Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào nhận diện các mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày và sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.82 KB, 17 trang )

lOMoARcPSD|20482156

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾẾ TP. HỒỒ CHÍ MINH

- PHÂN HIỆU VĨNH LONG
KHOA CƠ BẢN



TIỂU LUẬN
Chủ đề 2: Vận dụng quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập vào nhận diện các mâu
thuẫn trong cuộc sống hằng ngày và sự nghiệp đổi
mới ở nước ta hiện nay.
Họ tên người hướng dẫn: TS.Phan Thị Hà
Người thực hiện đề tài: Phạm Thành
Dương
Lớp: AR001
Mssv: 31211573103
Năm học: 2022
Vĩnh Long, ngày 24 tháng 2 năm 2022
Downloaded by Ninh Lê ()


lOMoARcPSD|20482156

MỤC LỤC

MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………….1
ĐẶT VÂẾN ĐẾỒ.............................................................................................2


1. Lý do chọn đề tài.................................................................................2
2. Đặt vấn đề...........................................................................................2
3. Mục tiêu……………………………………….……………………………………………........2
NỘI DUNG................................................................................................3
1. Một số khái niệm liên quan.................................................................3
1.1. Mặt đối lập là gì?...................................................................................3
1.2. Sự thống nhất giữa các mặt đối là gì?.................................................3
1.3. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì?.............................................3
1.4. Mâu thuẫn là gì?.....................................................................................3
1.5. Sự chuyển hóa của mặt đối lập?.............................................................4
1.6. Vai trị của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển………........5
1.7. Ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập………5
2. Vận dụng quy luật trên vào cuộc sống hằng ngày……………………….5
2.1. Trong cuộc sống học sinh sinh viên……………………………….….....5
2.2. Giải pháp cải thiện làm việc nhóm………………………………………7
3. Vận dụng quy luật trên vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta……….……....8
3.1. Một số điều khái quát về nền kinh tế thị trường…………………….….8
3.2. Mâu thuẫn trong công cuộc đổi mới……………………………..……….9


lOMoARcPSD|20482156

PHÂỒN KẾẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….…. 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….14

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

TRANG 1


Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập là vấn đề cơ bản và quan trọng của
phép duy vật biện chứng. Theo V.I.Lênin. "Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện
chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt
nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó địi hỏi phải có những sự giải thích và một
sự phát triển thêm". Cũng chính vì quy luật này là cơng cụ triết học hữu hiệu giúp
con người kiểm soát được động lực của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Và đó cũng
chính là lý do để ta nghiên cứu sâu thêm về tác động của nó đối với xã hội nói
chung, song với đó là ảnh hưởng của nó với cuộc sống con người nói riêng.
2. Đặt vấn đề:
Phát triển đất nước là mục tiêu mà cả xã hội hướng đến. Thế nên việc vận dụng quy luật
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là điều mà mỗi quốc gia đang cố gắng để
thực hiện được. Nhưng câu hỏi được đặt ra là ta nên giải quyết những mâu thuẫn gì ?,
bằng cách nào?. Thế nên để thực hiện được điều đó, mỗi quốc gia đã và đang cố gắng
nghiên cứu vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào thực tiễn.
Việc vận dụng quy luật này khơng hề dễ dàng, nhanh chóng mà phải chậm rải, từ từ, đúng
thời gian, phù hợp từng giai đoạn phát triển của đất nước. Song với đó là việc nhận diện
các mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày cũng quan trọng vì chỉ khi ta nhận diện được
nó và giải quyết tốt được nó thì ta mới có thể giải quyết được các mâu thuẫn mà công
cuộc đổi mới đang gặp phải.
3. Mục tiêu:
Nguồn gốc của sự vận động, phát triển đều do quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập thể hiện ra. Cần tìm hiểu một số khái niệm liên quan về quy luật thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập như mâu thuẫn là gì ?, mặt đối lập là gì ?, sự thống nhất
giữa các mặt đối lập là gì ?, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì ?, …. Quy luật này sẽ
giải quyết những mâu thuẫn tồn tại sâu trong mỗi sự vật, hiện tượng. Mỗi quốc gia đang
cố gắng vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào các mặt của
đời sống xã hội để phát triển đất nước. Quy luật này giải thích sự thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập trong từng lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Để từ đây, mỗi cá
nhân cần tìm ra những mặt hạn chế, tiêu cực của chính bản thân mình để khắc phục, hồn
thiện bản thân mình hơn. Mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại quy luật thống nhất và đấu

tranh của các mặt đối lập. Nó là nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển, tồn tại theo

TRANG 2


lOMoARcPSD|20482156

thời gian. Nơi nào có sự vật, hiện tượng đều có quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập để điều chỉnh. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có nguồn gốc và động lực để phát
triển.


lOMoARcPSD|20482156

PHẦN NỘI DUNG

1. Một số khái niệm về quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập:
1.1.

Mặt đối lập là gì?

Mặt đối lập là khái niệm chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu
tranh; vừa địi hỏi vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Ví dụ: lương thiện đối lập với độc ác, hịa bình đối lập với chiến tranh, hiện đại đối
lập với lạc hậu, giàu có đối lập với nghèo nàn. Các tính chất phải liên hệ với nhau, không
thể tách rời nhau, nếu tách rời thì khơng cịn là mặt đối lập nữa.
1.2.

Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì?


Sự thống nhất của các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng và
được thể hiện:
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau
tồn tại, khơng có mặt này thì khơng có mặt kia;
Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau;
Thứ ba, giữa các mặt đối lặp có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập
còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Ví dụ về sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Trong lĩnh vực tự nhiên, hiện tượng
nắng và mưa phát triển theo hai chiều hướng trái ngược nhau. Nếu khơng có nắng thì cây
xanh khơng thể quang hợp, vạn vật trong đó có cả con người cũng khơng thể tồn tại khi
khơng có ánh sáng mặt trời. Ngược lại nếu khơng có mưa thì sẽ sinh ra hạn hán, mất mùa
đói kém, con người và tất cả các lồi sinh vật trên thế giới sẽ khơng thể nào tồn tại nếu
thiếu nước.
1.3.

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì?

Đấu tranh của các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo
hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính tuyệt
đối, cịn thống nhất giữa chúng có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện.
Ví dụ về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: Ở Hoa Kỳ, hai chính đảng Dân Chủ và Cộng
Hòa là hai đảng lớn nhất của nước này. Hai đảng này luôn luôn đấu tranh và tranh giành
những quyền lợi về cho đảng của mình.
1.4.

Mâu thuẫn là gì?


lOMoARcPSD|20482156


Mâu thuẫn trong phép duy vật biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác
động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi
sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Mâu thuẫn trong quan niệm siêu hình là khơng có sự thống nhất, đối lập phản logic và
khơng có sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập.
TRANG 3

Mâu thuẫn có tính phổ biến và khách quan. Ăng-ghen đã từng nói: “Nếu bản thân sự di
động một cách máy móc đơn giản đã chứa đựng mâu thuẫn, thì tất nhiên những hình thức
vận động cao hơn của vật chất và đặc biệt là sự sống hữu cơ và sự phát triển của sự sống
hữu cơ đó lại càng phải chứa đựng mâu thuẫn…Sự sống trước hết chính là ở chỗ một sinh
vật trong mỗi lúc vừa là nó nhưng vừa là một cái khác…”. Bên cạnh đó, mâu thuẫn cịn
có tính đa dạng phong phú. Mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại những mâu thuẫn khác
nhau cả bên trong và bên ngoài bản thân theo từng thời kì, từng giai đoạn khác nhau. Mỗi
lĩnh vực khác nhau đều có những mâu thuẫn khác nhau theo tính chất của các lĩnh vực đó.
Mâu thuẫn trong công việc giữa hai các thể. Mỗi các thể có một cách giải quyết khác nhau
theo tính cách, suy nghĩ riêng của mỗi cá thể, không cùng hướng giải quyết nên phát sinh
mâu thuẫn.
Hạn chế mâu thuẫn bằng sự nhẫn nhịn của mỗi cá thể. Mâu thuẫn bắt nguồn từ mỗi chúng
ta nên khi nó phát sinh thì ta cố gắng điều tiết, kiềm chế bản thân, cảm xúc lại. Người xưa
đã có câu:”Một điều nhịn, chín điều lành”.

Mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động, phát triển. V.I.Lênin đã cho rằng: "Sự phân đôi
của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận mâu thuẫn của nó... đó là thực chất... của
phép biện chứng”.
1.5.

Sự chuyển hóa của mặt đối lập là gì?


Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập không phải lúc nào cũng dẫn đến sự chuyển hóa.
Chỉ khi nào sự đấu tranh đó đạt đủ những điều kiện cụ thể thì sự chuyển hóa mới diễn ra.
Trong tự nhiên, sự chuyển hóa diễn ra một cách tự phát. Cịn trong xã hội, sự chuyển hóa
phải cần có ý thức con người. Thơng thường, sự chuyển hóa diễn ra theo hai phương thức:
Phương thức 1: Mặt đối lập này chuyển hóa thành mặt đối lập kia nhưng ở trình độ cao
hơn xét về phương diện chất của sự vật.
Ví dụ về phương thức 1: Sự chuyển hóa về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của
chế độ phong kiến với công cụ, phương pháp thô sơ, lỗi thời sang lực lượng và quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa với cơng cụ, trình độ, kĩ thuật cao hơn.
Phương thức 2: Cả hai mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau để hình thành hai mạt đối lặp mới
hồn tồn.
Ví dụ về phương thức 2: Nền kinh tế của Việt Nam chuyển từ kinh tế quan lieu, bao cấp
sang nền kinh tế thị trường có sự quản của nhà nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.


lOMoARcPSD|20482156

Mâu thuẫn được hình thành từ sự chuyển hóa của các mặt đối lập. Mâu thuẫn có những
khuynh hướng phát triển trái ngược nhau. Mâu thuẫn mới phủ định mâu thuẫn củ khi sự
vật này biến mất và sau đó sự vật khác xuất hiện thay thế vào. Mâu thuẫn là hiện tượng
khách quan của thế giới dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Mỗi sự vật, hiện tượng đều khơng
ngừng vận động và phát triển. Mâu thuẫn chính là động lực của những điều đó.
1.6.

TRANG 4

Vai trị của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển:

Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập, biểu hiện ở sự tác động (theo hướng phủ định,
thống nhất) lẫn nhau giữa các mặt đối lập là nguyên nhân chính tạo nên nguồn gốc của sự

vật động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
1.7.

Ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt dối lập:

Mâu thuẫn có tính phong phú, đa dạng. Khi cá thể tham gia các hoạt động nhận
thức, thực tiễn cần xác định rõ mâu thuẫn trong từng trường hợp. Phân loại mâu thuẫn và
có phương pháp giải quyết phù hợp. Cần xác định đúng vai trò, vị trí của mâu thuẫn. Căn
cứ hồn cảnh phát sinh, đặc điểm của mâu thuẫn để có hướng giải quyết đúng đắn, phù
hợp.
Muốn sự vật, hiện tượng không ngừng phát triển thì phải giải quyết mâu thuẫn một cách
dứt khốt. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, mỗi cá thể phải giải quyết mâu thuẫn,
khơng được hịa hỗn với mâu thuẫn. Cần tránh thái độ chủ quan, nóng vội trong khi giải
quyết, diệt trừ chủ nghĩa cá nhân trong công việc, học tập và các hoạt động khác. Tùy
theo trường hợp, giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, uyển chuyển và chin muồi.

2. Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập vào
cuộc sống hằng ngày:
2.1.

Trong cuộc sống học sinh sinh viên:

Sự khác nhau giữa việc học tập giữa học sinh và sinh viên là rất lớn. Sự khác nhau
này dẫn đến sự thay đổi mọi thứ của cá thể bị ảnh hưởng rất nhiều. Cần phân biệt một số
khái niệm cơ bản. Học là quá trình tiếp thu, tiếp nhận kiến thức và dẫn đến sự thay đổi về
hành vi, nhận thức. Cá thể có thê bị động trong việc tiếp nhận thơng tin, kiến thức. Việc
học có thể diễn ra ở bất cứ đâu. Cịn hoạt đơng học là q trình, phương thức đặc biệt của
con người. Hoạt động học hoạt động dung quy trình, có tổ chức, nội dung,… Hoạt động
học này phải có tính tự giác, tinh thần tập trung cao. Mỗi cá thể phải biết nắm bắt cơ hội,
trau dồi hành vi, kĩ năng, phát triển bản thân mình một cách toàn diện.

Sự khác nhau giữa việc học ở trung học phổ thông và đại học là rất lớn. Thông thường ở
phổ thông, thầy cô thường giảng bài cho học sinh, đọc bài cho học sinh ghi chép vào. Học
sinh có thể bị động trong việc tiếp thu, chỉ học những thứ thầy cơ đã dạy mà khơng tìm
hiểu những cái mới. Học sinh mất đi tính sáng tạo, tìm tịi trong học tập. Bên cạnh đó có ít
thời gian để làm việc nhóm và thảo luận, xuất hiện chủ nghĩa cá thân, sau này rất khó hịa
nhập.


lOMoARcPSD|20482156

Ở đại học, thầy cô chỉ là những hướng dẫn cho các bạn mà thơi. Thầy cơ có thể giúp các
bạn tìm ra những tài liệ phù hợp cho mơn học, lời gợi ý cho nghiên cứu khoa học, viết
tiểu ln,… Phần cịn lại, sinh viên tự nghiên cứu, tìm tịi, tiếp thu kiến thức bài học của
mình. Mỗi sinh cần phải đề cao tinh thần tự học tập, tự nổ lực của bản thân mình. Sinh
viên cịn rèn luyện được khả năng phân tích tình huống, tư duy phản biện giải quyết vấn
đề. Thường xuyên làm việc nhóm nên đôi khi xảy ra mâu thuẫn là điều trong thể tránh
khỏi. Quan trọng hơn là giải quyết nó TRANG
như thế 5nào là hợp lí nhất và phù hợp cho nhóm của
mình. Đơi khi học nhóm sẽ tranh luận về một số vấn đề chưa thống nhất, việc tự học ở
nhà sẽ không diễn ra điều này. Việc tranh thống nhất ý kiến sẽ rèn luyện cho sinh viên khả
năng phân tích, thuyết phục người khác tin vào lập luận, ý kiến của mình. Điều này rất tốt
cho sinh viên. Khả năng lập luận, tư duy sáng tạo, phản biện vấn đề sẽ trau dồi và hồn
hiện hơn. Làm việc nhóm có thể giúp sinh viên rà sốt những gì mình có thể bỏ qua trong
suốt q trình học tập.
Làm việc nhóm giúp sinh viên trau dồi them kiến thức dã bị thiếu đi. Hỗ trợ các sinh viên
khác yếu về học tập trong suốt q trình làm việc nhóm. Mọi người trong nhóm có thể
chia sẻ những điều bổ ích của mình, so sánh những thứ đẫ học từ bài để có thể cải thiện,
phân tích những chỗ cịn thiếu sót, thêm các ý tưởng mới, thú vị hơn và hồn thiện nó.
Bên cạnh đó, làm việc nhóm cịn giúp sinh giải quyết một số lượng lớn bài tập. Việc thầy
cô giao rất nhiều bài tập cho sinh viên là điiều khó tránh khỏi. Các thành viên trong nhóm

sẽ chia phần bài tập ra, mỗi người làm một phần. Việc này sẽ làm cho sinh viên cảm thấy
thoải mái hơn khi giải quyết bài tập, đơi khi cịn nghĩ ra nhiều ý kiến sáng tạo.
Tuy nhiên, làm việc nhóm sẽ có những mâu thuẫn, nhiều sinh có thể sẽ khơng thể giải
quyết những mâu thuân này.
Mâu thuẫn về vấn đề thời gian. Nhiều sinh viên không thể làm chủ thời gian cùa mình dẫn
tới việc cả nhóm có thể đợi một thành viên khác, gây ảnh hưởng đến cả nhóm. Nhiều sinh
viên có bị phân tâm, chi phổi bởi nhiều vấn đề khác. Nhiều sinh viên cịn có tư tưởng vừa
học vừa chơi, nói chuyện phiếm khơng tập trung.
Mâu thuẫn về vấn đề kiến thức học tập. Đơi khi có những vấn đề mà bạn đã biết rồi,
khơng muốn tìm hiểu lại nữa. Nhưng có thể sinh viên khác lại không biết và muốn dành
nhiều thời gian cho vấn đề đó hơn. Bạn có thể dành nhiều thời gian cho những đề chưa
biết và ít thời gian cho những thứ bạn đã biết rồi. Bạn có thể sử dụng thời gian của mình
một cách tự chủ, khơn ngoan.
Mâu thuẫn về thái độ học tập khi làm việc nhóm. Nhiều sinh viên có thái chủ động, tích
cực tham gia đóng góp xây dựng bài. Bên cạnh đó, nhiều sinh viên có thái độ thụ động,
lười biếng trong hoạt động xây dựng bài học. Mỗi khi có những lỗi lầm thì hay đùng đẩy
trách nhiệm cho người khác cịn bản thân mình thì khơng liên quan gì cả. Hay chời đợi
kết quả từ người khác, trong khi bản thân có thể tự làm lấy.Nhiều sinh viên khi gặp các
vấn khó khan thì qua loa cho xong chuyện, tâm lí khơng vững, gió chiều nào theo chiều


lOMoARcPSD|20482156

đó. Nhiều sinh viên như vậy có thể kìm hãm nhóm đi xuống, khơng thể phát triển đi lên
được.
Mâu thuẫn về thiếu kĩ năng làm việc nhóm. Nhiều sinh viên có thể xảy ra bất đồng quan
điểm về một số vấn đề khi tham gia thảo luân nhóm. Nhiều sinh khơng thể giải quyết
những vấn đề đó được do thiếu kĩ năng giải quyết xung đột, chia sẻ trách nhiệm, một số kĩ
năng mềm quan trọng.
Mâu thuẫn về môn học cần khả năng TRANG

tập trung6 cao. Nhiều sinh không thể tập trung trong
suốt quá trinh học, gây ồn ào, khó chịu cho sinh viên khác, sinh viên khó có thể tập trung
và ghi nhớ trong điều kiện như thế.
2.2.

Giải pháp cải thiện làm việc nhóm:

Đầu tiên, nhóm trưởng phải phát huy vai trị của mình. Nhóm trưởng phải có khả
năng lãnh đạo tốt, điều hành nhóm có hiệu quả. Khi xảy ra xung đột, nhóm trưởng phải
đứng ra giải quyết, phát huy tốt trách nhiệm của mình trong học tập cũng phân cơng tốt
cơng việc trong nhóm.
Phân cơng cơng việc cho mỗi thành viên trong nhóm tùy theo khả năng của mỗi người.
Nhóm trưởng phải dựa theo năng lực của một người mà phân cơng cơng việc cho phù
hợp. Nhóm trưởng có đưa ra bảng phân cơng nhiệm vụ cho tồn bộ nhóm. Thành viên
trong nhóm có thể tự ứng cử lấy nhiệm vụ cho mình, miễn là phù hợp với khả năng của
bản thân.
Tuân thủ các quy tắc trong nhóm, quy trình học tập trong khi sinh hoạt nhóm. Nhóm
trưởng quản lí các thành viên trong nhóm, phân cơng kế hoạch. Mỗi thành viên cần nhận
thức rõ trách nhiệm của mình khi làm việc nhóm. Các thành viên cần tránh làm chuyện
riêng, nói chuyện ngồi nội dung học tập trong nhóm.
Mỗi lần làm việc nhóm, các thành cũng như nhóm trưởng cần tạo khơng khí cởi mở, vui
tươi, khơng nên quá căng thẳng, rụt rè. Các thành viên nên thân thiện, hỗ trợ nhau trong
học tập. Khi trao đổi, mỗi thành viên không áp đặt suy nghĩ cá nhân của mình cho người
khác, cần giải thích cho thành viên khác hiểu về vấn đề đó. Mỗi thành viên cần tính tốn
đủ thời gian ơn tập cá nhân của mình.
Mỗi khi nhóm gặp khó khăn thất bại, mỗi thành viên khơng được nản lịng, buồn bã.
Nhóm trưởng có trách nhiệm động viên các thành viên phấn chấn lên, cố gắng trong hoạt
động lần sau. Cần rút ra những sai sót, khuyết điểm để rút ra những kinh nghiệm cho
nhóm của mình. Sau mỗi mơn học, nhóm trưởng cần điều chỉnh cách thức hoạt đơng, bổ
sung lại kiến thức cho nhóm. Những việc làm đó góp phần nâng cao chất lượng sinh viên

nước ta hiện nay.
Bên cạnh làm việc nhóm, sinh viên cần kết hợp thêm các hình thức học khác. Mỗi lần học
nhóm xong, sinh cần ơn tập lại lượng kiến thức vừa học được. Áp dụng hình thức học

TRANG 7


lOMoARcPSD|20482156

khác để hồn thiện bản thân hơn, điển hình nhất là hình thức tự học. Mỗi sinh viên cần có
tinh thần tự học. Tự học là khả năng tự mình tìm hiểu, nghiên cứu, tra cứu thơng tin, kiến
thức, khơng lệ thuộc vào người khác mà tự bản thân mình phải thục hiện điều đó. Khi gặp
khó khăn, mỗi sinh viên sẽ phải suy nghĩ, vận dụng kiến thức, thông tin đã học để giải
quyết khó khăn đó. Làm như vậy, sinh viên sẽ ghi nhớ lâu hơn, dễ áp dụng hơn. Việc tự
học còn giúp sinh viên tự do về thời gian học tập của mình, khơng bị ảnh hưởng bởi
người khác. Sinh viên dễ dàng lựa chọn nơi học tập, mang lại khả năng tập trung cao hơn,
dễ tiếp thu kiến thức, thông tin đẽ dàng hơn. Sinh viên có phân chia thời gian sao cho phù
hợp với bản thân nhất. Việc kết hợp nhiều hình thức học tập với nhau sẽ tạo cho sinh viên
nhiều phương pháp học tập tốt hơn.

3. Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập vào
sự nghiệp đổi mới ở nước ta:
3.1.

Một số điều khái quát cần nên biết về nền kinh tế thị trường:

Trước khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta theo mơ hình kinh tế quan
liêu, bao cấp. Nhà nước trực tiếp ra lệnh, điều hành nền kinh tế với hệ thống bao cấp từ
sản xuất đến tiêu dùng hàng hóa, vật tư. Cách thức này tuy có ưu điểm nhưng nó cũng có
nhiều khuyết điểm lớn. Các chủ thể kinh doanh khơng tự chủ trong việc sản xuất hàng

hóa, mất đi tính năng động, sáng tạo trong công việc. Đây là động lực quan trọng để có
thể giúp nền kinh tế phát triển, đi lên. Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới, nhà nước ta
phát triển nền kinh tế vói nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, nền kinh tế mà nước ta
xây dựng là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước tiên, hãy tìm
hiểu về kinh tế hàng hóa, thị trường, cơ chế thị trường.
Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế mà trong đó sản xuất ra hàng hóa là để bán, trao đổi trên
thị trường. Ví dụ về kinh tế hàng hóa: Một người bán thịt có thể đem thịt của mình để đổi
lấy gạo từ người khác.
Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi, mua bán giữa người mua và người bán. Có
nhiều loại thị trường như: thị trường gạo, thị trường cà phê,… Còn trong kinh tế học, thị
trường có 3 loại: thị trường hàng hóa- dịch vụ, thị trường tiền tệ, thị trường lao động.
Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hóa khi có xảy ra sự thay đổi,
nó giải quyết một số vấn đề của nền kinh tế này.
Tại hội thảo ở Hà Nội đã tổ chức hội thảo khoa học quyết định:”Đưa Nghị quyết Đại hội
XIII của Đảng vào cuộc sống”. Đã có 2 ý kiến khác nhau.
Một là nền kinh tế thị trường vận hành do phương thức mua bán và trao đổi hàng hoá giữa
các bên với nhau. Nền kinh tế thị trường lấy lợi ích vật chất, cung cầu làm điều kiện cho
các bên tích cực tham gia các hoạt động trong nền kinh tế này. Ai cũng có thể tham gia
vào nền kinh tế thị trường nà. Bởi vì mang tính chất trung tính, là phương thức vận hành
kinh tế-xã hội của đất nước.


lOMoARcPSD|20482156

Hai là nền kinh tế thị trường là chủ thể, phạm trù kinh tế có thể tác động qua lại lẫn nhau.
Nền kinh tế thị trường là quan hệ kinh tế-xã hội. Chủ thể hoạt động kinh tế không chỉ là
cái riêng mà còn là các giai cấp. Sự qua lại của các chủ thể kinh tế là sự qua lại có lợi cho
tầng lớp giai cấp này nhưng lại có hại cho giai cấp, từng lớp khác. Nền kinh tế thị trường
này có lợi, có hại khơng thể xem thường được.
Tuy nhiên, khơng có quốc gia nào vận hành nề kinh tế thị trường một cách hoàn hảo cả. Tất

cả có thể bị chi phối bởi bàn tay vơ hình của Adam Smith, nhà kinh tế chính trị học Anh thế kỉ
XIII. Ở nước ta, Đàng chủ trương xây nền kinh tế thị trường trong thời kì qua độ lên chủ nghĩ
xã hội, có nhiều thành phần kinh tế và sựuTRANG
qn lí 8của nhà nước.
3.2. Mâu thuẫn trong cơng cuộc đổi mới:
Nhân tố quan tố quan trọng quyết định để xây dựng nền kinh tế thị trường là con người
chúng ta. Chủ Tich Hồ Chí Minh cũng nói rằng: “Muốn xây dựng CNXH trước hết cần phải
có con người XHCN”. Nền kinh tế thị trường giúp kinh tế nước ta đi lên, thoát khỏi sự lạc
hậu về khoa học kĩ thuật. Con người năng động hơn, sáng tạo hơn trong công cuộc đổi mới.
Nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng tang lên đáng kể, nhưng chỉ có nền kinh
tế vững mạnh, phát triển, ổn định mới thỏa mãn được điều đó. Đại hội Đảng làn thứ IX đã
khẳng định:”Giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục-đào tạo là một động
lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn
lực con người-yếu tố cơ bản để phát triển xá hội, tang trưởng kinh tế nhanh và bền vững.”
Nền kinh tế thị trường được biểu hiện thông qua mối quan hệ kinh tế giữa con người với
con người bằng việc mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Nền kinh tế thị trường phản ánh
khách quan sự phát triển của xã hôi, văn minh, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nền kinh tế thị
trường đã mắc khuyết điểm như: kinh doanh mù quáng, lạm phát kinh tế dẫn đến pahs sản, ô
nhiễm môi trường, thất nghiệp,… Lấy ví dụ mâu thuẫn trong xí nghiệp với cơ chế tự phát của
thị trường. Mâu thuẫn của sự phát triển nhanh chóng của cơng cụ, phương thức sản xuất, công
nghệ hiện đại với sự khan hiếm về nguyên liệu sản xuất là tài nguyên thiên nhiên. Doanh
nghiệp phải đối diện với mâu thuẫn giữa rủi ro và lợi nhuận. Mối quan hệ mâu thuẫn giữa rủi
ro và lợi nhuận là mâu thuân biện chứng, là hai mặt của một vấn đề. Khi bắt đầu quá trình sản
xuất, mâu thuẫn giữa rủi ro và lợi nhuận luôn tồn tại song song với nhau. Sau khi kết thúc sản
xuất, doanh nghiệp sẽ tồn kết lại thu được bao nhiêu lợi nhuận nhưng có khi sẽ gặp phải rủi
ro. Doanh nghiệp muốn thu lợi thuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngược lại. Doanh nghiệp
luôn muốn tối đa hóa lợi nhuận và hạn chế rủi ro thấp nhất có thể. Do vậy, doanh nghiệp cỉa
tiến phương thức sản xuất, công cụ, công nghệ hiện đại hơn, áp dụng các thành tựu khoa học
kĩ thuật vào sản xuất. Bên canh đó, doanh nghiệp cịn đào tạo đội ngũ nhân viên có chun
mơn, kịp thời nắm bắt tình hình thị trường để hạn chế rủi ro hoặc gặp rủi ro thì thiệt hại thấp

nhất có thể. Mâu thuẫn giữa rủi ro và lợi nhuận là mâu thuẫn cơ bản của doanh nghiệp trong
suốt quá trình sản xuất và kinh doanh. Mâu thuẫn này chính là động lực lớn nhất để các doanh
nghiệp phát triển không ngừng. Trong lĩnh vực ngân hàng, lợi nhuận ngân hàng được tính

TRANG 9


lOMoARcPSD|20482156

bằng lợi tức cho vay và lợi tức phải trả trừ đi các chi phí nghiệp vụ ngân hàng, ngân hàng thu
hút các cá nhân, tổ chức gửi tiền vào ngân hàng của mình, bán chứng khốn trên thị trường
chứng khoán,… Ngân hàng huy động vốn cho vay và hưởng được lợi nhuận từ lợi tức chênh
lệch. Ngân hàng sẽ thu lợi nhuận sau khi trừ hết những khoản vay mượn và ngân hàng sẽ gặp
rủi ro khi các người vay thất bại trong kinh doanh, mất đi khả năng thanh toán. Làm thế nào
để hạn chế rủi ro và tối đa lợi nhuận khi giải quyết mâu thuẫn giữa rủi ro và lợi nhuận. Để hạn
chế rủi ro phải ngân hàng sẽ không cho khách hàng vay những khoảng vay lớn. Thay vào đó,
ngân hàng nên hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng, cơng việc trước và sau khi cho vay.
Kiểm tra thông tin khách hàng, giám sát công việc sản xuất, xem họ sử dụng tiền cho đúng
mục tiêu đã cam kết hây không. Làm như vậy, ngân hàng có giảm thiểu rủi ro, lợi nhuận có
thể tăng lên, cũng có thể giải quyết mâu thuẫn giữa rủi ro và lợi nhuận. Mặt đối lập này
chuyển hóa thành mặt đối lập khác ở mức độ cao hơn, điều này làm cho ngân hàng phát triển,
quy luật tất yếu của cuộc sống.
Xây dựng nền kinh thị trường không phải lúc nào cũng hình thành những phẩm chất tốt đẹp
của con người, khiến họ trở nên năng động sáng tạo hơn. Nó cũng đã tha hóa con người làm
mất đi những giá trị tốt đẹp bên trong chính bản thân họ. Họ trở thành nô lệ của đồng tiền, chỉ
nghĩ đến lợi ích của bản thân mà mà sẵn sàng làm làm hại đến lợi ích, quyền lợi của người
khác. Kẻ đạo đức giả, không quan tâm đến người khác. Nền kinh tế thị trường tuy mang lại
những giá trị tích cực cho nền kinh tế nhưng nó cũng mang lại nhiều khuyết điểm, tiêu cực
cho cuộc sống của người dân. Việc chỉ đến lợi ích cá nhân mà làm hại đến lợi ích tập thể, lợi
ích đất nước là điều vô cùng nguy hiểm. Lợi nhuận dẫn đến việc kích thích sản xuất, dẫn con

người đến những hành vi phá hoại môi trường, hành vi vi phạm pháp luật. Các doanh nghiệp
cạnh tranh với nhau, biến mình thành những cổ máy kiếm tiền mà quên đi long vị tha, nhân ái,
nhân hậu. Đôi khi sự năng động, sáng tạo đâu chưa thấy mà mất đi nhân tính, tình yêu thương
con người, làm mất đi nhân phẩm của chính họ. Tệ nạn xã hội cũng xuất hiện từ đây. Nó có
thể gây ảnh hưởng rối loạn, khủng hoảng đến gia đình, hạt nhân của xã hội. Những tệ nạn
khác có thể kể đến như: cờ bạc, ma túy, mại dâm, hối lộ, quan liêu… đây điều là những tệ nạn
khó có thể chấm dứt khơng xã hội. Nền kinh tế trường có thể xem như con dao hai lưỡi nếu
chúng khơng biết cách vận dụng tốt có thể gây hại có thể gây hại cho chính chúng ta.
Nền kinh tế thị trường và mục tiêu xây dung con người XHCN trong công cuộc đổi mới là
mâu thuẫn biện chứng của đất nước ta trong hoàn cảnh hiện nay. Nền kinh tế thị trường tạo
điều kiện phát triển đất nước, phát huy vai trò, bản lĩnh của con người trong cơng cuộc đổi
mới. Nhưng đồng thời, nó cũng hủy hoại đi những giá trị tốt đẹp, đầu độc chính bản thân của
họ.
Mâu thuẫn giữa nền kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người XHCN là mâu thuẫn
không đơn giản. Việc giải quyết mâu thuẫn này phải bằng sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Đảng ta đã xác định: “Sản xuất hàng hóa khơng đói lập với CNXH mà là thành tựu phát triển
của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và

TRANG 10


lOMoARcPSD|20482156

cả khi CNXH đó được xây dựng”. Đảng ta cũng đã thống nhất nền kinh tế thị trường và mục
tiêu xây dựng con người CNXH: “Việc áp dụng cơ chế thị trường địi hỏi phải nâng cao năng
lực quản lí vĩ mô của Nhà nước. Đồng thời xác lập đầy đủ cơ chế tự chủ của các đơn vị sản
xuất kinh doanh… Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải hướng vào phục vụ xây dựng
nguồn lực con người. Cần phải tiến hành các hoạt động văn hóa, giáo dục khắc phục tâm lí
cung phụng đồng tiền, bất chấp đạo lí…” và Đại hội Đảng IX cũng xác định: “Xây dựng đội
ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo và quản lí ở các cấp vững vàng về chính trị, gương

mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt đọng thực tiễn,
gắn bó với nhân dân.”
Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội cũng cần được quan tâm trong cơng cuộc đổi
mới. Lợi ích xuất phát từ con người, nó là phản ánh của ý thức lên các điều kiện khách quan
của xã hội. Nó quyết định ý thức và hành động của con người. Xã hội được hình thành từ mỗi
con người chúng ta thông qua sự liên kết, tập hợp lại với nhau. Bất cứ ai muốn kinh doanh,
đều muốn thu lợi nhuận, thỏa mãn nhu cầu bản thân.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ai cũng có nhu cầu riêng của bản thân, tất nhiên là
khơng ai giống ai, tích cực hay tiêu cực, đều có thể ảnh hưởng đến nhau. Mâu thuẫn gữa lợi
ích cá nhân và lợi ích xã hội xuất hiện từ đây. Lợi ích cá nhân có vai trò quan trọng, đáp ứng
nhu cầu của mỗi người. Lợi ích cá nhân cũng mang tính trực tiếp của lợi ích tập thể. Dù trong
bất cứ hồn cảnh nào, con người cũng hành động theo lợi ích cá nhân. Đây chính là động lực
giúp con người phát triển, hồn thiện bản thân một cách tích cực. Lợi ích tập thể cũng thể hiện
mục đích, ý nghĩ thơng qua lợi ích cá nhân. Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
được giải quyết một cách hài hịa, có như vậy mâu thuẫn biện chứng giữa cá nhân và xã hội
mới được thực hiện một cách đúng đắn. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:”… Lợi ích cá nhân
nằm trong lợi ích tập thể, là bộ phận của lợi ích tập thể. Lợi ích chung của tập thể được bảo
đảm thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện để được thỏa mãn” và “đặt lợi ích của
Đảng, của nhân dân lao động lên trên lợi ích của cá nhân mình.”. Quan điểm cơ bản xác định
mối quan hệ và tính chất của lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.
Trong các xã hội có giai cấp, các giai cấp thống trị ln có những đặc quyền mà chúng gọi là
lợi ích chung. Các giai cấp bị trị luôn bị đàn áp, bị tước đoạt mọi quyền lợi và phải phục vụ
cho cái gọi là lợi ích chung của giai cấp thống trị. Trong chế độ XHCN, mọi quyền lợi của
nhân dân được đảm bảo, do nhân dân làm chủ, vì nhân dân mà làm ra. Nhân dân chính chính
là cái gốc của xã hội. Cịn lúc chưa có CNXH, mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung
xã hội thường xuyên xảy ra xung đột, đấu tranh không ngừng. Đảng và Nhà nước ta ln đặt
lợi ích dân tộc, lợi ích tổ quốc lên hàng đầu. Mỗi cán bộ, đảng viên cần phải nhận thức được
rằng lợi ích cá nhân phải phục tùng lợi lợi ích của Đảng. Lợi ích tạm thời phải phục tùng lợi
ích lâu dài. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định một cách vơ cùng dứt khốt rằng:”nếu gặp
khi lợi ích của Đảng mâu thuẫn với lợi ích riêng của cá nhân thì kiên quyết hi sinh lợi ích cá

nhân cho lợi ích của Đảng”.

Downloaded by Ninh Lê ()


lOMoARcPSD|20482156

Bên cạnh đó, một số cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đúng đắn vấn đề. Trong thực tế hiện
nay, nhiều cán bộ chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân, chỉ nghĩ đến bản thân mình mà giày xéo
lên lợi ích của tập thể, của xã hội. Họ mượn danh nghĩa công việc để làm giàu thêm cho bản
thân một cách bất chính, gây ảnh hưởng đến người khác. Họ ln đề cao lợi ích cá nhân mà
coi thường lợi ích tập thể, việc này khá phổ biến trong xã hội hiện nay. Lợi ích cá nhân và lợi
ích xã hội phải thống nhất với nhau. Tất cả điều vì lợi ích đất nước, lợi ích dân tộc. Nếu lợi ích
cá nhân bị ảnh hưởng thì xã hội sẽ mất đi động lực, không thể phát triển được. Nếu lợi ích cá
nhân được lợi cịn lợi ích xã hội khơng được thì xã hội chính là cái bị ảnh hưởng nghiêm trọng
nhất. Vì lí do nào đó mà tính thống nhất bị phá hủy đi, nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích,
nhận thức trong mỗi chúng ta và đến sự phát
triển11của đất nước. Sự đấu tranh của các mặt đối
TRANG
lập, lợi ích nhân và xã hội trong tính thống nhất đến lợi ích đất nước. Điều này sẽ dẫn đến sự
chuyển hóa của các mặt đối lập. Cần phải kết hợp hài hịa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã
hội, đây là cách giải quyết mâu thuẫn hiệu quả nhất. Việc đầu tiên kiên quyết phải làm là tiêu
diệt chủ nghĩa cá nhân trong mỗi bản thân chúng ta. Trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách
mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.” được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ra đã đề cập đến chủ
nghĩa cá nhân. Người đã đề cập đến rất nhiều thứ bệnh mà cán bộ, đảng viên mắc phải như:
bệnh quan liêu, tham lam, lười biếng, kiêu ngạo,... Những thứ bệnh này làm chi niềm tin từ
nhân dân đến cán bộ, đảng viên giảm đi rất nhiều. Mỗi cán bộ, đảng viên cần nâng cao đạo
đức cách mạng. Tăng cường cơng tác giáo dục về lí tưởng chủ nghĩa cộng sản, nhiệm vụ và
đạo đức cách mạng của đảng viên. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết:”đạo đức cách mạng
khơng phải từ trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyên bền bỉ hằng ngày mà phải phát

triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.”. Bên cạnh
đó, mỗi cán bộ, đảng viên cần thực hiện phê bình và tự phê bình. Phê bình và tự phê bình là
giúp cán bộ sửa chữa khuyết điểm, nâng cao ưu điểm của mỗi người. Cán bộ phải đặt lợi ích
của Đảng, của nhân dân lên hàng đầu. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kỉ luật Đảng.
Công tác kiểm tra, giám sát cán bộ phải chặt chẽ, tồn diên. Góp phần ngăn chặn, răn đe
những cán bộ, đảng viên, giảm bớt chủ nghĩa cá nhân. Công tác kiểm tra phải đặt đúng trọng
tâm, đúng nhiệm vụ của các cơ quan. Qua đó, có thể kịp thời ngăn chặn những sai phạm, sửa
chữa những khuyết điểm mắt phải. Kỉ luật Đảng phải được thi hành nghiêm minh, tự giác
trong việc chấp hành và tránh những trường hợp bao che cho giúp, giúp đỡ những thành phần
vi phạm. Khi xử lí sai phạm phải kiên quyết, nghiêm minh, sàng lọc những thành phần cán bộ,
đảng viên có biểu hiện suy thối về tư tưởng, đạo đức, lối sống, đề cao chủ nghĩa cá nhân.
Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là nhiệm vụ cấp bách, ưu tiên hàng đầu. Lâu dài của Đảng
ta, nhân dân. Tiêu dệt chủ nghĩa cá nhân góp phần thiết thực trong việc xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh, cơ quan chuyên trách hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao thực hiện. Đáu
tranh chống chủ nghĩa cá nhân đã được nêu rõ trong Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII. Day
là việc làm hết sức quan trọng để Đảng thực tư tưởng nhất quán. Đảng quyết tâm chống các
hành vi tự diễn biến, tự chuyển hóa. Nâng cao sức chiến đấu, khả năng lãnh đạo cũng như
niềm tin của nhân dân đối với Đảng.

Downloaded by Ninh Lê ()


lOMoARcPSD|20482156

TRANG 12

PHẦN KẾT LUẬN
Mâu thuẫn luôn luôn tồn tại trong mỗi sự vật hiện tượng. Mỗi sự vật hiện tượng
trong các giai đoạn khác nhau đều có những mâu thuẫn khác nhau. Mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội đều có những mâu thuẫn. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo thành động lực

của sự phát triển và vận động không ngừng. Kết quả sự phát triển và vận động đó đã tạo nên
những cái mới tiến bộ và xóa bỏ đi những cái cũ không phù hợp. Mọi hoạt động thực tiễn đều
tồn tại mâu thuẫn, nó giúp nhận thức được khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. Để từ
đây, các cá thể cần tìm ra phương thức và biện pháp để giải quyết mâu thuẫn.
Trong cuộc sống hằng ngày, mọi người cần phải phê bình và tự phê bình bản thân
mình. Quan trọng hơn là sau mỗi lần phê bình, chúng ta rút ra được những khuyết điểm của bản
mình và đưa ra giải pháp khắc phục, phát huy những ưu điểm của bản thân. Khi mâu thuẫn xuất
hiện cần phân biệt rõ đúng sai, chúng ta cần nâng cao nhận thức trong mọi hồn cảnh.
Trong cơng cuộc đổi mới, mâu thuẫn ln xuất hiện, nó tồn tại khách quan của thế
giới. Việc giải quyết được những mâu thuẫn này sẽ giúp cho nền kinh tế của đất nước phát triển,
phát huy sức mạnh và vai trò của bản thân. Nâng cao nhận thức trong công cuộc đổi mới. Quan
trọng hơn là xây dựng được xã hội dân chủ, công bằng, văn minh và mang lại một cuộc sống ấm
no, hạnh phúc cho nhân dân. Việc nghiên cứu về vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập vào nhận diện các mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày và sự nghiệp đổi mới ở
nước ta hiện nay là vấn đề vơ cùng to lớn, nhiều khía cạnh. Việc thiếu sót khi nghiên cứu về vấn
đề là điều khó tránh khỏi do tính chất phức tạp. Rất mong thầy cơ thơng cảm và có thể nhận
được sự đóng góp của thầy cơ là điều vơ cùng vinh dự.

Downloaded by Ninh Lê ()


lOMoARcPSD|20482156

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRANG 13

Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII.
Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII.
Giáo trình cao cấp lí luận chính trị.
Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần XI, Nxb: Chính trị quốc gia.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII, Nxb: Chính trị quốc gia.
Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, GS.TS. Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) 2011.
7. Kinh tế và chính trị trong thời đại chun chính vơ sản. Lê-nin.
8. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3 (Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức), Nxb:
Chính trị quốc gia.
9. Chức năng xã hội của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam, PGS.TS. Lê Thị Thủy (chủ biên) 2015.
10. V.I.Lênin: Toàn tâ ̣p, tâ ̣p 33, Nxb: Chính trị quốc gia.
11. Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Khóa
XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy
thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn
biến", Nxb: Chính trị quốc gia, 2016.
12. Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa
XI. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
13. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb: Chính trị quốc gia.
14. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước. C. Mác và Ph.
Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia.
15. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb. Sự thật, Hà Nội, (Diễn văn khai mạc lớp
học lý luận khoá I trường Nguyễn Ái Quốc).
16. Triết học Mác - Lênin, Những vấn đề lý luận cơ bản, Nxb: Văn hóa- Thơng
tin.
17. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội.
1.
2.
3.
4.
5.
6.


Downloaded by Ninh Lê ()


lOMoARcPSD|20482156

18. C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật. H. 1995 (Luận cương về
Phoi-ơ-bắc).
19. Giáo trình Triết học Mac-Lênin dành cho bậc đại học – không chuyên
nghành lý luận chính trị - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2019.

TRANG 14

Downloaded by Ninh Lê ()



×