Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Giải Sử 10 Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại CTST
I.Cơ sở hình thành
Câu hỏi trang 45 SGK Sử 10 CTST: Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng gì đến sự ra
đời của nền văn minh Ấn Độ cổ đại?
Lời giải
- Nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sơng Ấn và lưu vực
sơng Hằng; khu vực phía Nam có cao ngun Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khơ nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc quần tụ dân cư; sự phát triển, giao lưu kinh
tế, văn hóa; đồng thời, điều kiện tự nhiên cũng một cơ sở quan trọng đối với sự ra
đời của văn minh Ấn Độ cổ đại.
Câu hỏi trang 45 SGK Sử 10 CTST: Theo em, điều gì làm nên sự đa dạng về tộc
người của Ấn Độ?
Lời giải
- Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a gốc từ I-ran xâm nhập, chinh phục
và làm chủ vùng Bắc Ấn. Phía nam chủ yếu là tộc người Đra-vi-đi-an.
- Trong các thời kì sau, người Hy Lạp, Hung Nơ, A-rập,... cũng đến Ấn Độ cư trú,
tạo nên quá trình hỗn chủng và sự đa dạng về tộc người.
Câu hỏi trang 46 SGK Sử 10 CTST: Em hãy nêu cơ sở kinh tế của nền văn minh
Ấn Độ thời cổ - trung đại.
Lời giải
- Nông nghiệp:
+ Từ thời cổ đại, ở Ấn Độ đã phát triển ngành nông nghiệp dựa trên kĩ thuật canh
tác (sử dụng cày, sức kéo) và hệ thống thuỷ lợi (đào mương, đáp đập).
+ Cư dân biết trồng nhiều loại cây (lúa mì, lúa mạch, đậu, kê, bông,...) và chăn nuôi
gia súc, gia cầm.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Thủ cơng nghiệp sớm xuất hiện với các nghề như luyện kim, gốm, dệt, chế biến
hương liệu,…
- Thương mại:
+ Giao thương trong và ngoài nước phát triển, thống nhất về đơn vị đo lường.
+ Thương nhân Ấn Độ ngay từ thời cổ - trung đại đã nổi tiếng giỏi buôn bán ở các
thị trường châu Á và phương Tây.
+ Các mặt hàng nổi tiếng là: nông sản, hương liệu, sản phẩm thủ công,…
Câu hỏi trang 46 SGK Sử 10 CTST: Trình bày bối cảnh chính trị - xã hội của văn
minh Ấn Độ cổ - trung đại.
Lời giải
- Bối cảnh chính trị - xã hội của văn minh Ấn Độ cổ - trung đại:
+ Thiên niên kỉ III TCN, Ấn Độ đã hình thành nhà nước, có trung tâm đơ thị và
thành luỹ kiên cổ (Mơ-hen-giơ Đa-rô và Ha-ráp-pa).
+ Từ giữa thiên niên kỉ II đến giữa thiên niên kỉ I TCN: thời kì văn minh sơng Hằng
của người A-ri-a, cịn gọi là thời kì Vê-đa.
+ Khoảng thế kỉ VI TCN đến thế kỉ IV: các quốc gia cổ đại và các vương triều được
thành lập.
+ Từ thế kỉ IV: chế độ phong kiến xác lập và phát triển thịnh đạt ở giai đoạn vương
triều Hồi giáo Mơ-gơn.
- Thời kì trung đại ở Ấn Độ kết thúc với sự xâm lược và cai trị của thực dân Anh
(giữa thế kỉ XIX).
II.Thành tựu văn minh tiêu biểu
Câu hỏi 1 trang 47 SGK Sử 10 CTST: Dựa vào Hình 8.8, em hãy tìm hiểu và cho
biết quốc gia nào ở Đông Nam Á kế thừa chữ viết từ Ấn Độ.
Lời giải
- Những quốc gia ở Đông Nam Á có sự kế thừa chữ viết Ấn Độ là:
+ Chăm-pa (lãnh thổ của vương quốc Chăm-pa xưa thuộc khu vực Nam Trung Bộ
của Việt Nam hiện nay)
+ Campuchia
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
+ Thái Lan.
Câu hỏi 2 trang 47 SGK Sử 10 CTST: Theo em, giá trị to lớn của hai bộ sử thi
Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na trong văn học Ấn Độ cổ đại là gì?
Lời giải
- Giá trị của hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na:
+ Ma-ha-bha-ra-ta là bộ sử thi lớn nhất, được coi là “bách khoa toàn thư” về đời
sống xã hội, tư tưởng, tôn giáo của Ấn Độ cổ đại.
+ Ra-ma-y-a-na nói về mới tình đẹp nhưng đầy trắc trở giữa hoàng tử Ra-ma với
nàng Xi-ta trong cuộc chiến bảo vệ cái thiện, diệt trừ cái ác.
+ Hai bộ sử thi này thể hiện trình độ tư duy, khả năng sáng tạo của cư dân Ấn Độ cổ
đại; đồng thời, có ảnh hưởng lớn đến văn học của nhiều quốc gia ở khu vực Đông
Nam Á.
Câu hỏi 1 trang 48 SGK Sử 10 CTST: Hãy nêu cở sở ra đời Bà La Môn giáo ở Ấn
Độ cổ đại.
Lời giải
- Trong thời kì đầu của thời Vê-đa, quan niệm tín ngưỡng của người Ấn Độ cịn
mang nhiều dấu vết của thời nguyên thủy. Họ tin rằng vạn vật đều có linh hồn nên
họ sùng bái rất nhiều thứ, sùng bái các hiện tượng tự nhiên, người chết và nhiều loài
động vật,…
- Đến những thế kỉ đầu của thiên kỉ I TCN, do sự phát triển của xã hội có giai cấp
và do sự khơng bình đẳng về đẳng cấp ngày càng sâu sắc, từ các hình thức tín
ngưỡng dân gian dần dần đã tập hợp thành một tôn giáo lớn gọi là Bà La Môn giáo.
=> Như vậy: Bà La Môn giáo là một tôn giáo không có người sáng lập, khơng có tổ
chức giáo hội chặt chẽ.
Câu hỏi 2 trang 48 SGK Sử 10 CTST: Theo em, vì sao Phật giáo được truyền bá
sang nhiều nước châu Á?
Lời giải
- Phật giáo được truyền bá sang châu Á thơng qua q trình giao lưu thương mại
giữa thương nhân Ấn Độ với các quốc gia.
- Phật giáo du nhập vào và được đông đảo cư dân châu Á sùng mộ, vì:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
+ Đạo Phật chủ trương bình đẳng giữa mọi chúng sinh; tránh làm điều ác, chỉ làm
điều thiện.
+ Đạo phật chỉ ra nguyên nhân của nỗi khổ, cách thức giải thốt với “Tứ diệu đế”,
“bát chính đạo” và luật nhân - quả.
+ Phật giáo không cần nghi thức cúng bái phức tạp.
Câu hỏi trang 49 SGK Sử 10 CTST: Tại sao nghệ thuật Ấn Độ lại chịu ảnh hưởng
của tinh thần tôn giáo?
Lời giải
- Nghệ thuật Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tinh thần tôn giáo bởi vì:
+ Ấn Độ là q hương của nhiều tơn giáo lớn, như: Phật giáo, Hin-đu giáo…
+ Các tôn giáo ảnh hưởng hởn lớn đến nhận thức và đời sống của cư dân.
Câu hỏi trang 50 SGK Sử 10 CTST: Những thành tựu nào về khoa học, kĩ thuật
của người Ấn Độ đánh dấu sự phát triển nền khoa học của nhân loại?
Lời giải
Các thành tựu về: thiên văn học; toán học; vật lí; hóa học và y học của Ấn Độ đã
đánh dấu sự phát triển nền khoa học của nhân loại. Cụ thể là:
- Về Thiên văn học:
+ Người Ấn Độ đã tạo ra lịch, một năm có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, sau 5
năm thêm một tháng nhuận.
+ Người Ấn Độ đã nhận thức được Trái Đất và Mặt Trăng có hình cầu; phân biệt
được năm hành tinh là Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ.
- Về toán học:
+ Sáng tạo ra hệ số 10 chữ số (về sau được người A-rập tiếp thu và truyền vào châu
Âu), đặc biệt là phát minh ra số 0.
+ Tính được căn bậc 2 và căn bậc 3.
+ Tính được diện tích các hình tiêu biểu và tính được chính xác số Pi = 3,1416,...
- Về Vật lí: người Ấn Độ nêu ra thuyết Nguyên tử, biết được sức hút của Trái Đất.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Về Hóa học: Hố học ra đời sớm và phát triển ở Ấn Độ do như cầu của các nghề
thủ công như nhuộm, thuộc da, chế tạo xà phòng, thuỷ tinh,..
- Về Y học: các thầy thuốc Ấn Độ đã biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê, biết phẫu
thuật, sử dụng thảo mộc trong chữa bệnh,…
Luyện tập và vận dụng trang 51 SGK Sử 10 CTST
Luyện tập 1 trang 51 SGK Sử 10 CTST: Trình bày những cơ sở hình thành nền
văn minh Ấn Độ. Theo em, cơ sở nào là quan trọng nhất?
Lời giải
Yêu cầu số 1: Cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ:
- Điều kiện tự nhiên
+ Ấn Độ là một bán đảo rộng lớn nằm ở Nam Á, ba một giáp biển, thuận lợi cho
giao thương và giao lưu văn hoá.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khơ nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
+ Phía bắc là khu vực đồi núi. Đồng bằng hạ lưu có thung lũng sơng Ấn và lưu vực
sơng Hằng. Khu vực phía nam có cao nguyên Đề-can.
- Dân cư
+ Cư dân bản địa sinh sống trên lưu vực sơng Ấn (họ cịn được gọi là người
Ha-rap-pan). Khoảng từ thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN, họ đã xây dựng
nền văn minh đầu tiên.
+ Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a gốc từ I-ran xâm nhập, chinh
phục và làm chủ vùng Bắc Ấn. Phía nam chủ yếu là tộc người Đra-vi-đi-an.
+ Trong các thời kì sau, người Hy Lạp, Hung Nô, A-rập,... cũng đến Ấn Độ cư trú,
tạo nên quá trình hỗn chủng và sự đa dạng về tộc người.
- Điều kiện kinh tế
+ Phát triển ngành nông nghiệp dựa trên kĩ thuật canh tác và hệ thống thuỷ lợi. Cư
dân biết trồng nhiều loại cây và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
+ Thủ công nghiệp sớm xuất hiện với các nghề như luyện kim, gốm, dệt, chế biến
hương liệu,…
+ Giao thương trong và ngoài nước phát triển, thống nhất về đơn vị đo lường…
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Tình hình chính trị - xã hội
+ Thiên niên kỉ III TCN, Ấn Độ đã hình thành nhà nước, có trung tâm đơ thị và
thành luỹ kiên cổ.
+ Từ giữa thiên niên kỉ II đến giữa thiên niên kỉ I TCN: thời kì văn minh sơng Hằng
của người A-ri-a, cịn gọi là thời kì Vê-đa.
+ Khoảng thế kỉ VI TCN đến thế kỉ IV: các quốc gia cổ đại và các vương triều được
thành lập.
+ Từ thế kỉ IV: chế độ phong kiến xác lập và phát triển thịnh đạt ở giai đoạn vương
triều Hồi giáo Mơ-gơn.
+ Thời kì trung đại ở Ấn Độ kết thúc với sự xâm lược và cai trị của thực dân Anh
(giữa thế kỉ XIX).
Yêu cầu số 2: Cơ sở quan trong nhất
- Điều kiện tự nhiên là cơ sở quan trọng nhất hình thành nền văn minh Ấn Độ. Vì:
điều kiện tự nhiên có tác động, thuận lợi cho việc quần tụ dân cư; sự phát triển, giao
lưu kinh tế - văn hóa; góp phần hình thành chế độ qn chủ chuyên chế trung ương
tập quyền ở Ấn Độ.
Luyện tập 2 trang 51 SGK Sử 10 CTST: Nền văn minh Ấn Độ có những thành
tựu nào nổi bật? Trong những thành tựu ấy, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì
sao?
Lời giải
Yêu cầu số 1: Những thành tựu nổi bật của văn minh Ấn Độ
* Chữ viết và văn học
- Chữ viết:
+ Chữ viết đầu tiên của Ấn Độ là loại kí tự cổ, khắc trên hơn 3.000 con dấu được
tìm thấy ở di chỉ văn minh sơng Ấn.
+ Tiếp theo là chữ cổ Bra-mi, cơ sở để xây dựng chữ Phạn, cịn gọi là chữ Xan-xcrit,
chữ viết chính thức của Ấn Độ từ thế kỉ V TCN đến thế kỉ X.
+ Về sau, chữ Hin-đi được sáng tạo và trở thành chữ viết chính thức hiện nay của
Ấn Độ.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Văn học:
+ Phản ánh đời sống tinh thần phong phú.
+ Tác phẩm tiêu biểu: kinh Vê-đa; sử thi Ma-ha-bha-ra-ta; sử thi Ra-ma-ya-na; vở
kịch Ka-li-đa-sa.
* Tôn giáo và triết học
- Tôn giáo:
+ Ấn độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Phật giáo, Hin-đu giao…
+ Ngồi ra, ở Ấn Độ cịn có sự tồn tại của nhiều tơn giáo khác, như: đạo Giai-nơ,
đạo Sích, Hồi giáo, Kito giáo, Do Thái giáo,... và nhiều tín ngưỡng thờ thần.
- Triết học: đề cập đến nhiều vấn đề: các quan niệm về vũ trụ, nhân sinh, tư duy,
tình cảm, tư tưởng giải thoát…
* Nghệ thuật
- Kiến trúc:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tơn giáo.
+ Các cơng trình tiêu biểu là: chùa hang A-gian-ta; trụ đá thời A-sô-ca; cụm Thánh
tích Ma-ha-ba-li-pu-ram, cụm đền tháp Kha-giu-ra-hơ; tháp Cu-túp Mi-na, lăng mộ
của hoàng đế Hu-ma-y-un, lăng Ta-giơ Ma-han,…
- Nghệ thuật điêu khắc thể hiện trên các pho tượng; các bức phù điều…
* Khoa học - kĩ thuật
- Thiên văn học:
+ Tạo ra lịch.
+ Nhận thức được Trái Đất và Mặt Trăng có hình cầu;
+ Phân biệt được năm hành tinh là Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ.
- Toán:
+ Sáng tạo ra hệ số 10 chữ số
+ Tính được căn bậc 2 và căn bậc 3.
+ Tính được diện tích các hình tiêu biểu và tính được chính xác số Pi = 3,1416,...
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Vật lí: nêu ra thuyết Nguyên tử, biết được sức hút của Trái Đất.
- Hoá học ra đời sớm và phát triển ở Ấn Độ do như cầu của các nghề thủ công như
nhuộm, thuộc da, chế tạo xà phòng, thuỷ tinh,..
- Y học: biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê, biết phẫu thuật, sử dụng thảo mộc trong
chữa bệnh,…
Yêu cầu số 2:
- Em ấn tượng nhất về thành tựu chữ viết của Ấn Độ, vì:
+ Việc sáng tạo ra chữ viết thể hiện trình độ tư duy của cư dân Ấn Độ
+ Chữ viết là phương tiện lưu giữ thông tin từ đời này sang đời khác; là cơ sở để
người đời sau nghiên cứu về văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại.
+ Chữ viết phát triển đã đặt nền tảng cho sự phát triển chính trị, kinh tế, tư tưởng,
văn học - nghệ thuật của văn minh Ấn Độ.
+ Chữ viết Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến chữ viết của nhiều quốc gia thuộc khu vực
Đông Nam Á.
Vận dụng 1 trang 51 SGK Sử 10 CTST: Nếu được đến Ấn Độ du lịch, em mong
muốn tham quan di sản văn hóa nào nhất? Vì sao?
Lời giải
- Nếu được du lịch Ấn Độ, em mong muốn tham quan lăng Ta-giơ Ma-han.
- Giới thiệu về Lăng Ta-giơ Ma-han:
+ Lăng Ta-giơ Ma-han là công trình tiêu biểu nhất dưới thời Mơ-gơn, được xây
dựng vào thế kỉ XVII. Lăng là kết tinh tài nghệ của các kiến trúc sư và thợ thủ công
nhiều nước: Ấn Độ, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Ý,…
+ Tồn bộ lăng được bằng đá cẩm thạch trắng. Chính điện, gác chng, tháp, sân
đều bố trí rất hài hịa, bên trong, bên ngồi đều chạm trổ. Nhìn từ xa, tất cả cảnh vật
của lăng in lung linh trên mặt nước hồ xanh biếc, trơng lại càng kì diệu.
+ Ta-giơ Ma-han được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa thế giới
với nhận định đây là “kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế
giới”. Cơng trình vĩ đại này đã ghi dấu thời kì vàng son của một nền văn minh
phương Đông rực rỡ và cổ xưa.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Vận dụng 2 trang 51 SGK Sử 10 CTST: Thực hiện dự dán Hành trình kết nối di
sản: em hãy lựa chọn một di sản văn hóa của Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn minh
Ấn Độ và trình bày những giá trị đặc sắc của di sản đó.
Lời giải
(*) Lựa chọn di sản: Thánh địa Mỹ Sơn
- Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) là tổ hợp bao gồm nhiều đền tháp Chăm-pa,
trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km. Đây là nơi tổ chức cúng tế thần
Si-va của các vương triều Chăm-pa.
- Trong nhiều thế kỉ, Thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã
trở thành khu di tích chính của văn hóa Chăm-pa tại Việt Nam. Hầu hết các cơng
trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc tại đây đều chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo.
Ngoài chức năng hành lễ, giúp các vương triều tiếp cận với các thánh thần, Thánh
địa Mỹ Sơn còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chăm-pa và là
nơi chôn cất các vị vua, thầy tu nhiều quyền lực.
- Năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Ngày
nay, nơi đây là địa điểm tham quan du lịch thu hút đông đảo du khách trong và
ngoài nước.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188