Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

kinh te phat trien 1 ngh o d i cuuduongthancong com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.14 KB, 2 trang )

4 năm qua, thế giới đã chứng kiến cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ năm 1930 và
giá thực phẩm tăng mạnh nhất kể từ những năm 1970. Điều đó chắc hẳn tạo ra một
sự gia tăng mạnh của đói nghèo? Sai!

.c
om

Các ước tính chính xác nhất cho tình hình nghèo đói tồn cầu đến từ Nhóm Nghiên cứu
Phát triển của Ngân hàng Thế giới (WB), vừa cập nhật dữ liệu từ năm 2005 cho những số
liệu tuyệt đối về số lượng người sống trong cảnh nghèo đói (tránh nhầm lẫn với các biện
pháp tương đối thường được sử dụng ở các nước giàu). Các ước tính mới cho thấy, trong
năm 2008, năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng tài chính và lương thực, cả số lượng và tỷ
lệ người có mức sống dưới 1,25 USD/ngày (mức được xếp loại nghèo đói theo chuẩn giá
cả năm 2005) đã giảm trên mọi khu vực của thế giới. Đây là lần suy giảm rộng khắp đầu
tiên kể từ khi WB bắt đầu tổng hợp số liệu năm 1981.

co

ng

Các ước tính cho năm 2010 vẫn chưa hoàn chỉnh, song theo WB, chúng cho thấy tình
trạng nghèo đói tồn cầu năm đó chỉ bằng 1/2 mức năm 1990. Như vậy, thế giới đã đạt
“mục tiêu phát triển thiên niên kỷ "của LHQ là giảm tình trạng đói nghèo trên thế giới
xuống cịn một nửa từ năm 1990 đến 2015- sớm hơn 5 năm. Điều này cho thấy, mặc dù
cuộc khủng hoảng kép, tốc độ giảm nghèo dài hạn vẫn được duy trì ở mức trên 1% trong
giai đoạn 2008-2010.

du
o

ng



th

an

Trung Quốc đóng một vai trị quan trọng trong q trình này. Một nửa tỷ lệ suy giảm dài
hạn của đói nghèo là nhờ đóng góp của nước này với khoảng 660 triệu người thốt khỏi
cảnh nghèo đói tính từ năm 1981. Trung Quốc cũng là động lực chính cho sự tiến bộ phi
thường của Đông Á, khu vực mà vào đầu những năm 1980 có tỷ lệ nghèo đói cao nhất
trên thế giới, với 77% dân số sống dưới 1,25 USD/ngày. Trong năm 2008, tỷ lệ này chỉ
cịn là 14%. Nếu khơng nhờ Trung Quốc, con số có thể kém ấn tượng rất nhiều. Trong số
khoảng 1,3 tỷ người sống dưới mức 1,25 USD/ngày trong năm 2008 thì có tới 1,1 tỷ
người sống bên ngoài Trung Quốc.

cu

u

Ngày 15/5, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra nghiên cứu năm 2012 về thị trường lao
động, nhấn mạnh từ nhiều năm qua, tình trạng nghèo khổ gia tăng khơng cịn là vấn đề
của riêng các nước đang phát triển mà đã trở thành vấn đề đáng lo ngại ở các nước phát
triển. Từ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu bùng nổ, tỷ lệ nghèo khổ đã giảm mạnh ở 75%
các nước đang phát triển, nhưng lại đang tăng lên ở 25 nước trong 36 nước phát triển.
ILO nhấn mạnh tỷ lệ nghèo khổ tăng ở các nước phát triển là hậu quả của thị trường lao động tồi
tệ và chính sách kinh tế khắc khổ được thúc đẩy ở các nước phát triển. Trong khi đó, nhờ thực
hiện chính sách xã hội thích hợp, tỷ lệ người nghèo khổ thoát nghèo đã tăng nhanh ở các nước
đang phát triển. Đặc biệt, các nước đang phát triển ở châu Á và Mỹ Latinh thành công cả về
giảm tỷ lệ đói nghèo và thúc đẩy chuyển đổi xã hội.
Chương trình tăng phúc lợi xã hội cho những người thu nhập thấp và tăng mức lương cơ bản
cùng với một số biện pháp khác của Chính phủ Braxin đã giúp giảm nhanh số người nghèo ở

quốc gia này. Ấn Độ cũng giảm nhanh số người nghèo nhờ chương trình đảm bảo việc làm ở
nơng thơn, tăng các cơ hội việc làm và lương ở khu vực nông thôn.

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

ng

Tình trạng nghèo khổ gia tăng đã trở thành vấn đề đáng lo ngại ở các nước
phát triển. Nguồn: Internet

ng

th

an

co

Trong bối cảnh này, ILO nêu rõ rằng trong 36 nước phát triển, tỷ lệ nghèo khổ chỉ giảm ở 11
nước, tăng ở 17 nước và không thay đổi ở 8 nước. Thực trạng trên được gắn với những diễn
biến trên thị trường lao động các nước này, trong đó tăng việc làm tạm thời lương thấp, tăng tỷ lệ
thanh niên thất nghiệp làm căng thẳng tài chính của các hộ gia đình. Các biện pháp kinh tế khắc
khổ cũng tác động mạnh làm tăng tỷ lệ nghèo khổ ở các nước như Ơxtrâylia, Canađa, Đức và
Thụy Điển. Bong bóng nhà ở trước khủng hoảng cũng làm tăng nghèo khổ ở nhiều nước phát
triển do giá nhà tăng làm tăng nợ của các hộ gia đình.


cu

u

TTXVN/ Tin Tức

du
o

Nghiên cứu của ILO cảnh báo tỷ lệ thất nghiệp tăng có thể dẫn đến tình trạng nghèo khổ xun
thế hệ, trong đó cha mẹ chuyển nghèo khổ cho thế hệ con cháu, đặc biệt thanh niên thất nghiệp
là nhân tố hàng đầu dẫn đến nghèo khổ xuyên thế hệ.

CuuDuongThanCong.com

/>


×