Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Góp phần nghiên cứu thành phần loài, phân bố và tình trạng bảo tồn của cua nước ngọt ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 88 trang )

ỊiỊ
V

; KHOA LUAN TOT NGH1ẸP i

Ạ ĐỀ TÀI: Góp phần nghiên cứu thành phần lồi,phân bệ'
và tình trạng bảo tơn của cua nước ngọt ở

Việt Nam

I

Sinh viên thực hiện

: Đặng Văn Đông
: 11-04

Lớp

A

Hà Nội - 2015

Á



I


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố


KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

LỊĨ CẢM ON
Trên thực tế, khơng có sự thành công nào mà không gắn liền với nhũng sự hồ
trờ, giúp đờ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp cúa người khác. Trong suốt thời gian
từ khi bắt đầu học tập ở giáng đtrờng đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm giúp đỡ cùa thầy, cơ, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gứi đến
các thầy, cô ở Khoa Công nghệ sinh học - Viện Đại học Mờ Hà Nội đã cùng với tri thức
và tâm huyết cùa minh để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời
gian học tập tại trường
Thời gian thực tập là thời gian quan trọng đối với mồi sinh viên trước khi tốt
nghiệp ra trường. Thơng qua q trình đó sinh viên được tiếp xúc với kiến thức đã học,
vận dụng kiến thức đó một cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tế. Mặt khác, qua thời gian
thực tập sinh viên có điều kiện rèn luyện tác phong làm việc sau này. Qua thời gian thực
tập tại phịng Sinh thái mơi trường ntrớc - Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, em đã
được tiếp xúc với một môi trường làm việc năng động, đây là khoảng thời gian rất quý
báu. Em xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị đang công tác tại Viện Sinh thái và
Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ em
nhiệt tình trong quá trình em thực tập tại viện. Em xin chân thành cảm ơn thấy giáo TS. Đồ
Văn Tứ, người đã trưc tiếp hướng dần em hồn thành bài khóa luận này.

Bài khóa luận này được hoàn thành trong khoảng 6 tháng. Bước đầu đi vào
thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực khoa học, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bờ ngờ.
Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp q báu cùa các thầy, cơ đế kiến thức của em trong lĩnh vực này
được hoàn thiện hơn.
Sau cùng em xin kính chúc các thay, cơ thật doi dào sức khỏe, niềm tin đê tiếp
tục sứ mệnh cao đẹp cúa mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

Trân trọng
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
(kỷ và ghi họ lên)

Đặng Văn Đông

ĐẶNG VĂN ĐÔNG


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

Mục Lục
MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1- TÓNG QUAN TÀI LIỆU................................................. 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu cua nước ngọt.................................................................... 6
1.1. ỉ. Lịch sử nghiên cứu cua nước ngọt trên thế giới và ở Châu Ả.................................. 6
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu cua nước ngọt ở Việt Nam..........................................................9
1.1.2.1.
1.1.2.2.
1.1.2.3.

Giai đoạn trước năm 1945.................................................................................................... 9
Giai đoạn từ năm 1945 tới trước 1975............................................................................... 10
Giai đoạn sau năm 1975 đến nay........................................................................................ 10

1.2. Đặc điểm giải phẫu bên ngoài và một số đặc tính sinh học, sinh thái cua

cua nưóc ngọt............................................................................................................ 12
1.2.1.
1.2.2.

Đặc điếm giãi phau bên ngồi của cua nước ngọt.................................................... 12
Một số đặc tính sinh học, sinh thái ciia cua nước ngọt............................................. 14

ỉ.2.2. ị. Hệ ho hấp:................

1.2.2.2.
1.2.2.3.
1.2.2.4.

14

Hệ sinh dục............................................................................................................................ 14
Phát triển................................................................................................................................ 15
Sinh thái phân bố............................................................................................................... 16

CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu.... 17
2.1.
2.1.1.
2.1.2.

2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.


Vật liệu nghiên cứu...................................................................................... 17
Mầu vật.........................................................................................................................17
Dụng cụ diều tra ngoài hiện trường và nghiên cứu trong phòng thi nghiệm........ 17

Phuong pháp nghiên cứu............................................................................. 18
Phương pháp kế thừa...................................................................................................18
Phương pháp điều tra thực địa................................................................................... 18
Phương pháp phân tích phân loại học...................................................................... 20
Phương pháp chuyên gia........................................................................................... 21
Phương pháp đánh giá tình trạng lồi......................................................................21

CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cưu............................................. 24
3.1.
3.1.1.

Thành phần loài của cua nuức ngọt ờ Việt Nam...................................... 24
Phăn loại học cua nước ngọt ở Việt Nam.................................................................. 24

ĐẶNG VĂN ĐÔNG


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

3.1.2.

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

Khoá định loại cho các họ và giống cua nước ngọt ở Việt Nam.............................. 52


3.1.2.1.
Khóa định loại cho các họ cua nước ngọt ở Việt Nam....................................................... 52
3.1.2.2.
Họ cua đong (Parathelphusidaealcock, 1910).................................................................. 52
3.1.2.3.
Họ cua suối (Potamidae Ortmann, 1896)......................................................................... 53
Phán họ Potamiscinae Bott, 1970........................................................................................................ 53

3.2.
3.2.1.
3.2.1.
3.2.3.

3.3.

Đặc tru ng phân bố của cua nước ngọt ở Việt Nam..................................55
Quan hệ thành phần loài cua nước ngọt ở Việt Nam với các vùng lãn cận........... 55
Phăn bố Bắc - Nam..................................................................................................... 56
Phân bố theo địa hình canh quan và thuỷ vực.......................................................... 60

Tình trạng bảo tồn ciia cua nước ngọt ở Việt Nam..................................61

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................ 62
4.1.

Kết luận........................................................................................................... 62

4.2.


Kiến nghị........................................................................................................ 63

PHỤ LỤC:....................................................................................................I

ĐẶNG VĂN ĐÔNG


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Đặc điểm giải phẫu bên ngồi của cua nước ngọt........................................ 13
Hình 2: Chu kỳ sống của cua nước ngọt...................................................................... 16
Hình 3: Thu mẫu tại thực địa - Hang Thủy Tiên, Hịa Bình.................................... 18

Hình 4: Một số sinh cảnh thực địa thu mẫu................................................................20
Hình 5: cấu trúc các thứ hạng trong IUCN Red List............................................... 23

Hình 6:

Bản dồ phân bố cua nước ngọt ỏ' miền Bắc Việt Nam.............................. 57

Hình 7:

Bản đồ phân bố cua nước ngọt ở miền Trung và TâyNguyên Việt Nam.58

Hình 8:


Bản đồ phân bố cua nước ngọt ờ miền Nam Việt Nam............................ 59

Hình 9: Lồi Esanthelphusa dugasti (Rathbun, 1902)................................................ i
HìnhlO: Lồi Mekhongthelphusa brandti (Bott, 1968).................................................. i

Hình 11: Lồi Sayamia germaini (Rathbun, 1902)........................................................ii

Hình 12: Lồi Somanniathelphusa dangi Yeo & Nguyen,1999....................................ii
Hình 13: Lồi Somanniathelphusa kyphuensis Dang, 1995........................................iii
Hình 14: Lồi Sontanniatheiphusa pax Ng & Kosuge, 1995................................... iii

Hình 15: Lồi Somanniathelphusa sinensis (H. Milne Edwards, 1853)................. iii
Hình 16: Lồi Balssipotamon fruhstorferi (Balss, 1914)............................................ iv
Hình 17: Lồi Balssipotamon ungulatuni (Dang et Ho, 2003)...................................iv

Hình 18: Lồi Dalatomon loxophrys (Kemp, 1923)..................................................... V
Hình 19: Lồi Dromothelphusa longipes (A. Milne Edwards, 1869)........................ V
Hình 20: Lồi Eosamon brousmichei (Rathbun, 1904)............................................... vi

Hình 21: Lồi Hainanpotamon auriculatum Darren c. J. Yeo and Tohru Naruse,

2007...................................................................................................................... vi
Hình 22: Lồi Indochìnamon bavi Naruse, Nguyen & Yeo.......................................vii

Hình 23: Lồi Ịndochinamon dangi Naruse, Nguyen & Yeo, 2011........................ vii
Hình 24: Lồi Indochinamon kìmboiensls (Dang, 1975).......................................... viii

Hình 25: Lồi Indochinamon mieni (Dang, 1967)..................................................... viii
Hình 26: Lồi Indochìnamonphongnha Naruse, Nguyen & Yeo, 2011................... ix

ĐẶNG VĂN ĐÔNG


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

Hình 27: Lồi Indochinamon tannantì (Rathbun, 1904)............................................ ix
Hình 28: Lồi Kukrinion cucphuongensis (Dang, 1975)............................................. X

Hình29: Lồi Laevimon kottelati Darren C.J. Yeo & Peter K.L. Ng, 2005............... X
Hình 30: Lồi Laevimon tankiense (Dang & Tran, 1992).......................................... xi
Hình 31: Lồi Larnaudia larnaudii (A. Milne - Edwards, 1869)..............................xi

Hình 32: Lồi Tiwaripotamon annamense (Balls, 1914)............................................ xii
Hình 33: Lồi Tiwaripotamon edostilus Peter K. L. Ng et Darren c. J. Yeo, 2001 xii
Hình 34: Lồi Tiwaripotamon vietnamicum (Dang et Ho, 2001)............................ xiii

Hình 35: Lồi Vietopotamon aluoiensis Dang et Ho, 2002....................................... xiii
Hình 36: Lồi Villopotamon thaii Dang et Ho, 2003................................................. xiv
Hình 37: Lồi Nemoron nomas Ng, 1996..................................................................... XV

Hình 38: Lồi Neolarnaudia botti Tuerkay & Naiyanetr, 1987................................. XV
Hình 39: Lồi Tiwaripotamon edostilus Ng & Yeo, 2001 .......................................... XV
Hình 40: Lồi Tiwaripotanton vixuyenense Shih & Do, 2014................................... XV

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Danh sách thành phần loài, phân bố địa lý và tình trạng bảo tồn cua nước


ngọt ỏ' Việt Nam................................................................................................. 25

ĐẶNG VĂN ĐÔNG


. . ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

MỞ ĐẦU (ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài)
Mặc dù đã có một vài cơng trình tổng quan về cua nước ngọt Việt Nam (Đặng
Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2001), Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hăi (2012). Tuy

nhiên, các kết quà nghiên cứu trước đây không phản ánh đúng thực tế đa dạng của các
lồi cua nước ngọt Việt Nam, vần cịn rất nhiều lồi mới chưa được mơ tà và nhiều vấn
đề về phân loại vẫn còn đang tranh luận hoặc bơ ngỏ. Hơn thế nữa, dừ liệu về phân bố,
tình trạng, đặc điếm sinh học và sinh thái cùa các lồi cua nước ngọt được ghi nhận ớ
Việt Nam cịn rất ít. Nhiều lồi chỉ được biết qua các mơ tà gốc từ đầu thế kỷ trước hoặc

chi biết qua một vài mầu vật thu được ờ một vài địa điểm thu mẫu ngẫu nhiên. Ngoài ra,
bộ sưu tập mẫu vật hiện thời về cua nước ngọt còn thiếu nhiều mầu vật cùa nhiều loài và

mẫu vật đại diện cho các vùng miền và các hệ sinh thái khác nhau trên cà nước.
Ket quà của đề tài sẽ là những tư liệu quan trọng, phục vụ cho các nghiên cứu sâu

hơn về sinh học, sinh thái học (ví dụ như: nghiên cứu về q trình suy thối và phục hồi
cùa các hệ sinh thái thủy vực nội địa, dự báo biến động các hệ sinh thái dưới tác động của


các yếu tố tự nhiên, đơ thị hố và phát triển công nghiệp), xâm lấn sinh học, sinh lý học,

ký sinh trùng trong các lồi cua nước ngọt, ơ nhiễm (ví dụ như nghiên cứu sir dụng cua
làm sinh vật chí thị cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm), vv. Dữ liệu thu được từ đề tài sẽ
là cơ sờ cho việc cho việc khai thác, sir dụng bền vững cũng như bảo tồn đa dạng sinh

học nói chung và cua nước ngọt nói riêng ờ Việt Nam.

Những nghiên cứu gần đây cho thấy, cua nước ngọt có mức độ đa dạng cao hơn

nhiều chúng ta nghĩ (Martin & Davis, 2001). số lượng loài cua nước ngọt đã tăng một
cách đáng kinh ngạc trong vòng 25 năm qua, với hơn 50% số lồi được mơ tà từ năm

1980 (Cumbcrlidgc & Ng, 2009).

Thống kê gần đây cho thấy số lượng loài cua nước ngọt trên thế giới là 1476 loài.

Theo phép ngoại suy, số loài cua nước ngọt trên thế giới trớc tính là 2155 lồi (Yeo et al.,
2008). Các tác già trên cũng ước tính cịn khoảng ít nhất 128-846 lồi cua nước ngọt chưa

được mơ tả. Với một số lượng lớn các lồi chưa được mơ tà và/hoặc các lồi có thể được
ĐẶNG VĂN ĐƠNG

1


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM


phát hiện trong tương lai gần, cua ntrớc ngọt cùa thế giới phái được xem là vần ờ trong
giai đoạn khám phá (discovery phase) (Yeo Ct al., 2008). Dựa trên so loài cua nước ngọt

đã biết ở Thái Lan (do Thái Lan có những đặc điểm chung về vĩ độ, nơi sống và khu hệ
với hầu hết các ntrớc trong vùng Indochina [Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam,

Myanma] và cũng là nước có nhiều nghiên cứu nhất về cua nước ngọt trong khu vực),
Yeo & Ng (1999) đã dùng cơng thức 1.8 X 10"1 lồi/km2 và tróc tính số lồi cua nước

ngọt của vùng Indochina (1939320 km") là 349 lồi, trong đó 212 lồi đã được mơ tã,

riêng Thái Lan, ước tính là 120 lồi.
Khơng chỉ có độ đa dạng cao, cua nước ngọt cịn có tính đặc hữu cao do khâ năng

phát tán bị giới hạn, phát triển trực tiếp, đè ít, phân bố trong sinh cánh hep. Hầu hết các
giống cua mrớc ngọt là đặc hữu cho nhĩrng vùng địa động vật tương ứng (Cox, 2001).

Khu hệ cua nước ngọt ớ vùng Indo-Burma có tính đặc hữu cao ở mức độ quốc gia, 92%

đối với họ Potamidae và 76% đối với họ Gecarcinucidae (Yeo et al. 2008, Cumberlidge
et al. 2009).

Theo thống kê cùa Cumbcrlidgc và cộng sự (2012), ở Việt Nam đã ghi nhận 44
loài cua nước ngọt. Nếu dựa theo cơng thức ước tính của Yeo & Ng (1999), với diện tích

331698 km2, nước ta sẽ có khống 60 lồi cua nước ngọt. Qua đó cho thấy, số lượng lồi
cua nước ngọt chưa được biết đến của Việt Nam cịn nhiều. Nhiều lồi trong số này có

thề đã và sẽ biến mất mà khơng được biết đến. Trong 44 loài cua nước ngọt đã từng được

ghi nhận ở Việt Nam, số loài đặc hữu cho Việt Nam lên tới 36 loài (chiếm 82%), 8 lồi

cịn lại củng chi phân bố ở một số nước lân cận (Trung Quốc, Thái Lan, Lào,
Campuchia). Điều này đà cho thấy tính đặc hữu cùa cua nước ngọt cùa Việt Nam là rất
cao.

Đánh giá tình trạng bão tồn cùa các loài cua nirớc ngọt trên thế giới đã bộc lộ mức

độ bị đe dọa cao. Mặc dù chưa có loài cua nước ngọt nào được đánh giá là đã tuyệt chùng

nhưng 1/6 tổng số loài đang bị đe dọa và có q một số nửa lồi khơng có đủ thơng tin đế

ĐẶNG VĂN ĐƠNG

2


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

đánh giá. Tỳ lệ so loài cua nước ngọt bị đe dọa tương đtrơng với nhóm san hơ và virợt xa

tất cá các nhóm đã được đánh giá khác ngoại trừ hrỡng cư (Cumbcrlidgc et al., 2009).
Trong vùng Indo-Burma, kết q đánh giá tình trạng các lồi cũng cho thấy mức

độ đc dọa cao, với 26 (34%) số loài được đánh giá là đang bị đc dọa. số lượng lồi khơng
có đù thơng tin đế đánh giá là 98 loài. Những loài này được xếp ở mức Không đủ dữ liệu


(DD) do thiếu các dừ liệu (về mẫu vật, khu vực phân bố, kích thước và xu hướng quần
the) để đánh giá mà nguyên nhân chủ yếu là khơng có đủ các đợt khảo sát (Cumbcrlidgc
et al. 2009). Nhiều lồi trong thứ hạng DD đã khơng được tìm thấy trong nhiều năm gần

đây. Neu tất cá các loài thiếu dữ liệu (DD) được chứng minh là bị đe dọa thì tý lệ lồi bị

đe dọa có thế lên tới 72%. Hiện tại, chưa có lồi nào được cho là tuyệt chúng hoặc đã
tuyệt chúng ngoài thiên nhiên (Cumberlidge et al., 2012).
Trong Sách Đó Việt Nam (2007) có 5 loài cua nước ngọt, chiếm 10% tống số loài
cua nước ngọt đã biết ở Việt Nam hiện tại, trong đó có 4 lồi được đánh giá ờ mức vu, 1

loài ờ mức LR. Theo IUCN Red List 2008, số loài cua nước ngọt bị de dọa ở Việt Nam là

4 lồi, đều ở mírc Sẽ nguy cấp (VU), 9 lồi ở mức ít lo ngại (LC) và 31 lồi được xếp ở

mức Thiếu dữ liệu (DD).
về mặt khoa học, những nghiên cứu gần đây đã chứng minh ràng cua nước ngọt

rất quan trọng trong nghiên cứu phát sinh chúng loại và mang nhiều thông tin về địa lý
sinh vật (Cumber-lidge, 2008; Cumberlidge et al., 2008; Cumber-lidge and Ng, 2009;

Daniels et al., 2006; Klaus et al., 2009; Yco et al„ 2008).

Trong đời sống sống hàng ngày, cua nước ngọt là nguồn protein quan trọng và
đtrợc tiêu thụ ở nhiều nơi trên thế giới (Yco ct al., 2008). Người dân Thái Lan vần ăn

nhiều loài cua nước ngọt thuộc họ Potamidae và Parathelphusidae (Ng, 1988). Ớ Nam
Mỹ, người dân bản xứ vẫn sừ dụng các loài cua thuộc học Pseudothelphusidae làm thức
ăn (Yco et al., 2008). Ngoài ra, cua nước ngọt cũng được dùng đê chữa các bệnh liên


quan đến dạ dầy và các chấn thirơng vật lý (Dai, 1999). Tại Việt Nam, người dân địa
phương thường khai thác các loài cua nước ngọt (chủ yếu các loài thuộc họ
ĐẶNG VĂN ĐÔNG

3


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

Parathelphusidae) đê làm thức ăn cho người hoặc gia Stic hay đem bán ờ các chợ. Trong
mười năm trờ lại đây do nguồn lợi cua nước ngọt ngày càng cạn kiện, nuôi cua đồng

đang là một nghề mới mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân ớ nhiều vùng nông

thôn của Việt Nam.

về mặt y học, cua mrớc ngọt cũng có tầm quan trọng khi là vật chu trung gian cùa
sán lá phổi ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ (Blair et al., 1998; Dai, 1999; Ng, 1988;
Nwokolo, 1974; Rodríguez and Magalhães, 2005). Loại ký sinh trùng này có trong nhiều
lồi cua nirớc ngọt đang được con người tiêu thụ rộng rãi. Hơn 20 triệu người bị nhiễm 1
trong 15 lồi sán lá phơi (thuộc giống Paragonimus) trên toàn thế giới (Blair et al., 2008;

Malcewong, 2003; World Health Organization, 1995). Đã có một số công trinh nghiên

cứu về ký sinh trùng trong cua nước ngọt gây bệnh sán lá phổi ớ nhiều vùng nông thôn và
miền núi Việt Nam (Doanh et al., 2007a,b, Doanh ct al., 2008, Doanh Ct al., 2009a,b,


Doanh et al., 2011, Doanh et al., 2012).

Cua nước ngọt cũng là một trong những nhóm động vật đáy có vai trị quan trọng
về mặt sinh thái học trong các thủy vực đất ngập ntrớc nội địa nhiệt đới (Dobson ct al.,
2007a,b; Rodríguez and Ma-galhães, 2005; Yeo et al., 2008). Nhóm này được tim thấy ờ

hầu hết các thủy vực nước ngọt vùng nhiệt đới từ những khu rừng âm tới các vùng núi.

Cua nước ngọt sống ở trong các suối, sông, thác nước, vùng đất ngập nước, các hang
động, vùng bán cạn (Yeo et al., 2008). Hầu hết các loài cua nước ngọt đều yêu cầu nước

sạch đế sống vi vậy chúng là những chi thị tuyệt vời cho chất lượng nước tốt (Yco ct al.,

2008) và những thay đồi trong hệ sinh thái (Cumberlidge et al., 2012).

Cua nước ngọt thường là những lồi ăn tạp (chi một số lồi có xu hướng ăn thực

vật hoặc ăn thịt nhiều hơn), chúng bao gồm nhũng lồi ăn lá, lá rụng có đính tảo, q, và
những lồi ăn cơn trùng thủy sinh, ốc, trai, hến và ếch, nhái, rắn đã chết (Dudgeon and
Cheung, 1990; Kasai and Naruse, 2003; Maitland, 2003). Một số loài cua nước ngọt là

nhóm phân hủy, chíing giữ vai trị quan trọng trong chu trình dinh dirỡng ở hệ sinh thái
ntrớc ngọt nhiệt đới. Cua nước ngọt cũng chiếm tỷ lệ lớn sinh khối của nhóm động vật

ĐẶNG VĂN ĐƠNG

4


. . ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố

KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

không xương sống trong hệ sinh thái thúy vực. Sự phong phú và mật độ sinh khối cao

cùng với vai trò ưu thế trong phân hủy thức ăn đã tạo nên vai trò rất quan trọng của cua
mrớc ngọt trong chu trình dinh dtrỡng của các hệ sinh thái thủy vực ờ bất cứ nơi nào trên

thế giới.

Bên cạnh đó, cua mrớc ngọt là một thành phần quan trọng trong chuỗi thức ăn của
các hệ sinh thái thúy vực nhiệt đới và cung cấp thức ăn cho nhiều loài dộng vật ăn thịt

như rái cá, cầy, cầy hương, diều, cị, diệc, bói cá, cá chình, lươn, ễnh ương, cóc, than làn,
rùa, lợn rừng, cá sấu. rắn nước. Những loài này phụ thuộc vào cua nước ngọt như là một

thành phần quan trọng trong che độ ăn của chúng. Một ví dụ minh họa cho vai trị của
cua nước ngọt trong chuồi thức ăn là sự suy giám cùa cua nước ngọt ở Tây Kenya gây ra
bởi loài tôm ngoại lai từ Nam Mỹ đã kéo theo sự suy giảm cúa loài rái cá ăn cua nước

ngọt.
Các nghiên cứu gần đây đã được thúc đấy bời sự gia tăng nhận thức về đa dạng

cua nước ngọt cũng như tình trạng bị đe dọa của nhiều lồi cua ntrớc ngọt có khu phân bố
ngày càng thu hẹp do nạn phá rừng và các hệ sinh thái thủy vực (Bahir et al., 2005;

Cumberlidge and Daniels, 2008; Dudgeon, 1992, 2000; Dudgeon et al., 2006; Ng and
Yeo, 2007; Sodhi et al., 2004; Strayer, 2006). Đặc điềm của cua nước ngọt là đê ít, phát
triển trực tiếp, di chuyển chậm, khá năng phát tán giới hạn, ô sinh thái chuyên biệt, mức


độ đặc hữu cao (Cumberlidge, 1999; Ng and Yeo, 2007; Yeo et al., 1999; Yeo et al.,
2008). Những đặc tính đó làm cho cua nước ngọt rất nhạy căm với các tác động cùa con
người. Trong khi khơng có bằng chứng rõ ràng về sự tuyệt chiìng của bất cứ một lồi nào,
tình trạng của nhiều lồi cua nước ngọt là rất nguy cấp. Những mối đe dọa chính đối với

cua nước ngọt là có khu vực phân bố giới hạn, phá rừng, đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa,

phát triển nơng nghiệp, nơi sống bị suy thối, phá húy hay ơ nhiễm.
Mặc dù có khu hệ cua đa dạng và độ đặc hữu cao nhưng những nghiên cứu cua
ntrớc ngọt ở Việt Nam chtra có nhiều. Nhiều lồi có phạm vi phân bố giới hạn và nơi

sống chuyên biệt. Sự tồn tại của nhiều lồi cịn chưa đtrợc biết dến, các thơng tin về lồi

ĐẶNG VĂN ĐƠNG

5


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

còn thiếu. Các dừ liệu về phân bố là đều lay từ bàn ghi của các mẫu vật thu thập được

nhưng hầu như chưa hoàn thiện. Đa số các dữ liệu về phân bố chi từ các địa diem chuẩn

hoặc vài bản ghi. Cùng với sự gia tăng dân số, đơ thị hóa, phát triển nơng nghiệp, nhiều
loài cua nước ngọt Việt Nam đà, đang và sè bị đe dọa ờ mức độ cao. Do đó, các đợt khão

sát sâu hơn cần được tiến hành để khám phá ra các lồi mới, các lồi cịn ít thơng tin, xác

định chính xác nơi phân bố hiện tại của lồi, nơi sống đặc tnrng cúa từng lồi, mơ tả mức
độ và xu hướng quần thê, đánh giá tình trạng và xác định các mối đe dọa chính đối với

khu hệ cua nước ngọt Việt Nam. Từ đó đề xuất các biện pháp bão tồn, các khu vực bảo
tồn cho cua nước ngọt Việt Nam.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:

“Góp phần nghiên cứu thành phần lồi, phân bố và tình trạng bảo tồn cua cua nước ngọt

ở Việt Nam”

CHƯƠNG 1- TÔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lịch sử nghiên cứu cua nước ngọt
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu cua nước ngọt trên thề giới và ở Châu Ả

Cua nước ngọt thuộc ngành Arthropoda (Chân khớp), phân ngành Crustacea (Giáp

xác), lớp Malacostraca (Giáp xác lớn), bộ Decapoda (Mười chân), thứ bộ Brachyura
(Bụng nhó), nhóm (Section) Eubrachyura, phân nhóm (Subsection) Heterotremata (Ng et

al., 2008). Theo thống kê của Yco và các cộng sự (2008), trên thế giới đã biết 1.476 loài
cua nirớc ngọt thuộc 14 họ phân bố ở mọi vùng địa lý động vật, ngoại trừ vùng cực
(Antarctic), trong đó, 1.306 lồi chi sống ờ nước ngọt, thuộc 8 họ: Pseudothelphusidae,

Trichodactylidac,

Potamonautidae,


Dcckcniidae,

Platythclphusidae,

Potamidae,

Gecarcinucidae và Parathelphusidae. Gần đây nhất, Cumberlidge và Ng (2009) đã tu

chinh lại hệ thống phân loại cua nước ngọt. Các tác giã này đã rút gọn số hrợng họ cua
nước ngọt từ 6 họ (Pseudothelphusidae, Potamonautidae, Potamidae, Gecarcinucidae,
Parathelphusidae và Trichodactylidae (Cumberlidge et al. (2008) and Ng et al. (2008)))

xuống còn 5 họ. Hiện tại, họ Parathelphusidae đirợc coi là junior synonym cùa họ
ĐẶNG VĂN ĐÔNG

6


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

Gecarcinucidae. Cũng theo nghiên cứu này, so hrợng liên họ cũng giảm xuống chì cịn 2
liên họ là Potamoidca và Trichodactyloidca. Liên họ Potamoidea chiem đa số với 4 họ

(96% tổng số loài cua nước ngọt), liên họ Trichodactyloidea chì có 1 họ (4% tổng số

lồi). Các họ chiếm đa số thành phần loài là Potamidae (39% tống số loài),
Parathelphusidae (23% tồng số loài) và Pseudothelphusidae (20% tổng số loài). Ỡ Việt


Nam, cua nước ngọt mới chi thấy 2 họ Potamidae và Gecarcinucidae. Cua nước ngọt
được xem là những lồi thích nghi với mơi trường nước ngọt, bán cạn hoặc cạn, chúng
đirợc đặc trưng bởi khâ năng hồn thiện vịng đời một cách độc lập hồn tồn với môi

trường nước mặn (Yeo et al., 2008).
Cua nước ngọt ớ khu vực phía đơng Châu Á đã được nghiên cứu từ cuối thế ký

XIX, với những cơng trình điều tra về thành phần loài ở vùng Indonesia (Man, 1892),
Thái Lan và Annam (Kemp, 1923), Trung Quốc và Đông Dương (Rathbun, 1902, 1904,

1905). Bên cạnh đó, một số cơng trình nghiên cứu khác phái kể đến là: Alcock (1909,
1910), Balss (1914, 1918, 1923). Tuy nhiên, phải từ nửa sau thế kỷ này mới có hàng loạt

cơng trình kháo sát cơ bàn quan trọng về thành phần loài cua nước ngọt ở khu vực này,
chủ yếu là các nhóm cua Potamoidea và Gecarcinidae cùa nhiều tác giả, như: Bott (1966,

1967, 1968a,b, 1970), Dai (1990a,b, 1994, 1995a,b,c, 1997, 1999), Dai & Bo (1994),
Đặng Ngọc Thanh (1975), Đặng Ngọc Thanh & Hồ Thanh Hãi (2001,2002, 2005, 2007,

2008, 2012), Naiyanetr (1985), Naiyanetr & Dai (1997), Naiyanetr & Yeo (2010), Naruse
et al. (2011), Ng (1988), Ng & Yeo (2001), Ng et al. (2008), Pretzmann (1963), Yeo

(1998, 2004, 2007, 2010), Yeo & Ng (1997, 1998, 1999, 2003, 2004, 2005, 2007), Yeo Ct

al. (2008), Yeo & Naiyanetr (1999, 2000, 2010). Các cơng trình nghiên cứu này đã từng

btrớc mở rộng nghiên cứu tới các nước trong khu vực và tu chinh lại thành phần phân loại
học cua nước ngọt của khu vực vốn được coi là đa dạng nhất trơn thế giới. Trong số 10


mrớc có số lồi cua nước ngọt phong phú nhất, có 8 nước ớ Châu Á, đó là: Trung Quốc

(224 lồi), Thái Lan (101 loài), Malaysia (92 loài), Ần Độ (78 loài), Srilanka (50 lồi).
Các nước khác, cũng đã có số lồi khá lớn, như: Indonesia (83 loài), Philippin (42 loài),

Việt Nam (40 lồi) (Cumberlidge et al., 2009).
ĐẶNG VĂN ĐƠNG

7


KH0A



° NGH •

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

Thống kê lại các cơng trình nghiên cứu tìr trước đến nay, vùng Indo-Burma (bao
gồm Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Lào và phần phía Đơng của Myanma) đã ghi nhận

182 loài cua nước ngọt thuộc 55 giống và 2 họ, họ Gecarcinucidae (45 loài, 10 giống) và
họ Potamidae (136 loài, 45 giống) (Cumberlidge et al., 2009; Ng et al., 2008, Yeo et al.,
2008). Khu hệ cua nước ngọt ớ đây đa dạng hơn so với các dự đoán trước đây và nhiều

loài vẫn tiếp tục được khám phá (Cumberlidge et al. 2012). So sánh mức độ đa dạng cua
nước ngọt giữa các nước trong vùng Indo-Burma, Thái Lan có mức độ đa dạng cao nhất


(107 loài, 36 giống, 2 họ), tiếp đến là Việt Nam (44 loài, 18 giống, 2 họ) và Myanma (23
loài, 16 giống, 2 họ), mức độ đa dạng là thấp hơn ớ Lào (17 loài, 10 giống, 2 họ) và thấp

nhất là ờ Campuchia (2 loài, 2 giống, 1 họ) (Cumberlidge et al. 2012).

Bên cạnh các cơng trình cơng bố lồi mới, giống mới cũng đà có nhiều cơng trình
nghiên cứu tu chinh lại hệ thống phân loại cua nước ngọt thế giới. Ó cấp độ họ, hiệu lực

lại phân họ Potamiscinae của họ Potamidae Ortmann, 1896, bao gồm tất cả các lồi thuộc
nhóm Potamid ở Đông Á và vùng Indo-Burma (Yeo and Ng 2003), tái xác lập họ

Gecarcinucidac Rathbun, 1904 cho tất cà các loài trước đây được đira vào họ

Parathelphusidae theo synonymy của hai họ này, với ưu tiên dành cho họ Gecarcinucidae
(Klaus et al. 2009). ớ cấp độ giống, các giống Potamon Savigny, 1816 (sensu lato),
Parathelphusa Milne Edwards, 1853, Geothelphusa Stimpson, 1858, cho tới nay đã được

tách ra thành nhiều giống khác nhau (Ng, Guinot et Davie, 2008; Yeo et Ng, 2007) dựa
trên cà sự phân hóa về hình thái phân loại và cả về khu vực phân bố. Tuy nhiên, nhiều tác

giả vẫn nghi ngờ hệ thống phân loại hiện tại cùa cua ntrớc ngọt ở cấp họ và thừa nhận

rằng vẫn còn nhiều việc phải làm trước khi đạt được sự đồng thuận. Mặc dù vậy. những
khác biệt về quan điếm giữa các nhà nghiên cứu sẽ chi khuyến khích có nhiều nghiên cứu

hơn về hình thái và phân tử để giải quyết các tranh cãi về phân loại học của nhóm này
(Yeo et al„ 2008).

Ngồi ra, gần đây các nghiên cứu về phát sinh chúng loại, tiến hóa (Bccnacrts et


al., 2010; Daniels et al., 2006; Shih et al„ 2007; Sternberg et al., 1999), phân bố và địa
động vật cua nước ngọt (Cumberlidge et al„ 2008; Esser & Cumberlidge, 2011; Klaus et
ĐẶNG VĂN ĐÔNG

8


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỊN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

al„ 2006, 2009, 2011, 2013; Ng & Rodriguez, 1995; Shih et al., 2009) cũng đã dirợc tập

trung nghiên cứu. Hiếu biết cùa chúng ta về chủng loại phát sinh của cua nước ngọt đã
đirợc nâng lên nhờ những nghiên cứu về hỉnh thái và phân tử, những mối quan hệ cúa cua

nirớc ngọt ờ mírc độ họ, giống, lồi đang trở lên rõ ràng hơn. Mặc dù vậy, những mối

quan hệ về chúng loại phát sinh của cua nước ngọt vẫn còn nhiều tranh cãi (Yeo et al.,

2008), thời kỳ bắt đầu của nhóm này vần chưa đirợc biết, các giả thiết về nguồn gốc cùa
cua nước ngọt vần đang được thào luận và nhiều vùng vẫn chưa có những nghiên cứu về
phân tứ của cua nước ngọt (Cumberlidge et al., 2009).

Nhìn chung, cua nước ngọt ở trên thế giới và trong khu vực Châu Á có mức độ đa
dạng cao. Mặc dù đã có nhiều cơng trinh nghiên cứu nhưng so lượng lồi chira đtrợc phát

hiện cịn nhiều, nhiều khu vực cịn chưa hoặc ít được nghiên cứu tới như Lào,


Campuchia, các vùng núi cao, vùng đào,... Bên cạnh đó, những tu chình về phân loại học,

phát sinh chủng loại và địa động vật cùa nhóm này cũng cũng cần đirợc nghiên cứu nhiều
hơn.

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu cua nước ngọt ở Việt Nam.

ỉ. 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1945
Những nghiên cứu đầu tiên về cua nước ngọt ở Việt Nam được bắt đầu từ đầu thế
kỷ XIX. Ngay từ 1869, A. M. Edwards đã mơ tả lồi cua nước ngọt Thelphusa Ịongipes ở

Côn Đào. Năm 1904, De Man công bố kết quâ khảo sát tôm, cua nước ngọt của dồn

khảo sát Pavic thực hiện trong vùng Đơng Dương, mờ rộng sang cả Thái Lan, Myanmar,

Malaysia (Mission Pavie - 111, 1904), với 28 lồi tơm cua nirớc ngọt, trong đó có 3 lồi

cua (Parathelphusa sinensis, Potamon longipes, p. cochinchinensis). Có thê coi đây như
những dữ liệu đầu tiên về cua nirớc ngọt ờ vùng này.
Đến thế kỹ XX, các hoạt động nghiên cứu đirợc đấy mạnh hơn. Mở đầu là những

cơng trình nghiên cứu về cua nước ngọt của Rathbun (1902-1906). Thành phần loài cua

nirớc ngọt Việt Nam đirợc tác già này cơng bố gồm 15 lồi, trong đó có 11 lồi ở Nam

Việt Nam (Cochinchine) và chi có 4 lồi ở Bắc Việt Nam (Tonkin) (Potamon tannanti, p.
ĐẶNG VĂN ĐÔNG

9



. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

orỉeansi, Parathelphusa sinensis, p. germaini). Thành phan lồi này sau đó cịn được
Balss (1914) bố sung 2 loài (Potamon frustorferi, Geothelphusa annamensis) và Kcmp

(1923) bố sung thêm 6 loài và phân loài, tất că đều ở Nam Việt Nam (Geothelphusa
dehaani var. laevir, p. luangprabangensis, p. klossianum, p. splaeridium. p. loxophrys,

p. phymatodes).

ỉ. 1.2.2. Giai đoạn từ năm 1945 tới trước 1975
Trong tinh hình chiến tranh, hoạt động điều tra nghiên cứu cua nước ngọt ở Việt
Nam rất hạn chế. Ớ miền Bắc Việt Nam, có cơng trình cùa Đặng Ngọc Thanh (1967)

cơng bố 1 lồi cua mới Geothelphusa glabra. Ớ miền Nam Việt Nam, trong giai đoạn

này, hầu như khơng có cơng trình nào được thực hiện, về các tác giã mrớc ngồi, có thế
kể đến cơng trinh chuyên kháo của Bott (1970) về khu hệ cua nước ngọt châu Âu, Á, úc
và lịch sử hình thành, trong đó, có thành phần lồi cua nước ngọt vùng Đơng Dương

(Hinterindien), với 11 lồi ghi nhận là có ở Việt Nam. Tuy nhiên, thực chất đây chi là tài
liệu do tác giá tập hợp từ các cơng trinh đã có từ trước với sự tu chinh về phàn loại học,

mà không phải trên cơ sờ kháo sát thực tế (Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải, 2012).
1.1.2.3. Giai đoạn sau năm 1975 đến nay
Từ sau 1975, sau khi chiến tranh kết thúc, hoạt động nghiên cứu cua ntrớc ngọt ớ


Việt Nam được tiến hành nhiều hơn, so với giai đoạn trirớc đây, ở giai đoạn này các
nghiên cứu mang tính chất toàn diện hơn, và dược tiến hành cà ờ 2 miền Bắc và Nam
Việt Nam.

Mở đầu cho giai đoạn này, Đặng Ngọc Thanh (1975), tổng hợp kết quà điều tra
thống kê thành phần lồi tơm, cua nước ngọt miền Bắc Việt Nam, lần đầu đira ra một
danh lục gồm 27 lồi tơm, cua đã thấy trong các thuỳ vực Bắc Việt Nam, trong đó có 11

lồi cua thuộc các họ Potamidae và Parathclphusidae với 2 lồi mới được mơ tà
(Somanniathelphusa kyphuensis, Potamiscus cucphuongensis). Tiếp theo đó, Đặng Ngọc

Thanh và Trần Ngọc Lân (1992) đã cơng bố 2 lồi cua mới được phát hiện ở Trung Bộ

(Orientalia rubra, o. tankiensis).
ĐẶNG VĂN ĐÔNG

10


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỊN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

Nhờ những hoạt động kháo sát mở rộng tới các thuỳ vực vùng cao Tây Nguyên

được thực hiện trong những năm 2000 mà trước đây chưa có đirợc, đã mở rộng hơn nhiều

những hiếu biết về thành phần phân loại học cua nước ngọt ờ Việt Nam, đặc biệt là về họ


Potamidae đặc trưng cho các suối vùng núi. Từ những kết quả nghiên círu này, Đặng
Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hài (2002, 2003, 2005, 2007, 2008) đã xác lập các giống mới

thuộc họ Potamidae phù hợp với những ý tưởng mới về giống cua Potamon Savigney
(sensu lato) có ờ Việt Nam, có thể là những giống đặc trưng cho vùng này, đó là:

Vietopotamon 2002 (lồi chn: Vietopotamon aluoiensis Dang et Ho), Villopotamon
2003 (loài chuẩn: ViUopotamon thaii Dang et Ho), Donopotamon 2005 (loài chuẩn:
Donopotamon haii Dang et Ho), Dalatopotamon 2007 (Dalatopotamon sonii = Potamon

Ịoxophrys Kemp, 1923), Balssipotamon 2008 ((Potamon)yrw.vA/ơryê/7Balss,1914).
Cùng với sự tham gia cùa các tác giá nước ngoài, nhiều lồi cua mới đã đirợc tìm

thấy ở Việt Nam. Tuerkay và Naiyanetr (1987) sau khi xem xét một số mẫu thu ở miền

Nam Việt Nam (được lưu giữ tại Bão tàng lịch sử tự nhiên Paris (MNHN)) đã xác lập
một giống mới (NeolarnaudicT) và loài mới (Neoỉarnaudia botti). Ớ Trung Bộ, một giống
cua cạn, sống trong hang được phát hiện ớ vùng núi Quáng Binh Nemoron nomas (Ng,

1996). Yeo và Ng (1998) đã cơng bố một so lồi cua mới thuộc nhóm cua Potamon

tananti Rathbun, 1904 được phát hiện ớ miền Bắc Việt Nam như Potamon jinpinense
(Dai, 1995), Potamon cua (Yeo and Ng, 1998). Họ Potamidae ở Việt Nam cịn được bổ
sung thêm một so giống lồi mới từ cơng trình của Tohru Naruse, Nguyen Xuan Ọuynh

và Darren c. J. Yeo ( 2011) đó là: Indochinamon bavi, Ị. dangi, I. phongnha. Ngoài ra,

một số giống, loài khác cũng được bố sung như loài Tiwaripotamon edostilus (Ng và


Yeo, 2001), Laevimon kottelati (Ng và Yeo, 2005) và Hainanpotamon auriculatum (Yeo
và Naruse, 2007).

Cùng với họ Potamidae, cua họ Parathelphusidae cũng được bố sung thêm một số

lồi mới tìm thấy ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi Tây Nguyên, đều thuộc giống
Somannìathelphusa như s. pax (Ng và Kosuge, 1995) và s. dangi (Yeo & Quynh, 1999)

ĐẶNG VĂN ĐÔNG

11


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

đtrợc tim thấy ở Hà Nội, s. triangularis được mơ tâ từ rừng vùng Bình Phước miền Nam

Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hãi, 2005).
Gần đây nhất, trong cuốn sách chuyên kháo “Tôm, cua nước ngọt Việt Nam

(Palaemonidae, Atyidac, Parathclphusidae, Potamidae”, hai tác giả Đặng Ngọc Thanh và
Hồ Thanh Hải (2012) đã đưa ra danh sách 34 loài cua nước ngọt của Việt Nam. Các tác

giã đã thống kê tương đối đầy đủ các loài cua đã được ghi nhận ở Việt Nam cho tới thời
diem hiện tại, cũng nhir đưa ra một số bàn luận về phân loại học về cua nước ngọt cùa

Việt Nam. Tuy nhiên, do còn thiếu cơ sở mẫu vật và các vấn đề liên quan đến phân loại

học, các tác giả trên cũng không đưa vào danh sách nhiều lồi cua nước ngọt đã được
nghi nhận ở Việt Nam.

Tóm lại, mặc dìi đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trong thời gian vừa qua, cua
nước ngọt Việt Nam cần được nghiên cứu nhiều hơn. Khu vực nghiên cứu cần được mớ
rộng ra khắp cà nước, đặc biệt là các vùng chira đirợc tiến hành khảo sát như vùng núi

cao, vùng đào. Hơn thế nữa, số lượng các nhà khoa học tham gia nghiên cứu nghiên cua
nước ngọt là rất ít (2-3 người) và tuồi đã cao, cần có đội ngũ các nhà khoa học trê tiếp

cận và triển khai các nghiên cứu tiếp theo. Ngoài ra, chúng ta cần có sự hợp tác với các
nhà khoa học nirớc ngồi trong lĩnh vực này đê thúc đây các nghiên cứu sâu hơn (phát
sinh chủng loại, tiến hóa, địa động vật,...) cũng như làm sáng tở các tranh luận và khác

biệt về quan điểm phân loại.

1.2. Đặc điếm giái phẫu bên ngồi và một số đặc tính sinh học, sinh thái của
cua nưóc ngọt.

1.2.1. Đặc điếm giải phẫu bên ngồi của cua nước ngọt.

ĐẶNG VĂN ĐÔNG

12


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỊN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM


Chú giải. Việt hóa
một số thuật ngữ
- anterolateral
margin: cạnh bẽn
trước
- ceg: rẫnh cỗ
-major cheliped: càng
lớn
- minor cheliped:
càng nhó
- Basis: đốt gốc
- Ischium: dốt tiếp
gốc
- Mcrus: đốt đùi
- Carpus: đốt ống
- Produs: đốt bàn
- Dactylus: đốt ngón
- epibranchial tooth:
răng trên mang
-exopod:nhánh
ngồi
- external orbital: góc
ngồi ơ mắt
- flagellum: roi
- frontal margin: cạnh
trán
- vertical sulcus: rành
trung vị dọc
- suborbital region:

vùng dưới mát
- posterolateral
margin: cạnh bèn sau
- sternum: mảnh ức
- telson: đốt yếm VII
- terminal segment:
dot ngọn
-suternal sulci:
Dường khớp.

Gonopod 2

Hình 1: Đặc điếm giải phẫu bên ngồi của cua nưó'c ngọt
(nguồn: faculty. nmu.edu/ncumberl/Neil/MainFWC-website/FWCBiology.html).
ĐẶNG VĂN ĐÔNG

13


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

1.2.2. Một số đặc tính sinh học, sinh thủi của cua nước ngọt.
1.2.2.1. Hệ hô hấp:

ơ cua nước ngọt, mang nam trong buồng mang, đtrợc tạo thành bới các mành nap
mang của vỏ giáp ngực. Cua nước ngọt có 9 đơi mang điền hình (giống nhir cua biên).


Cua nước ngọt có phần lớn thời gian là hơ hấp ở trong nước. Nước vào buồng mang qua
các khc hút (gọi là khc Milne-Edwards) nằm giữa các khớp gốc của càng và chân bò với

gờ mai. Nước được hút ra khỏi mang qua ống ớ cạnh khoang miệng. Quá trình hơ hấp
được duy trì bởi sự quạt nước qua mang cùa vảy quạt nước-một bộ phận cùa hàm 2.
Sự suy giám số lượng mang thấy ở các loài cua trên cạn thớ bằng khơng khí. Các lồi

cua trên cạn điều khiển sự hơ hấp khơng khí bởi một cơ quan gọi là giả phối

(pseudolung), gồm màng mạch bang cơ trên phần lưng cúa buồng mang, mặc dầu các
loài cua này vẫn giữ các mang có chức năng đầy đù trong phần bụng của buồng mang.

1.2.2.2. Hệ sinh dục
Con đực: hệ sinh dục của cua đực nước ngọt gồm một đơi tinh hồn, một địi ống
dần tinh (ống nối giữa tinh hoàn và dương vật), 2 dtrơng vật và 2 chân giao cấu

(gonopod). Đơi tinh hồn nằm ờ đinh vùng tuy. Chúng sán sinh ra tinh trùng, đtra qua

ống dẫn tinh ở vùng bụng. Các dương vật phải, trái là những ống ngắn, mềm dẻo, nằm ở
đau ngọn ống dần tinh. Dương vật nam ờ đốt háng của chân ngực 5.

Giao cấu: chân giao cấu 1 và 2 của cua đực là một đôi phần phụ bụng (pleopod)

dtrợc biến đôi thành chức nâng giao cấu, truyền tinh trùng từ dtrơng vật con đực sang lồ
nhận tinh cùa con cái. Gonopod 1 con đực là hình ống rỗng có 3 hoặc 4 phần với một khe

ở đinh phần ngọn. Gonopod 2 có phần gốc rộng, phần ngọn dài, mánh. Con đực và con

cái giao cấu theo cách thông thirờng của cua (động vật cỏ bụng ngan dưới ngựcbrachyuran) bàng cách nam đầu đối đầu, ức đối ức, sao cho phần bụng cùa con cái chồng


lên bụng của con đực. Điều này làm cho khe nhận tinh cúa con cái tiếp xúc đirợc
gonopod con đực thò ra từ giáp bụng. Phần ngọn của GI con đực tiếp nối vào âm hộ con
cái, nằm ở tấm giáp ngực 5. Tinh trùng cùng các chất tiết trong ống dẫn tinh được bơm
ĐẶNG VĂN ĐÔNG

14


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

qua dtrơng vật tới đốt trước ngọn cùa 2 gonopod. Chi có độc tinh trùng trong túi chứa
tinh, điều đó có nghĩa là cua nước ngọt biếu thị sự tự ngậm tinh (clcistospcrmy). Trong

khi giao cấu, G2 bơm dòng tinh trùng lên buồng cúa chân giao cấu bên trong 2 gonopod.
Tinh trùng dtrọc bơm ra khói khe đính của phần ngọn GI vào trong lồ nhận tinh của con
cái, nằm ở sâu trong khe sinh dục mà ờ đó chứa trứng.

Con cái: hệ sinh dục cúa cua nước ngọt cái gồm đôi buồng trứng, ống dần trứng, lồ
nhận tinh, âm đạo và âm hộ. Buồng trứng con đực nằm ở đĩnh vùng tuỵ, trong khoang

đầu ngực. Trứng được đira tới đôi ống dẫn tráng mớ ra ở vùng bụng, qua đôi âm hộ ở tấm

giáp ngực 5. Âm hộ dài đe có thê tiếp nhận được GI con đực. Phần ngọn của ống dần
trứng nằm sâu, gần lồ nhận tinh đế có thế tiếp nhận và lưu giữ tinh trùng. Con cái có thê

lưu giữ tinh trùng trong một thời kỳ dài. Sau khi được thụ tinh, trứng bám trong phần phụ
bụng ở con cái nhờ chất nhày đirợc tiết ra liên tục cùa con cái.


1.2.2.3. Phát triển
Cua nước ngọt thực thụ dành toàn bộ đời sống trong nước. So với cua biến, sự thích

nghi của cua nước ngọt với môi trường nước ngọt thế hiện ở sự biến đối hệ sinh dục và

tập tính sinh sản. Các đặc điếm biến đồi của cua ntrớc ngọt như số lượng trứng ít, đường
kính trỏng tương đối lớn, giảm hoàn toàn các giai đoạn ấu trùng-larval (phát triến trực

tiếp), do đó, trứng nở trực tiếp thành cua con (juvenile) và con cái chi báo vệ cua con vài

tuần sau khi nở. số lượng trứng cúa cua biến rất cao, từ vài nghìn tới hàng triệu trứng,
trong khi ớ cua nước ngọt, số lượng trứng ít hơn rất nhiều, chi vài trăm trứng. Đường
kính trírng cua biến nhỏ, 0,25-0,35 mm, trong khi đirờng kính trứng cua nước ngọt lớn,

tới 1 mm và tăng tới 3-5 mm khi bám trong phan phụ bụng con cái cho đen lúc nớ thành
cua con. Trứng khi mới chín thường có màu cam sáng và chậm chãi biến đối tới màu nâu
xám, xám và trờ thành màu đen trước khi nở thành cua con. Cua con đã có hình dạng của

cua tnrờng thành. Cua con mới nở đtrợc giữ lại trong phần phụ bụng ớ khoang bụng của
con cái một vài tuần sau nở, điều đó biếu thị tập tính giữ con non cùa cua mẹ.

ĐẶNG VĂN ĐÔNG

15


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố

VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỊN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

Adult female with eggs in abdominal
brood pouch

Hình 2: Chu kỳ sống của cua nuóc ngọt (Nguồn: Barnard, 1950)

1.2.2.4. Sinh thái phân hố
Cua nước ngọt có nguồn gốc từ sơng (tên họ cua Potamon theo tiếng Hylạp có

nghĩa là sơng). Tuy nhiên, ngồi sơng, suối, nhiều lồi cua nước ngọt cịn có thế sống ở
các th vự nước đứng như hồ, ao, ruộng lúa nước và thậm chí ở vùng đất ướt giữa đất và

nước và có khá năng thờ trong khơng khí cũng nhtr trong nước. Một số lồi cua nước
ngọt (Gecarcinidae) có thê sống độc lập với nước. Trong thuỷ vực, cua đồng có tập tính

đào hang ớ vùng nước ven bờ nhir ao, đầm, hồ và ruống lúa mrớc. Các loài cua suối
thường cư trú, ấn nấp ờ các vũng suối nước đứng, trong các khe, hốc đá có đất, cát và
mùn bã hữu cơ.

ĐẶNG VĂN ĐƠNG

16


. , ,,GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
KH0A Ạ
° NGH •
VÀ TÌNH TRẠNG BÀO TƠN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM


CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. Vật liệu nghiên cứu
2. ỉ. ĩ. Mâu vật
Mầu vật nghiên cứu dựa trên các mầu vật đã thu thập được từ trước đến nay đang

lưu giữ tại Phòng Sinh thái môi trường nước- Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật và

những mẫu vật được thập trong khuôn khơ đề tài nghiên cứu ‘'''Thành phần lồi, phán hố
và tình trạng của các lồi cua nước ngọt ở Việt Nam" được tài trợ bới Quỹ phát triên
khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED). Những chuyến thực địa thu thập mẫu vật

các loài cua nước ngọt được ưu tiên và tập trung vào những khu vực ít hoặc chưa từng
đirợc khảo sát như Tây Bắc (các tình Hịa Bình, Cao Bằng, Hà Giang, Điện Biên, Lai

Châu, Son La), Nam Trung Bộ (các tĩnh Bình Thuận, Ninh Thuận), Nam Bộ và các đáo
lớn (Cát Bà, Côn Đào, Phú Quốc). Tất cả những thông tin về sinh cánh, môi trường sống,
các tác động, một số đặc điểm sinh học, sinh thái cùa các loài sẽ đtrợc ghi nhận và được

sứ dụng cho những nghiên cứu về phân loại học, đánh giá tình trạng lồi và các nghiên

cửu khác về sau. Tất cả mẫu vật thu thập được sẽ được phân loại đến lồi nếu có thể. Sứ
dụng đặc diêm hình thái so sánh để mô tả các taxon mới cho khoa học.

2. 1.2. Dụng cụ diều tra ngoài hiện trường và nghiên cứu trong phịng thí
nghiệm.
Trong thời gian thực tập tại phịng Sinh thái mơi trường nước - Viện Sinh thái và
tài nguyên sinh vật, sinh viên được tham gia một số chuyến đi thực địa thu mẫu phục vụ

công tác nghiên cứu, tại những chuyến đi này, sinh viên đirợc học hởi các cách thu mẫu,

cách sử dụng các dụng cụ thu mẫu như vợt, lưới, bầy,.... Đồng thời cũng được học cách

bảo qn mẫu đem về phịng thí nghiệm.

Mầu vật thu được ngoài thực địa sẽ được bảo quàn trong cồn sau đó được mang về
phịng thí nghiệm Phịng Sinh thái mơi trường nước.

Tại phịng thí nghiệm, cácmẫu vật được chụp lại ảnh bang máy ánh (Canon EOS

60D)và sau đó tách các bộ phận đặc trưng đế phân loại như chân hàm 111, Gl, G2,...Sau
ĐẶNG VĂN ĐÔNG

17


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỊN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

khi tách, các bộ phận được quan sát trên kính soi nối kính vẽ (Olympus szx7) và vẽ lại

nếu cần thiết đế phục vụ cho công tác nghiên cứu và cơng bố sau này.

Hình 3: Thu mẫu tại thực địa - Hang Thủy Tiên, Hịa Bình

2.2. Phuong pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp kế thừa

Thu thập, phân tích xử lý các số liệu thong kê, các dẫn liệu điều tra, nghiên cứu,

thông tin khoa học đã cỏ từ trước tới nay có liên quan tới cua nước ngọt ở Việt Nam.

2.2.2. Phương pháp điều tra thực địa

Tiến hành thu thập mẫu vật tại khu vực nghiên cứu. Các địa diêm nghiên cứu được
lựa chọn sẽ đại diện cho các vùng địa lý tự nhiên cùa Việt Nam (Tây Bắc, Đông Bắc,
Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ), bao gồm cà các đào lớn

cùa Việt Nam (Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Ọuốc).

ĐẶNG VĂN ĐƠNG

18


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GĨP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN Bố
VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỊN CUA NƯỚC NGỌT Ờ VIỆT NAM

Mầu vật sẽ được thu thập ở một loạt các sinh cánh khác nhau bao gồm: trong rừng,
sông, suối, hồ, ao, đầm, ruộng, hang động, đảo,..... Các vị trí thu mầu sẽ được lựa chọn

theo khá năng tiếp cận chúng. Mầu vật sẽ được thu bàng tay, thuồng đào, vợt tay, bầy vào
ban ngày hoặc ban đêm. Tại mỗi điêm nghiên círu thu 1-3 mẫu định lirợng và 1 mẫu định

tính. Ở trên cạn, mẫu định lượng được thu bàng thuồng đào trong các hang. Tại những

thúy vực có nền đáy círng (đá, sởi và các loại vật rắn khác), mẫu định lượng được thu
bàng cào đáy Surber Samplers (0.5m X 0.5m, độ rộng mắt lưới 0.5 mm). Tại những thủy


vực có nền đáy mềm (bùn, bùn cát, cát bùn, cát), độ sâu lớn hon 0.5m, mẫu định lượng
đirợc thu bàng cào tam giác với (0.25m X 0.25m, độ rộng mắt lưới 0.5mm). Mầu định

tính đirợc thu trong phạm vi rộng hon bằng tất cà các phirơng tiện sẵn có và có thế thu

mua từ người dân hoặc tại các chợ địa phương.
Những mẫu vật sống được chụp ảnh, sau đó được ướp lạnh trước khi đirợc bào
quàn trong cồn 90% hoặc Formalin 5% - 10%. Mầu vật được chuyển về Viện Sinh thái

và Tài nguyên sinh vật đế định loại.
Tại các điếm khảo sát, ngoài việc thu thập mẫu vật, đồng thời quan sát, ghi chép
các thông tin về tọa độ, độ cao, nền đáy, độ rộng sông suối, tốc độ dịng cháy, sinh cành,

hiện trạng mơi tnrờng, các tác động của con người, chụp ảnh mẫu vật và sinh cảnh,
phóng vấn người dân địa phtrơng đế bơ sung các thơng tin về thành phần lồi, phân bố,
tình trạng, vv.

Sinh cảnh nơi thu mẫu ngoài trời - Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, Quảng Bình
ĐẶNG VĂN ĐƠNG

19


×