Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

kinh te phat trien 1 b o c o ph t trien the gioi 2012 cuuduongthancong com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.97 KB, 3 trang )

Báo cáo phát triển thế giới 2012: Bình đẳng giới và phát triển
Thơng điệp chính của Báo cáo Phát triển Thế giới năm nay: Bình đẳng giới và Phát triển là những
mơ hình tiến bộ trên và sự tồn tại dai dẳng của vấn đề bình đẳng giới là vấn đề cần quan tâm, cả
trong các mục tiêu phát triển và q trình hoạch định chính sách. Quan trọng là vì bản thân bình
đẳng giới đã chính là một mục tiêu phát triển quan trọng. Nhưng tăng cường bình đẳng giới cũng là
sự khôn ngoan về mặt kinh tế học, nhờ nâng cao năng suất lao động và cải thiện các mục tiêu phát
triển khác, trong đó có cả tương lai của thế hệ sau và vì chương trình của các chính sách và thể chế
xã hội. Phát triển kinh tế là khơng đủ để xóa bỏ mọi tình trạng bất bình đẳng giới – vì vậy, cần có
những chính sách bổ sung chú trọng vào giải quyết những vấn đề bất bình đẳng giới tồn tại dai
dẳng.

.c
om

Báo cáo này tập trung vào 4 lĩnh vực ưu tiên về cải cách chính sách. Thứ nhất là giảm bất bình đẳng giới về
nguồn vốn con người – nhất là bất bình đẳng trong tỉ lệ tử vong và trình độ học vấn của phụ nữ. Thứ hai là
giảm bất bình đẳng giới trong tiếp cận các cơ hội kinh tế, thu nhập và năng suất lao động. Thứ ba là giảm
bất bình đẳng giới về tiếng nói và năng lực trung gian trong xã hội. Thứ tư là hạn chế sự tái diễn của tình
trạng bất bình đẳng giới từ thế hệ này qua thế hệ khác. Đây đều là những lĩnh vực trong đó nếu chỉ bằng
cách tăng thu nhập đơn thuần sẽ khơng có tác dụng nhiều trong việc giảm bất bình đẳng giới mà chỉ có các

co

ng

giải pháp chính sách tập trung mới có thể có tác động thực sự.

ng

th


an

Theo báo cáo hàng quý Economic Insight của Hiệp hội Kiểm tốn và Cơng chứng Anh
và xứ Wales (ICAEW), kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong khi sự căng
thẳng tài chính đã giảm nhẹ do sự điều tiết nợ xấu của Ngân hàng Nhà nước đối với
hệ thống ngân hàng. Xuất khẩu sẽ được chú trọng nhiều hơn ở các nước ASEAN khi
mà khu vực đang dần khôi phục.

du
o

Bản báo cáo của ICAEW mang tên Economic Insight, do Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và thương
mại CEBR, đối tác của ICAEW đưa ra. Bản báo cáo đánh giá lại tình hình kinh tế qua từng quý
của các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á, nhấn mạnh vào 6 quốc gia lớn: Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.

cu

u

Theo ICAEW, dù lạm phát vẫn còn là mối quan tâm, nhưng giá dầu cao và quá trình hợp nhất
khu vực ngày càng tăng sẽ giúp ích cho Việt Nam. Với thặng dư thương mại từ xuất khẩu dầu
mỏ, Việt Nam sẽ thu lợi từ giá năng lượng cao, và sự có mặt trong khối ASEAN sẽ cho phép Việt
Nam
cân
bằng
với
những
nền
kinh

tế
lớn
hơn

khu
vực.
Những

thông

tin

quan

trọng

của

báo

cáo:

- Sự tác động của giá dầu đến nhiều quốc gia ASEAN tương đối thấp. Thái Lan là quốc gia chịu
ảnh hưởng nặng nhất khi lượng dầu nhập khẩu giữ 12,5% GDP trong năm 2011. Các nước không
sản xuất dầu cũng chịu khơng ít chịu ảnh hưởng như Campuchia (7,8% GDP) và Lào (5,0%
GDP). Tuy nhiên, nước láng giềng Brunei và Singapore được báo cáo là đạt khoảng 80% và 40%
chỉ số GDP như họ mong đợi, sẽ ít chịu ảnh hưởng của những tác động này.
- Thu nhập bất bình đẳng cao nhất ở Thái Lan. Hệ số Gini – một thước đo cân bằng thu nhập từ
“0” (bằng nhau) và “1” (rất không đồng đều) - của Thái Lan đạt mức 0,53 - mức cao nhất trong
khu vực. Chính sách tái phân phối được triển khai dưới thời của Chính phủ Thaksin Shinawatra và

sau đó đã được tái triển khai bởi người em gái là Yingluck Shinawatra, chứng tỏ sự quan tâm của
cử tri mong muốn cân bằng hơn trong phân chia thu nhập. Malaysia đứng thứ hai và có những

CuuDuongThanCong.com

/>

bước thay đổi trong việc phân biệt đối xử của dân tộc Malays (người gốc Malays).
- Việt Nam và Myanmar nổi lên cho dù mọi lo ngại về việc tăng trưởng khu vực. Việt Nam sẽ tập
trung vào một số ngành sản xuất của Trung Quốc, trong khi việc cấm vận Myanmar được gỡ bỏ
dự đoán sẽ thu hút đầu tư nước ngồi. Nói chung, cả hai nước có thể mong đợi sự tăng trưởng
thêm 5% từ nay đến 2014, mặc dù tăng trưởng 2012 suy giảm do xuất khẩu yếu.
- Dịch vụ sẽ là ngành phát triển chủ lực của Indonesia. CEBR dự đoán, mỗi năm dịch vụ sẽ đóng
góp thị phần của mình vào sản lượng quốc gia ở mức 7,8%/năm, từ 48% năm 2011 lên 54% vào
năm 2020. Điều này vượt mức tăng trưởng GDP hàng năm được dự báo là 7,8%. Giải thích hợp
lý về nhu cầu gia tăng này là chi tiêu gia đình cao hơn cho du lịch, giải trí, cũng như y tế, giáo
dục và dịch vụ kinh doanh.

th

an

co

ng

.c
om

Một bản phúc trình của Liên Hợp Quốc nói rằng thế giới ngày nay bất bình đẳng hơn so với 10 năm về

trước, bất chấp việc tăng trưởng kinh tế đáng kể ở nhiều vùng.
Bản phúc
trình về
tình hình
xã hội thế
giới năm
nay nói
rằng mặc
dù mức
sống đã
được cải
thiện ở một số nơi trên thế giới, nhưng đói nghèo vẫn cịn đang đeo đẳng.

du
o

ng

Bản phúc trình do Ban Kinh Tế và Quan Hệ Xã Hội của Liên Hợp Quốc chuẩn bị, cảnh
báo rằng nếu không quan tâm tới vấn đề bất bình đẳng trên tồn cầu thì chuyện này
sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.
Bản phúc trình tập trung vào vấn đề bất bình đẳng về mặt thu nhập và mức độ giàu
nghèo, bên cạnh các lĩnh vực khác như y tế và giáo dục.

cu

u

Những người soạn thảo bản phúc trình cảnh báo về những nguy hiểm kéo đến nếu
người ta phớt lờ tình trạng bất bình đẳng, nói nếu chỉ tập trung vào tăng trưởng kinh

tế thì sẽ khơng đem lại hiệu quả cho tình hình phát triển chung.
Bản phúc trình nói những lợi ích của phát triển tồn cầu hầu như đã chạy vào các
nước cơng nghiệp hoá, và mặc dù Trung Quốc và Ấn Độ được coi là những nước tăng
đáng kể về mặt thu nhập nhưng khoảng cách giàu nghèo thì vẫn cịn rất rộng.
Bản phúc trình nói rằng khơng thể so sánh nổi giữa 2,8 tỷ người đang sống với mức
chưa tới 2 đô la mỗi ngày với mức độ tiêu dùng của giới nhà giàu.
Tổng thư ký Liên hợp quốc nói bản phúc trình cho thấy nghị trình phát triển khơng
thể có tiến bộ nếu khơng đề cập tới tình trạng bất bình đẳng, ví dụ như khoảng cách
giữa các nhân cơng có tay nghề và khơng có tay nghề, giữa các ngành nghề chính
thức và khơng chính thức.
Bản phúc trình kiến nghị rằng cần mở ra các cơ hội cho việc tuyển dụng mang tính

CuuDuongThanCong.com

/>

cu

u

du
o

ng

th

an

co


ng

.c
om

hiệu quả hơn, đem các nhóm thứ yếu vào hịa nhập trong xã hội và hợp tác để phân
bổ lợi ích có được từ cái mà theo bản phúc trình là nền kinh tế thế giới đang ngày
càng cởi mở.

CuuDuongThanCong.com

/>


×