợc sinh viên chọn bình thƣờng và đồng ý


×