N H Ữ N G C H Ủ Đ Ê KINH TỀ HỌC HIỆN ĐẠI:
KINH TỄ PHÁT TRIỂN
ISSUES IN ECONOMICS TODAY - FOURTH EDITION
DEVELOPMENT ECONOMICS
Original tĩtỈ0 :Issues in Economics Today, 4tti Edition
By Robert c. Guell
OriginBl Editton copyright 2008 by Mcỡrai»-HIII Com ponios, Inc,, 1221 Avenue of the Am erican, N«w YorK Now York 10020. A ll
rights resorved.
Vỉstnam eM languaga oditioo copyright 2008 by Pong Nai Goneral púbKahing House. Published by arrangorniw t wKh Md3raw-Hill
oom poniw, Inc. A ll rights roM ivod.
NHỮNG CHỦ ĐỂ KINH TỄ HỌC HIỆN ĐẠI
Tác giẻ: Robert c Guell
NhàM iătbànTổnghựpĐ Ổ ng N ágiữ bẺn q uyãh K iiâlbản bân H n g V lệtỒ V IặtN am lh aoh Ợ pđ & ig ch u ^ h ự ao b ảr qưyẵn vởi MoGraw-
Hi1CompontMp Inc.
Bât cứ sự BW chép, trfd i d £ i nàữ hhũng dược sự (ỉổhg ỷ của Nhè M iA b ỉn Tống hợp ĐSng N ai và M cGraw4fD C 〇 mpani〇 », Inc., đ4u
lè băt liợp pháp và v i phạm Luật xuỂft bân V iệt Nom, Luật Dàn qu^ h q u 5 c1 ếvàC C n g il0 cB ả[ỉh ộ b ân ^ jyãn Bdhũu fr(tuộ Boma.
DONG NAI G EN ERAL PUBLISHING H O U SE
210 Nguyon AI Q ucc s t - Bion Hoa - Dong Noi
Tai' 04-61-3025292 ^ 3946521
F a x Ỡ4-Ỉ>MỐ530; Ẽmâll: n)ịdữrtQnaỉ.hcm.VTì
Robert c. Oưell
NHỮNG CHỦ ĐỀ KINH TẾ HỌC HIỆN ĐẠI:
_
KINH TỂ PHÁT TTBỂN
Biẻn d]ch; ThS. Mguyếh Vãn Durkg
Bản quyen tiểng Việt © 2009 của Nhà xuất bẻn Tổng hạp Đổng Nai lièn kết với Công ly hưong Huy xuất bàn
國 McGraw,Hill
幽 Hi gher E d u 咖o n
! | J J
N h ầ xu ất b ả n
T Ể r g h ợ p Đ ổ n g Nai
CỔNG TY TNHH TM-DV-QC HƯƠNC HUY
* Vnị sờ chính: 490B Nguyên Thi Minh Khair lJ .2t Q .3f TP.HCM
T e l:-0 8 . 3&337462, X 4r a 6 - Fax: OS.38337462
-0 8 . 38301659 - 3tì^0l6íí()
' Chi nhảnh : 41 Đào Duỵ Từ, F.5, Q.10, TP.HCM {Dối diộn cống 3; Tníờng Đại học Kiiih tế TP.HCM; Cơ sứ B, 279
Nguycn I'ri Phxfc«\ft)
Tel: (ìfi. 3K570424 - Fax: 0S.lS3374tìâ
E-inL; nhrtSrtthkinhtpi^hL'm.fpt.Vn
VVobsilc: WWW,nhcLSrtt hkin|itt1.V'n
PobcrtCG ucli.Ph.D .
biòn dịch:Th.ố. Nguyẻn Vân Dung
ISSUES IN ECONOMICS TODAY - FOURTH EDITION
Kinh té Phát triển
NHÀ XU Ấ T BẢN T Ổ N G H 0 P Đ Ỗ N G NAI
LỜI NÚI Đ ẦU
T á c g iă R o b e rt c_ G u ell đ ã đ ề cậ p các c h ủ đ ể về
k in h tê p h á t t r iể n m ột cách sinh độn g và sâu sđc:
Trong b ôi cản h h ệ thống kỉn h t ế toàn cầu h iện đ ạ i tạo
cá c cơ h ội và th ách thức k h á c xa vài th ập niên trước đ ây:
các chỉnh p h ả , doanh nghiệp và toàn t h ể x ã h ội cần thực
h iện cấc nổ lực đón g góp như th ế nào trong c h ỉn h s ă c h
và q u ả n trị t h ự c th i, ta o m ôi t r ư ờ n g c ơ c h ế p h á t
t r iể n 9 p h á t t r iể n n g u ồ n n h ã n lự c (giáo dục, sức kh ỏ e,
bình đ ẵ n g ”), b ả o vệ m ôi t r ư ờ n g t h iê n n h i ê n 9 c á c
c h í n h s á c h tà i c h ín h , t iề n tệ, c ô n g n g h i ệ p , n ô n g
n g h i ệ p , a n s in h x ã h ội, n h ằ m đ ư a q u ô c g i a đ i t rê n
qu ỹ đ ạ o p h á t t r iể n b ề n v ữ n g .
K^ac doan h nghiệp và toàn t h ể x ã h ội c ầ n th a m g i a
m a n h m ề vào q u á tr ìn h p h á t
tư ơ n g tá c và p h ả n hồỈỊ, p h á t
s á n g tạo và tu â n th ủ c á c quy
t ự n h i ê n và x ă h ộ i, nhằm toàn
t r iể n 9 q u a q u á t r ìn h
h u y tin h c h ả độn gt
đ ịn h c ủ a m ô i t r ư ờ n g
th ể xã h ội hưởng được
thàn h q u ả củ a p h á t triển.
K^ac chủ đ ề cửa tác g iả rất đ a dạng, từ c á c c h í n h
s á c h v ĩ m ôỳ g iá o dựCt c h ă m só c s ứ c k h ỏ e , m ô i
t r ư ờ n g và a n sin h f p h ú c lợ i x ã h ộ i9 c á c v ấ n đ ề
n g h è o đ ó i và tệ n ạ n , khơi gợi cho các đ ộc g iả sin h viên,
cá c n h à nghiên cứu, các doan h nghiệp n h ă n g k iến thức
sâu sắ c m an g tính thực tiễn cao.
Xin trân trọng giới thỉệu
MBA. Nguyễn Vãn Dung
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : t a n g
i
tr ư ở n g v à p h á t
TRIEN
kin h t ế
1
Tăng trưởng trong các quốc gỉa đã phát triến
2
So sánh các quôc gia dã phát trỉên và đang phát triền
4
Đẩy mạnh (và cản trđ}
8
phát tĩiến
•
Các ửìách thức đốí với các nước đang phát triển
•
E>iều gì tạo nên thành cơng
8
11
Tóm tắt
12
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP
15
Trơ giá nơng nghiệp từ năm 1950
• Bắp và xăng
Sự biến động gìá là lý do cần sự can thiệp của Chính phủ
16
17
17
• Trường hợp ủng hộ trợ giá
• Trường hợp chống lại trợ giá
Phân tích thặng dư ngiiời tiêu dùng và nhà sản xuất, phân tích giá sàn
_ Giá sần trong một thị trường
• Giá sàn biến đoi trong nhiều thị trường
• Điều gì xảy ra nếu khơng có trợ giá?
Cơ chế trỢ giá và lịch sử của nó
• Các cơ chế trợ giá
• Lịch sử của việc trợ giá
Hiểu chi tiết thêm
Tóm tắt
18
19
19
19
20
21
22
22
24
25
25
OHƯdNG 3: CHỐNG DỘC QUYỂN
29
Độc quyển có các vấn đề gì?
• Giá cao, sần lượng thấp, tổn thất vơ ích
• Làm giảm sự dổi mới
30
30
32
Độc quyền tự nhiên và độc quyền thiết yếu
• Độc quyền tự nhiên
32
32
•
Bằng sáng chế, bản quyền và các dạng độc quyền thiết yếu khác
34
Độc quyền và luật pháp
• Bộ Luật chống độc quyền Sherman
• Điều gì tạo nên sự độc quyền?
35
35
36
Các ihí
•
•
•
•
37
37
38
39
41
dụ về hoạt động chống dộc quyền
Standard Oil
IBM
Microsoft
I Tunes, I Pods, I Phones và Liên minh châu Âu
Tóm lắt
42
CHƯƠNG 4: MƠI TRƯỜNG
T h ế nào là đủ sạch?
Tiếp cận tác động ngoại hiện
• Khi thị trường phục vụ mọi người
45
46
47
47
•
Khi thị trường không hiệu quả cho mọi người
48
Tiếp cận theo quyền sở hữu
• Tại sao bạn khỏng làm bừa bộn tài sân của chúih bạn
50
50
•
Tại sao bạn làm bừa bộn tài sản cơng
50
•
Tài ngun thiên nhiên và sự quan trọng của quyền sở hữu
50
Các vấn dề mồi trường và các giai pháp kinh tế của chúng
• Các vấn đề mơi trường
•
•
•
51
51
Các giải pháp kinh tế: sử dụng thuê để giải quyết các vấn
để mơí trường
Các giải pháp kinh tế: Dùng quyền sở hữu tài sản để giải
quyết các vấn dề về môi trường
55
Khơng có giải pháp: Khi khơng có chmh phủ để đánh thuế
hay điều chỉnh
57
56
Tóm tắt
59
CHƯƠNG 5: CHÂM S0C sức KHOẺ
Tiền chi cho ai và đến từ đâu
Bảo hiểm à Hoa Kỳ
• Bảo hiểm hoạt động như thế nào
• Các loại bảo hiểm tư nhân
• Bảo hiểm cồng
Mơ hình kỉnh tế về chăm sóc sức khoẻ
• Tại sao chàm sóc sức khoẻ khơng giốTig hàng hố khác
• Các hàm ý của bảo hiểm công
63
64
65
65
67
68
69
70
71
• Các vấn đề hiôu quả của bảo hiểm tư nhân
• Tranh luận về HMO
• Vấn đề máu và cơ quan nội tạng
So sánh Hoa Kỳ vởi các nước còn lại aỉa thế giới
Tóm tắt
CHƯƠNG 6: BẢO HIỂM sức KHOẺ CUNG CÂP BỠI CHÍNH PHỦ: TRỢ CẤP Y
TẾ (MEDICAID), CHÂM sóc Y TẾ (MEDICARE), CHƯƠNG TRÌNH BẢO HlỂM
72
73
75
75
78
83
SỨC KHOẺ TRẺ EM (SCHIPs)
Medicaid là gì, cho ai, và bao nhiêu
Tại sao Medicaid ton kém nhiều
• Tại sao chi tiộu nhiểu hơn cho người già
• Các biện pháp tiết kiệm chi phí Medicaid
Medicare: Bảo hiểm cổng và người già
• Vì sao bảo hiểm tư nhân có thể khơng hiệu quả
• Tại sao medicare quá cao
Các chi tiết về Medicare
• Các loại nhà cung câp
• Phần A
• Phần B
_
Thanh tốn tiền thuốc theo toa (phần D)
_
Các diều khoản kiểm soát giá cda Medicare
Quỹ tín thác Medicare
• Quan hệ giửa Medicaid
Medicare
Chương trình bảo hiểm sức khoẻ trẻ em (SCHIPs)
Tóm tắt
CHƯƠNG 7: KINH TẾ HỌC VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH
84
87
89
90
90
91
91
94
94
94
95
95
97
98
99
100
101
105
Người tim lợi nhuậiì hay nhà khoa học từ tâm
Sức mạnh dộc quyền áp dung vào được phấm
Các câu hỏi quan trọng
• Sản phẩm thiết yếu đắt tiền hay ^q trờicho^ tương đối
khơng dắt?
• Kiểm sối giá: Có phải là giải pháp?
• Sự chấp nhận của FDA; Quá nghiêm ngặt hayquá lỏng lẻo?
Tóm tắt
106
108
110
110
CHƯƠNG 8: BẠN MUỐN LÀ MỘT LUẬT SƯ: KINH TẾ HỌC VÀ LUẬT
120
Vai trị của Chính phủ trong việc bảo vệ tài sản và cường chế thực
thi hợp đổng
Tài sản tư nhân
121
114
115
116
121
iii
• Tài sản trí tuệ
• Các hợp đồng
• Củng cố các quyền sở hữu trí tuệ vàcác hợp đồng
• Các hậu quả tiêu cực của quyền sở hữu tài sản tư nhân
Sự phá sản
Nghĩa vụ dân sự
Tóm tắt
CHƯƠNG 9: KINH TẾ HỌC VÊ TỘI Ãc
Ai phạm tội và tại sao
Mô hình tội phạm có tính tốn
■
Tội ác giảm khi thu nhập hợp pháp tàng
• Tội ác giảm khi khả năng và hậu quảbị bắt gĩữ tăng
• Các vấn đề về giả định có iirửì tốn
Chỉ phí của lội ác
• Trung binh một tội ác tốn kém bao nhiêu?
• Một tội phạm trung bình phạm bao nhiêu tội ác?
Chi phí kiểm sốt tội ác tơl ưu
• Số tiền chi tiêu tối ưu là gì?
• Tiền có được chi đúng khơng?
• Có bỏ tù đúng người không?
_ Chúng ta nên cưỡng chế nghiêm việc thực thi các luật nào?
• Thế nào là một bản án tối ưu?
Tóm tắt
CHƯỞNG 10: KINH TẾ HQC VỂ PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC VÀ GIỚI TÍNH
Vi thế kinh tế của phụ nữ và các nhóm thiểu số
• Phụ nữ
• Các nhóm thiểu số
Các định nghĩa vàphát hiện sự phân b iệt
• Sự phân biệt, định nghĩa và luật pháp
• Phát hiện và đo lường sự phân biệt
Sự phân b iệt trong lao động^ tiêu thụ và cho vay
• Sự phân biệt trong thị trường lao động
• Sự phân biệt trên ữiị trường lao dộng vàthị trường cho vay
Hành động khẳng định
• Kinh tế học về hành động khẳng định
• Hành động khẳng đinh là gì?
• Các mức độ của hành động khẳng dính
Tóm tắt
iv
121
122
123
123
124
124
128
131
132
132
133
134
135
135
136
137
137
137
139
139
140
141
142
146
147
147
149
151
151
153
154
155
157
159
159
160
161
163
CHƯdNG 1 1 :GIÀO DỤC BAN ĐẨU (HEAD START}
168
Head start như sự dầu tư
169
•
Tiền đề về sự can thiệp sớm
169
•
Phân tích giá trị hiện tại
169
•
Lợi ích ngoại hiện
170
•
Chứng cứ ban đầu
170
•
Các hồi nghĩ cịn lại
171
Chương trình Head start
171
Thực tiễn hiện tại
174
•
Thực tiễn hiệu quả của Head Start
174
•
Thực tiễn về sự khơng hiệu quảcủa Head Start
175
•
Một số thực tiễnhiện có và tươtig lai
176
Chi phí cơ hội của Head start với tài trợ đầy đủ
176
Tóm tắt
177
CHƯƠNG 12: GIÁO DỤC
181
Đầu tư vào nguồn vốn con người
• Phân tích giá trỊ hiện tại
• Lợi ích ngoại hiện
Chúng ta có nên chi nhỉều hơn?
• Dữ liệu cơ bản
• Cẩn thận với các kết luận vội vã
• Thêm tiền sẽ cái thiện kết quả giáo dục khơng?
Các vấn đề cải cách học đường
• Sự độc quyền của trường cơng
• Lư〇fng và chế độ xứng đáng
• Giáo dục tư so với giáo dục cơng
• Tiền trường
Gỉáo dục cao dẳng và đạihọc
• Tại sao giáo dục cao đầng tốn kém nhiều như vậy
• Một bằng đại học đáng giá thế nào
Tóm tắt
182
182
183
185
185
187
189
191
191
192
193
193
194
194
197
198
CHƯƠNG 13: NGHÈO VÀ PHÚC LỢl
203
Đo lường sự nghèo khố
• Mức nghèo
204
204
• Ai nghèo?
• Nghèo khổ qua lịch sử
■
Các vấn đề về thước đo nghèo của chúng ta
• Nghèo ở Hua Kỳ so với ờ Đơng Âu
Các chương trình dành cho người nghèo
• Bằng hiện vật và bằng tiền mạt
• Tại sao chi 502 tỷ USD cho vấn dẻ62 tỷ USD
• 502 tỷ USD có nhiều so với các quốc gia khác?
Tác động khuyến khích, giảm khuyến khích, tư tưởng sai, và sự thực
Cải cách phúc ỉợỉ
• Có một giải pháp khơng?
205
207
207
210
210
210
212
213
214
216
216
•
Phúc lợi trong hiện lại
217
•
Nghèo khổ có nhất thiết là xâu?
217
Tóm tắt
218
CHƯdNG 14: AN SINH XÃ HỘI
222
Các vấn dề cơ bản
223
•
Khởi đầu
223
■
Thuế
224
■
Lợi ích
224
•
Sự thay đổi theo thời gian
225
Tại sao chúng ta cần an sinh xã hội?
226
Tác động của an sỉnh xã hội trên nền kinh tế
228
_
Tác động dối vớỉ việc làm
228
•
lac động đối với tiết kiệm
228
Chương trình có lợi cho ai?
229
Hệ thơng này códành cho tơi?
232
•
Tại sao an sinh xã hội trục trặc
232
•
Quỹ tm thác an sinh xã hội
233
•
Các phương án diều chỉnh an sinhxã hội
235
Tóm tắt
237
CHƯƠNG 15:THUẾ THUNHẬPCÁ NHÂN
242
Cách thức tác động của thuế thu nhập
243
vi
Các vân đề về thuế thu nhập
250
•
Cơng bằng ngang và cơng bằng dọc
250
•
Tính cõng bằxig và tính dơn giản
251
Động cơ và Luật thuế
252
•
Thuế có làm thay đổi các quyết định về làm việc?
252
•
Thuế cổ làm thay đổi các quyết định tiết kiệm?
253
•
Thuế để vận hành xã hội?
253
Ai trả thuế thu nhập
253
Các tranh luận về thuế củâ thập kỷ vừa qua
254
Tóm tắt
257
CHƯƠNG 16: CHI PHỈ CỦA CHIẾN TRANH
262
Chi phí cơ hội
263
Giá trị hiện tại và giá trị một sinh mạng
265
Chi phí kinh tế và chi phí k ế tốn
265
•
Nhân sự, thực phẩm, và phương tiện
266
•
Chi phí của đạn dược
267
•
Chi phí cho nhân sự và thỉết bi ỗ chiến trường
268
•
Nhiên liệu
268
GDP bị ảnh hưởng th ế nào
268
Chi phí mơi trường và văn hố
270
Tóm tắt
271
CHƯƠNG 17: KINH TẾ HỌC VỀ KHỦNG Bố
275
Tác động kinh tế của ngày 11/09 và Chủ nghĩa khủng bố nóí chung
276
Mơ hình hố tác độĩig kinh tế của cuộc tấn cơng
278
•
Các khía cạnh bảo hiểm của khủng bố
279
•
Mua bảo hiểm hay tự bảo vộ hay cả hai
280
Chủ nghĩa khủng bồ" từ quan điếm của kẻ khủng bồ"
281
Tốm tắt
282
CHƯƠNG 18: THUỐC LÁ, RƯỢU, THUỐC GÂY NGHIỆN VÀ MẬl DÂM
287
Mơ hình kinh tế về thuốc lá, rưựu, thuốc gây nghiện, mại dâm
Tại sao cần có quy đinh
• Joe Camel và vấn dề thông tin
288
290
290
vii
• Chi phí ngoại hiện
• Các vấn đề về đạo đức
Thuế th^c lá và rượu
• Mơ hình hố thuế
• Thương lượng về thuốc lá và tại sao có HOn quan đến độ
292
2%
296
296
298
đàn hồi
Tại sao thuỏc gây nghiện và mại dâm thì bất hỢp pháp
• Tác động của việc "khơng kết tội" trên thị trường hàng hóa
• Chi phí ngoại hiện cứa việc "khơng k ếttộ i"
299
301
Tóm tắt
302
viij
299
CHƯƠNG 1:
T Ă N G TRƯỞNG V À P H Á T T R IỂ N k i n h t ế
Mục tiêu của chương
Sau khi đọc chương này bạn có thể:
• Hiểu tại sao một số quốc gia đã phát
triển tăng trưởng nhanh hơn các
quốc gia khác.
• Hiểu tại sao việc tạo ra một môi
trường để tăng trưởng kinh tế trong
một nước đang phát triển, là một
thách thức rất khác biệt và khó khăn
hơn nhiều, so với đẩy mạnh tăng
trưởng trong một quốc gia đã phát
triển.
Chủ để của chương
• Tăng trưởng trong các quốc
gia đã phát triển.
• So sánh các quốc gia đã phát
triển và đang phát triển.
• Đẩy mạnh (và cản trở) sự
phát triển.
• Hiểu các yếu tố về pháp lý, chủìh trị
và thể chế nào dã hạn chế tăng trưởng
ở nhiều nước đang phát triển.
Các nhà kmh tế có" gắng từìh tốn tăng trưởng kinh tế của các quốc gia.
Thí dụ, tại sao một quốc gia như Hoa Kỳ chiem gần Va sản lượng kmh tế hàng
năm của thế giới, trong khi chỉ chiếm ít hơn 5% dân sô" thế giới. Tại sao Hoa
Kỳ tăng trưởng nhanh hcfn Pháp trong thập niên vừa qua? Tại sao Phi Châu
tiểu Sahara không thể nắm bắt được cơ may về kừdì tế? Tại sao tuy bị áp chế
về chừìh trị, Trung Quốc đã tăng trưởng quá nhanh như vậy trong một thập
kỷ, trong khi Ân Độ, là nước dân chủ hàng thập kỷ nhưng lại tăng trưởng
chậm hơn nhiều? Tại sao Hàn Quốc đã đột phá từ một quô'c gia đang phát
triển thành một nước đã phát triển? Chương này bao gồm cả kinh tế vĩ mô,
thương mại quốc tế, chmh sách của chửứì phủ, và dự đốn. Phát triển kinh tê
là một trong các lĩnh vực kừửi tế học kém hồn chừih nhất, một phần vì ngay
cả các mơ hình đoạt giai Nobel cũng thành cơng kém.
1
Chương 1 Tăng trưởng và phát tríển kinh tế
Tâng trưửng trong các qũc gia đã phát triển
Mơ hình Tổng cầu - Tổng cung, cho chúng ta suy nghĩ về cách thức tăng
trưởng của các nước dà phát triển. Một nền kinh tế như vậy có sự tăng trưởng
bền vững trong tổng cầu - tổng cung, nhưng chỉ có thể táng trưởng khi có sự
tăng trưởng đồng thời của tổng cung- Để hiểu tại sao, nhớ lại dạng của đường
cong tổng cung. Đường này bắt đầu bằng đoạn phầng, rồi dốc về phía trênyvà
ci cùng trở thành đoạn thẳng đứng. Nếu tổng cung khơng tăng trưởng, thì
thực tế sự tăng tổng cầu khơng có tác dộng dối với tăng trưởng kinh tế ử\ựcf
bởi vì sớm hay muộn chúng ta sẽ tiến đến đoạn thẳng đứng của dường tổng
cung và tăng trưởng GDP thực sẽ dừng lạì. Sự giảm phát có thể là một tình
huống kừìh tế rất nguy hiểm, vì vậy nếu khơng có sự tăng tổng cầu, việc tăng
tổng cung có thể đưa một quốc gia phát triển đến sự đình trệ; khi sức ép giảm
phát làm giảm mong muốn của dân C Ư đối với việc mua hàng hóa cớ giá trị
lớn. Điều này hàm ý rằng sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn bắt nguồn từ 5ự
tăng tổng cầu tạo ra bởi chính sách tài khóa và tỉền tệ lành mạnh và sự tăng
trưởng bền vững trong tổng cung.
Hình 1.1:Sự tăng trưởng của tống cầu.
RGDP* ^ R G D P r RGDP
Hình 1*2: Sự tăng trưởng của tổng cung.
2
Chương 1 Tẫng trưởng và phát triển kinh tế
Điều gì đẩy mạnh sự tăng tổng cầu? Nếu chi nhìn vào các thành phần
của tổng cầu và các hoạt động làm tăng tổng cầu, chú ý rằng có thể tăng chi
tiều chừih phủ, tăng lòng tin người tiêu dùng, giảm lái suất, giảm thuế, và
làm yếu đồng USD. Như Hình 1*1 cho thây, mỗi thành phần sẽ có tác động
mong muốn* vấn dề là bạn không thể làm điều này theo cách bền vững. Thứ
nhất^ chúng ta không thể tiếp tục giảm lãi suất hay thuế. Điểm zero là chặn
dưới tuyệt đối của mỗi thành phầny không thể tiếp tục tăng chi tiêu chùìh
phủ hay thâm hụt vì sè làm tăng lãi suất. Lịng tin của người tiêu dùng có lẽ
khơng thể tăng trưởng vô hạn. Điều này dẫn đến kết luận rằng nhân tố then
chốt của tăng trưởng kình tế của các nước dã phát triển có lẽ đến từ phía
tổng cungt Sự tăng tổng cầu đơn giản chỉ duy trì sự tăng trưởng.
Điều gì làm tăng tổng cung? Quy đính của chứứi phủ khơng thể liên tục
giảm dần, và lương củng như các đầu vào khác cũng vậy. Điều có thể tiếp tục
gia tăng khơng có giới hạn là nãng suất công nhân. Công nhân kết hợp đồng
bộ với máy móc và cống nghệ tiên tiến, ln có thể sản xuất nhiều hcín năm
trước, nếu họ làm việc thơng minh hơn, tốt hơn, hiệu quả hơn. Khi họ làm
được như vậy7 chúng ta có được các kết quả thể hiện ở Hình 1.2: sản lượng
nhiều hơn và giá thấp hơn. Nhớ rằng từ "chãm chỉ hơ!n" không thuộc danh
sách dã có về các cách thức tăng năng suất trong dài hạn. Người ta có thể làm
việc chăm chỉ hơn, nhitìng tại điểm nào đó bạn sẽ gặp giới hạn sức chịu đựng
của con người, Để công nhân tạo ra sản phẩm nhiều hơn, đoi hoi cung ứng cho
họ sự giáo dục, công cụ và công nghệ để sản xuất nhiều hơn nừa.
Điều này hầm ý rằng nền kinh tế có thể tăng trưởng hay thu hẹp trong
ngắn h ạ ^ vì nhiều lý do hầu hết cỏ liẽn quan với các thay dổi trong tổng cầu^
nhtíng nguồn chủ yếu của tăng trưởng dài hạn ở các nước dã phát trien ỉà sự
gia tàng năng suất cơng nhân. Có thể thấy từ ITrnh 1.3, từ nãm 1999 đến 2004
các nước đã phát triển có mức nãng suất cao cũng thể hiện sự tăng trưởỉìg
CDP cao. Sự tương quan khơng phải là một - một nhưng nó tồn tại* Đối với
các nước nàỵr môt dỉểm phần trăm tãng trong tăng trường năng suất, dẫn đến
tăng 0,3% trong tăng trưởng GDP đầu người. Nhớ rằng diều này không hàm ý
rằng các công nhân phải làm việc nhiều giờ hơn, hoặc họ phải làm việc với
cường dộ nhanh hơn, hoặc các chủ doanh nghiệp luôn chú ý các chỉ tiêu kinh
doanh cơ bản. Sự gia tăng năng suất của cơng nhân ứìường có kết quả từ sự
tăng giáo dục công nhân và sự cải thiện các cơng cụ làm việc.
Điều gì ni dưỡng động lực năng suất công nhân? Năng suất công nhân
dược thúc dẩy bởi các chính sách, góp phằn hình thành nguồn vốn và việc giáo
dục và đào tạo cho công nhân trong dài bạn. Nếu tiết kiệm không được
3
Chương 1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế
khuyến khích, cịn tiêu thụ được khun khích vượt trên mức bền vững sẽ
khơng có nguồn cung các quỹ cho vay, Nếu lợi ích từ tiết kiộm tiền bị dánh
thuế quá cao, thì động cờ tict kiệm tiền giáin đỉ. Sự tăng trưởng củng đòi hỏỉ
một thị trường vốn Lành mạnh về phía cầu* Điều này có nghĩa là thuế suất lợi
nhuận của nguồn vốn dó phải ờ mức, sao cho ỉợí nhuận sau thuế của doanh
nghiệp đủ để khuyến khích đầu tư, Một lực lượng lao động phát triển và có
động lực cũĩig là yêu cầu tiên quyết của tãng trưởng kinh tế, Các cịng nhân
phtỉi dược khun khích để được giáo dục trong lực lượng lao động. Với thuế
suất biên, Jãi suất và lạm phát vừa phổi/ các chính sách điều chửìh hợp lý, một
hệ thống giáo dục ]ành mạnh, một hệ ihống phúc lợi tốt không quá ưu dãi
người thất nghiệp, các riỀn kừih iế phát then sẽ tỉếp tục tăng trưởng.
So sánh các quôc gia đã phát triển và õang phát triển
Ngồi yếu tố thu nhậpy điều gì khảc biệt giữa cấc nước giàu vồ nghèo?
Bảng L I minh họa hồn tồn rị ràng các khác biệt này. Các nước liệt kê ở
trịn đử\h của bảng có tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI)
trên 20*000 USD, trong khi các nước ở phía cuối bảng có GNI dầu người thấp
hơn 2000 USD. Có vài sự khác biệt đáng chú ý xuất hiện trên Bảng này.
Trong khi các nước ờ đửứì của bảng thường có một '"tầng lớp trung lưu^, thì
các nước ở phía cuối bảng khơng có. Người giàu ở các nước nghèo chiếm tỉ lệ
thu nhập quốc gia cao hcfn tỉ lệ của người giàu ở các nước giàu.
Hình 1*3: Tốc độ tăng năng suất hàng năm và tỉ lệ tăng trưởng GDP hàng
năm (1990 - 2004).
t
£
ẵ uDuẹ qdssu0 ™3
"UK
' Netherlands
♦ Greece
^Belỡium^Australia ♦Sweden
♦ u.s.
"Canada
♦ France
■ ĩapan
Germany
* Italy
Switzerland
0.50
1.0Ũ
1.50
2.00
2.50
1,00
Gia tăn g năng su ất hàng năm (% )
Chỉ sơ' Gini, số đo về bất bình dẳng thu
nhập tổng thê\ thường cao hơn ở các nước nghèo so
Số d o VC bình ddng kinh tố
với các nước giàu. Các nước ở phía trên của Bảng
có giá trị. từ 0 đến 1
có đóng góp của nơng nghiệp trong GDP rất í t và
tỉ lệ dóng góp của dịch vụ đáng kể, trong khí các nước ở phía dưới của bảng
Chi sô' Gini
4
Chương 1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế
thi ngược lạì* Nếu bạn quay trở lại tham khảo Chí số 'ĩự do Kinh tế của Tổ
chức Di Sản (Heritage Poundalion) ở Chương 1 ,bạn sê nhận ra rằng các nước
ở phía Irên bảng cũng có xu hướng tự do kinh tế hầu như hồn tồn, trong
khì các nước ở phía dưới bảng cỏ xu hướng được xếp hạng hầu như khơng tự
do.
COng có vấn dề về hạch tốn cần thảo luận. Chúng ta chú ý rằng GDP
thực và phúc lợi xã hội thì khơng đổng nghĩa. Một trong các lý do là sự hiện
diện của nền kinh tế ngầm. Tuy nước đưa vào thi dụ cợ bản trong thảo luận
là Hoa Kỹ, hãy xét khái niệm nên Kinh tế ngầm ở một nước đang phát Iriển
như Sudan. Tuy nhiều người ờ Moa Kỳ tham gia vào công việc kiếm ^Ihẽm ít
tiền mặt'' (cắt c ỏ ề giữ trẻ, mua cần sa) mà công sức không dược tmh vào, đa
số dân cư ở Sudan íự giặt quần áo^ trồng hay ni thực phẩm của họ, hoặc
trao đổi hàng hóa hay dịch vụ cho nhau, Kết quẩ là tuy nền kinh tế ngầm chỉ
c .
_, V
v —
bằne 10% của sán lương Hoa Kỳ, có đến mơt nửa nền
kính tế của một nước đang phát triển có thể thuộc các
Dùng chí phi của nìột rổ
ho á thị tniờng
giao dịch ngồi thị trường. Đây là lý do tại sao các con
tương tự qua các quốd
số so sanh cho nìỗi quốc gia được thế hiện ở Bảng 1.1
gifl đế so sánh một biến
đã được điểu chỉnh dùng khái niệm về sự ngang bằng
số kinh tố như tổn^ thu
sức mua. Các ĩứ\à kinh tế dằ ước lượng chi phí để mua
nbộp quốc giíỉ
một rổ hàng hóa và dịch vụ thị trường tưcíng tự trong
mỗi qc gia7 và dùng nó để ước lượng Tổng thu nhập quốc gia.
5
nul
ps
, 9:
s rtoz y
cũ
6
2.00
2.00
1 70
3.30
220
2.30
0,40
3.00
1.40
1.00
3,50
1.40
1.20
2.30
3.20
2.80
2.80
3.60
3.00
NA
2,10
4.80
2.90
250
HA
2.80
3,70
2.60 i
2.10
23.00
23.80
25.10
25.10
28.30
NA
26.60
21.70
25.00
22.90
NA
25.20
20.10
25.20
28.50
74+90
68.50
77.20
70.00
74.40
90.90
69.00
73.10
56.00
73.90
66.20
66,70
70.90 :
64.50
73.40
20.60
29.10
20.60
9.00
29.10
25,30
4070
23.90
33,80
29.40
28.10
34.00
25.60
2.30
2.20
0.90
5.10
0.10
2.00
1.60
3.30
2.10
0.00
3.90
1.10 ,
130
1.00
33.1
32.7
28.3
35.1
52.3
36.0
38.1
35.8
30.9
42.5
32.5
25.0
33.1
36.8
29880
35660
31430
Switzerland
United Kingdom
Sweden
29810
Japan
24750
28020
Italy
Spain
31560
Hong Kong
27370
22230
Greece
Singapore
28170
Germany
31360 :
29460
France
Netherlands
30760
Canada
10
20530
31530
か '10
Korea, South
to サ 0
Belgium
Gini
10%
29.20
000
29340
(%)
- Chỉ số
3»
?
Australia
năm 2004
24.00
c
1.00
H
25.0
.5b
3.80
'
2.10
モ
2.00
a
25.40 !
c
70.00
白至
26.20
穿
3.80
せ s
35.2
| l
nghiệp
Cao nhất
theo % sỗ" cả nước
|
Cơng
vực
*3í tị
N ơng
gia đình
nhập
phối thu
Thu nhập hay tiêu
thụ hộ gía đinh tính
s
nghiệp
(PFIJ)
dầu người
người
I GDP - Tểng hợp theo lĩnh
I
s
bình quân
1990-2004
trưởng GDP
GNI dầu
e、占9
ao
Phân
uJPPu
U
's
ai
Tỉ lệ tăng
ChưoTng 1 Tăng trường và phát triển kinh tế
i
08 - n
09Z
0 6 -s
e
+
00
09.e
i
ễ.3
ễ
09Z
09-
0
■
0
+S
t}6
§■
幻
02 ĩ:
0■0£:
VN
o^s
s+01
05 s
:
0-6
£
-■s
0zzt
幻
01
s-e寸
oz-z
■
0
00 6 £
00.z l
l
z
s
-
osl
000
s ■等
1
Z:
SH9
056^
0奪
0
sđ
s 8寸
0s z 一
o rie
o^s
0e x t
°S9
021
0£ZI
8,6m
i£
o riz
寸 ■
££
S.9Z
1
VN
e-一寸
ss
ss
LLZ
9.6e
i
05 e
os£
09 z t
sマ
s寸
2e
s寸
3
'
:
£
〇 t〇 t^. 〇〇c^T—
l ũ Ọv Ọt ^ o o i n c n o ư ^ o
rHcNrHĨCNÌ^DrƠ〇 cN
z_
e __
i
095
ễ
oi
0991:
0&
s
0
OSH
0z u
ễ
nẩ
oeu
sz
寸 1
0z
i
OZU
oz61
0Z:s6m
Ỗ ễ>
u-s-aqzD
Eu° 2
ssễ
IE d 3 z
a n b f q u le z o s
IM-P^Ĩ
w
ẤUu
do
Ị-a
3 ;o u
ulsd
n3
上
aOA-P
3
lu o s
で u™
"■
2 Ị
60
--
ể
z
+
00
I
S
0
097
VN
021
osm
0-6
rs
00
OS呀
VN
06193
o e .9 l
osm
0s
0
61
060
3
0
£
■
+
u
00
09s
写
0Z.61
09m
03 u
<%)
2
ra
ra
os
o rs i
0 0寸
Z
09.9s
0s
0
s '一 寸
oẵ
O0S
0 Z寸
Z
0s
0«
9z
'■
s
's
'■
- '™-
2■
cm-z
0SH l
0ZのI
VN
.a
oo
0■££:
00e
'
0约
SH
00-e
'3
LỊ でS- SUE
s-'s p
- n
O S E jwUDfJnm
uqEUO UIUQ
u
đsc o
tó
0c m
01X
0氏
9
ost
0r e
os£
^-
B u o n lJ U S H
03
VN
007:
06■
£
-! 一
■
-
's
00.6
0*.1
3
°°
VN
oi
/
■
0
•-
0ZX
i
'3
■
-
'-
'°
i
r' n
i n
d
lf s u d--u
%0I
ẩs sỵu
! so'
i
ố
0661
MR U
SU Ọ 2
モ ị a
重 一
H u0«u
I
tÈ)
U
F
n
t
J
x
u
lq
一 Ị U1J>F
s
1
s名
u
d ll
u
9
s
%
" x ijm :ự lA
.50 W C 1
1
IỊ UP lỊ U ÍĨÍ-^ộ lỊ ím 4
9
q
d
- p 1NO
^UỌH dbq
ぶ u - o a ltl
JO D 1
lu
su2 - !1
nạ -xel Ị d t
niỊ x
6b
10
.
l
s
o
Chương 1 Tảng trưởng và phát triền kinh tế
7
Chương 1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Đấy mạnh (và cản trở) sự phát triển
Các mơ hình phát triỂn kinh tế hiện đại như Mơ hình Tăng trưởng của
Solow, dược dặt tên theo tác giả đoạt giải Nobel, đã cung cấp cơ sở cho nhiều
thảo luận VC chủ đề cấc nền kinh tế tăng trưởng như thế nào. Dự báo chủ
yếu của mơ hình đó và nhiều mơ hình khác phát sính từ đó, là các nền kỉnh
tế sẽ hội tụ mức phát triển kinh tế của họ. Có nghĩa là các nước nghèo sẽ
tăng trưởng nhanh hơn các nước giàu, đến điểm có các mức GDP dầu người
khơng khác bĩột nhiều. Chỉ cần xem qua Bảng 1.1 cho Ihấy Irường hợp này
khơng xảy ra.
Phần cịn lại của Chương này SC tập trung vào cách thức một quốc gia có
thể di chuyến, từ bên dưới dịng kẻ ở Báng 1 .1 lên trên đường này, và điều gì
có the ngăn cản sự di chuyển này. Đầu tiên cần nhận thức rằng các thách
thức dối với các nhà hoạch định chính sách trong các nước đang phát triển,
thì khác biệt và khó khăn hcm đáng kế so với thách thức dối với các nước đã
phát triển. Các nước ở phía dầu bang mong muốn dùng các chừih sách tài
khỏa, liền tệ và quy định lành mạnh trong một cấu trúc chính trị dân chil/ đê
tàng cưởng sự tăĩìg trưỏng Tiăng suất lao dộng dàí hạn, mức lạm phát thấp,
mức đanh thuế vừa phảir và các quy dinh về lao động7 an tồn và mơi trường
hợp lý. Điều khá khó nhưng thường các nhà hoạch định chmh sách ở các
nước ở phía cuối bảng khơng cỏ một cấu trúc chính trị, chính phủ hay ngân
hàng dể thực hiên các việc nàỵ+ Ilơn nừar các nước này phải đối mặl vớì cấc
lựa chọn, khứ hơn lựa chọn tiêu thụ trong lương lai hay tiêu thụ trong hiện
tạìr rrtà là sự tiêu thụ tương lai so với sự tồn tại trong hiện tại,
Các thách ttiức doi với các nước dang phát triển
E>d hicu tại sao các nưỏc dang phát triển dối mặt thách thức như vạy, hãy
tự đạt bạn trong vị thế một nhà quản trị cơng ty có lâm trí rộng mở cần ra mội
quyết định. Bạn sẽ dặt cơ sở sản xuất củn bạn ở một nước đã phát triển hay
đang phát triển? Dĩ nhiên mục tiêu của bạn là đưa lợi nhuận về càng nhiều
càng tốt cho các cổ đông, Bạn có lẽ bị lơi cuốn bởi chi phí thấp về lao động và
đất đai ở nước đang phát triển. Mứt: lương giờ ở các nước phát tríổn ln ln
cao gấp 5 - 1 0 lần, và đôi khi cao gấp từ 20-100 lần so với nước đang phát
triển. Ngoài
bạn sẽ phải nhận thức dược các cạm bẫy tiêm năng.
Tỉ lệ học vấn cơ bản thẩp
Khó tìm một lực lượng lao dộng có chất lượng ở một nước dang phát
iriển, bởi vì do lương thâp ; cư đản thường ít được giáo dục chmh thức. Họ
không thể đọc hay làm các phép tốn sơ dẳng, Khơng có khá nãng cơ bản để
theo dõi các hướng dẫn bằng vãn bán, công nhân ở nước đang phát Iriển cần
8
Chương 1 ĩăng ỉrưổng vẳ phát ỉriển kinh tế
được quán lý chặt chè hơn nhiều so với cổng nhan cỏ thể đọc và theo doi các
hướng dẫn.
ĩiìiếìẾ €ơ SỞ hạ tẩng
Thứ hai7 ngay cả khi bạn có thể thích ứng các q trình sảĩì xuất đê tận
dựng lương cơng nhân và kỹ năng thấp, bạn vẫn khơng có sẵn cơ sd hạ tầng
tài chừìh, vật chất, hay phấp lý cơ bán dể duv trì điều nàv. Các ngân hàng
địa phương cần cho việc tiếp cận tín dụng, và chuyển lợi nhuận ra ngồi
rớc. Các ngân hàng này có the khơng có, hoặc có khả nãng hạn chế trong
vĩộc cung cấp các dịch vụ tài chính cần thiết cho việc kinh doanh ci\a bạn.
Đường, cầu^ đường ray xe lửa và các cảng đều cần thiết để vận chuycri hàng
hóa khắp nước và thế giới. Khơng có khá năng vận chuyển nhanh chóng sán
phẩm của bạn cho phần cịn lại của thế giới, thì mọi lợi thế về chí phí tiền
I\fơng cúa bạn có thể sẽ biến mất, vì bạn khơng thể vận chuvền hàng hỏa
a ỉa bạru Cuối cùng/ sự bảo vệ pháp lý cần thiết cho các chủ của iài sản dầu
tư. Dù các bảo vệ này căn cứ trên quy ước xã hội, qui đình của luật pháp/
hoặc cđc chính phủ đáng tín nhiệm/ cơ sờ hạ tầng để bảo vệ các kỉìoản đầu tư
thì cần thiết để tiến hành các khoản đầu tư này.
Stf bất ổn định chính trị
Các chính phủ được tín nhicm khó tìm thấy trong thế giới đang phát
triển. Bới vì các chính phủ này rất thường tham nhũng, bất ổn dính hoặc cả
híù. Thí du như trườrig hợp Nigeria, nước có một trong các mỏ dẳư lớn nhấl
thế ÍỊIƠ1, cuộc nội chien kéo dài đã cản trở quốc gia nồy tận dụng lợi thế
nguồn lực clia nỏ< Bạn có tho cỏ được la〔ì động lương thấp để khai thác dẩu
từ lòng đất/ nhưng bạn phải trả các khoản hối lộ cho nhiều phe cánh dể tránh
thiết bị cua bạn không bị lấy cap, bị hư hỏng hav huỷ hoại, và bạn cồn phải
lo về việc các kỹ sư tài năng của bạn bi bắt cóc. Bạn sẽ đầu tư ở đây hay sẽ
dầu tư tiên của bạn ờ nơi khác.
Tham nhõng
Ngay cả khi cỏ một chmh phủ ổn đinh, mối lo âu rằng giới lãnh đạo
chính trị SC chiếm giữ tài sản đầu tư thì rất quan trọng* Lấy thí dụ về
Uzhokistiin, nưức củng nằm trên cấc mỏ dầu và khí thiên nhiên to lớny nhưng
giới lãnh đao chính trị quá tham nhũng dến nỗi bạn không thể biết trong nãm
tới giới lãnh đạo có quốc hữu hóa các tài sản này khơng. Các nước như vậy
cớ van hoá kỳ vọng và chấp nhận loại tham nhũng này. Đa số các nhà quản
lý đến từ các nền văn hoá của các nền kinh tế phát triển thấy khơng tlìoải
mái, khi đầu tư vào các nước mà sự tham nhũng quá phố biến hay dễ xảy ra+
9
Chương 1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Thiếu Ngẵn hàng Trung ương độc lập
Nếu bạn nhìn vào danh sách các nước ở phía trên Bảng 1.1, và so sánh
chúng với các nước đ phía dưới, bạn sẽ nhận thấy rằng Hoa Kỳ, châu Ảu và
các quốc gia thầnh công trong kinh tế ở Đơng Á đều có sẩn các hệ thống
kiểm sốt lạm phát. Mỗi nước đều có một Ngân hàng Trung ương thiết lập
các chính sách về lãi suấty và trong mỗi trường hợp Ngân hàng Trung ưcfng
có mức độ độc lập nào đó đối với sự kiểm soát về chữih trị, Ở các nước đang
phát triển các ngân hàng này không chỉ không độc lập mà trong một số
trường hợp cịn khơng tồn tại. Có nghĩa là khi có một Ngân hàng Trung
ương, nó thường dưới sự kiểm sốt của đảng cầm quyền, vua quan, tướng
lìnK... Khi khơng có Ngân hàng Trung ương; thưởng xảy ra khủng hoảng
ngân hàng. Thực vậy, Hoa Kỳ dã khơng có Ngân hàng Trung ương chức năng
trong phần lớn thập kỷ 1800 và đã chứng kiến một số cuộc khủng hoảng
ngân hàng.
Khi khơng có Ngân hàng Trung ương độc lập ở nước đang phát triển, khi
các nhà cằm quyển muốn in tiền để xây một tòa nhà mới hoặc trả lư〇
fng binh
lứứi bảo vệ, họ có quyền và sẽ làm. Có vơ số các thí dụ về các Ngân hàng
Trung ương độc lặp chiến đấu chống lạm phát với giá phải trả là uy tín quần
chúng của một nhà lãnh dạo được bầu. Các nhà lãnh đạo ở các nước có
truyền thống dân chủ và các Ngân hàng Trung ương độc lập hiểu rằng hiệu
quả dài hạn của việc chông lạm phát thi quan trọng hơn nhiều, so với lợi ích
ngắn hạn có được từ khả nãng in tiền mới.
Khơng GĨ khả năng chuyển lợi nhuận vế nước
Khả năng chuyển tiền ra khỏi một quốc gia cũng có thể bị giới hạn bởi
các chúìh sách của chmh phủ. Ở nhiều nước đang phát triển, bạn có thể mang
số ngoại tộ mạnh (ƯSD7 Euro,.--) vào nước dó, như bạn muốn, nhưng bạn
khơng thể chuyển ra đễ như vậy. Vì vậy nếu bạn có lợi nhuận bằng đồng tiền
của nước chủ nhà7 bạn có ihể không chuyển lợi nhuận này sang ngoại tệ
mạnh. Việc này ít thành vấn đề nếu bạn sản xuất ở một nước đang phát triển
và bán ở một nước phát triển7 nhưng nổ thành vâh đề nếu bạn bán sản phẩm
ở một nước đang phát triển7 và muốn chuyển số lợi nhuận này sang ngoại tệ
mạnh, c ầ n biết rằng bạn ít cớ thể đầu tư ở nước đang phát triển.
Nhu Cầu tập trung vào nhu cẩu cơ bản
Các nước đan呂 phát けiến, dậc biệt các nước liệt kê ở nửa dưới cúa B4ng
1,1 phải tập trung vào các nhu cầu rất cơ bản của cuộc sống. Ngay cả một
chính phủ đúng nghĩa cung gặp thời điểm khó khăn, khi lựa chọn giữa việc
chi tiẽu nguồn lực cho giáo dục hay sức khỏe, hoặc lưcíng thực. Chi phí cơ hội
10
Chương 1 Tăng trưởng và phẳt triền kinh tế
để chi tiêu thêm nhằm phổ cập giáo dục, có thể là sự thiếu hụt sản phẩm
hoặc sự chăm sóc sức khỏe phù hợp cho người khác. Với quá nhiều người
sinh sống bằng nghề nơngy có q ít vốn để làm nghề nơng, và với tỉ lệ sinh
con bình qn mỗi phụ nừ trẽn năm con7 các nước nãy không cổ vị thế đầu
tư cho tương l vì hiện tại họ cịn q nhiều khó khán.
Ngồi ray sự quan tâm về sức khỏe ở các nước này có thể quá tải. Các
nước ở phía dưới Bảng 1.1 gồm nhiều nước ở Châu Phi tiểu Sahara. Các nước
này bị tàn phá bởi HIV/AIDS, tới mức độ khái niệm về phát triển kinh tế dài
hạn trở nên ữiứ yếu so với việc tồn tại.
Điểu gì tạo nSn thành cfing
Các thí dụ hay nhất về CÁC nước nổi lên tữ V Ị thế kinh tế trong thập niên
1960, để trở thành các nước mới phát triển là các nước ờ Đông Á. Cụ thể
Trưng Quốc và Hàn Quốc đã tăng trưởng với tốc độ khá nhanh trong thời
gian rất dài. Cả hai nước này đạt vị thế hiện tại của họ với cách thức khác
nhau. Sự thành cơng về kiiìh tế của Hàn Quốc trùng hợp với tự do hóa chính
trỊ/ trong khi sự thành cơng của Trung Quốc xảy ra khi nó tương đối thiếu tự
do chính trị. về tài nguyên thiên nhiên cũng vậy. Tuy Saudi Arabia và
Kuwait đã tăng trưởng hầu như hoàn toàn do kết quả của tài nguyên dầu lửa
lớn lao, sự tăng trưởng của Nhật Bản suốt thập niên 1970 và 1980 dà xảy ra
bất chấp thực tế nước này khơng có tài ngun thièn nhiên làm cơ sờ để tăng
trưởng.
Nền tảng cơ bản để tạo tăng trưởng có xu hướng bắt đầu với giáo dục^
mức độ thấp hoặc có thể kiểm sốt được sự tham nhung của chừứì phủ, và
một mức độ ổn định chính trị và tài chính tạo niềm tin cho các nhà đầu tư
nước ngồi. Các nước đâ tăng trưởng thiết lập được sự ổn định chừứi tT Ị và
tài chmh, thiết lập các cơ sở hạ tầng vật Chat và xã hội, tạo sự tin cậy, và có
các chùih phủ có thể tiên đốn được, nếu khơng phải là dân chủ. Thí dụ, đầu
tư nước ngồi ở Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng, vì các nhà đầu tư có mức
độ tin tưởng nào đó rằng chính phủ sê khơng trưng thu khoản đầu tư của họ,
và sẽ để họ chuyển lợi nhuận về nước, Nền kinh tế Hàn Quốc tiếp tục tăng
trưởng vì phản ứng của nước này đối vớỉ cuộc khủng hoảng tài chính châu A
vào cuối thập niên 1990 tạo sự tín nhiệm đối với các nhà đầu tư, là hê thống
ngân hàng của họ có thể đáp ứng các thách thức này.
11
Chương 1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Tóm tắt
Bây giờ bạn hiểu rằng tăng trưởng kinh tế ở các nước đã phát triển hầu
hết là một hàm số cửa khả năng gia tăng năng suất công nhân, và tăng
trưởng kiiìlì tế ở các nước dang phát triển bị kìm hãm bởi sự truéu các định
chế xã hội, chính trị, tài chính, pháp lý và kinh tế, là tiền đề cho tăng trưởng
kinh tế. Bạn hiểu độ lớn khoảng cách giữa nước đã phát triển và đang phát
triển, và các nước đã chuyển từ đang phát triển sang đã phát triển không đi
theo một con đường duy nhât.
Thuật ngữ
Chỉ số Gini
Sự ngang bằng sức mua
Câu hỏi dành cho bạn
1.
Đối với các nền Kinh tế đã phát triển, sự gia tăng bền vững trong tổng
cầu, nếu thiếu sự gia tăng trong tổng cung sẽ dẫn đến:
a. Tăng trưởng trong một thời gian, nhưng cuối cùng sẽ chỉ dẫn đến
lạm phát.
b. Tăng trưởng kinh tế liên tục.
c. Rui ro giảm phát.
d. Chu kỳ bùng nổ và suy giảm.
2. Đôl với các nền kừứì tế đang phát triển, sự gia tăng bền vững trong
tổng cung, nếu thiếu sự gia tăng trong tổng cầu, sẽ dẫn đến:
a. Tăng trưởng trong một thời gian, nhưng cuối cùng sẽ chỉ dẫn đến
lạm phát.
b. Tăng trưởng kừih tế liên tục.
c. Rui ro giảm phát.
d. Chu kỳ bùng nổ và suy giảm.
3. Để đạt tăng trưởng bền vững về kinh tế trong một nước dã phát triển,
điều quan trọng là:
a. Thuế giảm liên tục.
b. Chi tiêu chữih phủ liên tục tăng.
c. Năng suất công nhân tăng.
d. Năng suất công nhân giảm.
12