Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC tế đề tài TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM TRONG 5 năm 2017 quý II 2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 25 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI:
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TRONG 5
NĂM
(2017-Quý II 2022)
Giảng viên hướng dẫn: Thầy NGUYỄN TRUNG THÀNH

Nhóm Tiểu Luận: 07 // Nhóm lớp học: 18
Danh sách nhóm:
ST
T

ST
T

HỌ VÀ TÊN

MSSV

MỨC
ĐĨNG
GĨP

1

23

Lê Quốc Huy



2181411
137

100%

2

51

Nguyễn Thị Thu Nguyệt

2181412
680

90%

3

63

Đỗ Minh Quang

2181411
574

95%

4


65

Nguyễn Thúy Quanh

2181410
008

95%

5

73

Đặng Công Thành

2181412
210

92%

0

0


TP. Hồ Chí Minh, tháng 09/2022

0

0



MỤC LỤC
1

MỞ ĐẦU......................................................................................................... 3

2

NỘI DUNG...................................................................................................... 3
2.1

Sơ lược ngành cà phê tại Việt Nam.....................................................3

2.2

Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2017......................4

2.2.1

Về Kim Ngạch xuất khẩu cà phê.........................................................4

2.2.2

Về Số Lượng........................................................................................ 5

2.2.3

Về Giá Cả............................................................................................ 5


2.2.4

Về Thị Phần......................................................................................... 5

2.3

Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2018......................6

2.3.1

Về Kim Ngạch xuất khẩu cà phê.........................................................6

2.3.2

Về Số Lượng........................................................................................ 6

2.3.3

Về Giá Cả............................................................................................ 7

2.3.4

Về Thị Phần......................................................................................... 7

2.4

Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2019......................8

2.4.1


Về Kim Ngạch xuất khẩu cà phê.........................................................8

2.4.2

Về Số Lượng........................................................................................ 8

2.4.3

Về Giá Cả............................................................................................ 8

2.4.4

Về Thị Phần....................................................................................... 10

2.5

Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2020....................10

2.5.1

Về Kim Ngạch xuất khẩu cà phê.......................................................10

2.5.2

Về Số Lượng...................................................................................... 11

2.5.3

Về Giá Cả.......................................................................................... 11


2.5.4

Về Thị Phần....................................................................................... 12

2.6

Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2021....................14

2.6.1

Về Kim Ngạch xuất khẩu cà phê.......................................................14

2.6.2

Về Số Lượng...................................................................................... 14

2.6.3

Về Giá Cả.......................................................................................... 14

2.6.4

Về Thị Phần....................................................................................... 14

2.7 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam Quý I + Quý II năm
2022 15
2.7.1

Về Kim Ngạch xuất khẩu cà phê.......................................................15


2.7.2

Về Số Lượng...................................................................................... 15

2.7.3

Về Giá Cả.......................................................................................... 16

2.7.4

Về Thị Phần....................................................................................... 16

2.8
3

Yêu cầu về chất lượng.........................................................................16

KẾT LUẬN.....................................................................................................17

0

0


4

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 18

1 MỞ ĐẦU


Với chính sách đa phương hoá các hoạt động kinh tế quốc tế và thực
hiện chủ trương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và nhà nước, hoạt động
xuất khẩu thời gian qua đã có những bước tiến vượt bậc.
Đến nay sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị
trường của 150 nước thuộc khắp các châu lục. Đặc biệt, trong lĩnh vực
xuất khẩu cà phê đã đạt được những kết quả khả quan. Cà phê trở thành
mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam sau gạo, khối
lượng xuất khẩu tăng với tốc độ khá nhanh, là một trong những mặt
hàng chủ lực của cả nước.

Sự phát triển của ngành cà phê đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển của nền kinh tế. Nó mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn, tạo vốn đầu
tư, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động.

2 NỘI DUNG
2.1 Sơ lược ngành cà phê tại Việt Nam

Hiện nay ở Việt Nam có 2 loại cà phê chính: Arabica và Robusta.

* Arabica
Loại này có hai loại đang trồng tại Việt Nam: Moka và Catimor. Loại cà phê
này được trồng chủ yếu ở vùng Cầu Đất (Đà Lạt) – là nơi trồng cà phê
Arabica ngon nhất Việt Nam.
Moka: Mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ. Cây cà phê Moka chỉ sinh
trưởng và phát triển ở độ cao từ 1500m nên rất ít nơi trồng được. Hằng
năm nước ta xuất khẩu trên một triệu tấn cà phê hâu như phần lớn là cà
phê Robusta trồng ở Daklak là một số tỉnh khác. Cho nên, ở Việt Nam
Moka là cà phê q hiếm, ln có giá cao hơn các loại cà phê khác.

0


0


Catimor: Mùi thơm nồng nàn, hơi có vị chua, giá xuất gấp hai lần
Robusta. Tính ưu việt nổi bật của giống này là kháng bệnh gỉ sắt (Hemileia
vastatrix), một loại bệnh làm rụng lá cà phê dẫn tới năng suất thấp và bấp
bênh. Các giống thương phẩm cũ như: Typica, Bourbon, Caturra, Mundo
Novo nếu khơng được phun thuốc hố học phịng trừ thì bệnh này gây tác
hại rất nghiêm trọng ở những nơi đã trồng cà phê ở Việt Nam và trên thế
giới.

* Robusta:
Cà phê Robuste (hay còn gọi là cà phê Vối, cà phê Rô) là cây quan trọng
thứ hai trong các loài cà phê. Khoảng 39% các sản phẩm cà phê được sản
xuất từ loại cà phê này.Nước xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới là
Việt Nam. Các nước xuất khẩu quan trọng khác gồm: Uganda, Brasil, Ấn
Độ.
Ở Việt Nam, Các tỉnh Dakak, Gia Lai, Kom Tum là những vùng chuyên canh
cà phê Robusta. Robusta chứa hàm lượng caffein cao hơn và có hương vị
khơng tinh khiết bằng cà phê Arabica, do vậy mà được đánh giá thấp hơn.

0

0


2.2 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2017
2.2.1 Về
Kim

Ngạ
ch
xuấ
t
khẩ
u

phê
Theo Tổng cục Hải quan , năm 2017, trị giá xuất khẩu cà phê đạt 3,2
triệu USD, giảm 2,7% về giá trị so với năm 2016. Năm 2017, giá xuất khẩu
bình quân mặt hàng cà phê đạt 2,249 USD/tấn, tăng 20,1% so với năm
2016. Riêng cuối năm 2017, giá trị xuất khẩu cà phê là 318,45 triệu USD,
tăng 46,9% về giá trị so với tháng 11/2017. xuất khẩu cà phê giảm mạnh
do nguồn cung trong nước giảm khi bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu,
nhưng nhờ giá cà phê toàn cầu tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu cà phê
chỉ giảm 2,7% so với năm 2016.

2.2.2 Về
Số
Lượ
ng
Lượng cà phê xuất khẩu giảm mạnh trong những ngày Tết sẽ tạo lợi thế
về mặt thị trường cho nước ngoài do lượng hàng cung khơng đủ cầu, khi
đó các nhà rang xay bắt buộc đẩy mạnh mua vào, như vậy có khả năng

0

0



giá sàn giao dịch bật lên. Theo trung tâm thông tin Công nghiệp và
Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, lượng cà phê xuất khẩu tháng
12/2017 đạt 140.000 tấn, tăng 39,3% vè sản lượng xuất khẩu so với
tháng 11/2017. Với mức thực hiện trong tháng cuối cùng của năm 2017
tăng khá, đã nâng sản lượng cà phê xuất khẩu cả năm đạt 1,422 triệu tấn,
giảm 20,1% về số lượng so với năm 2016.
2.2.3 Về
Giá
Cả
Giá xuất khẩu bình quân mặt hàng cà phê đạt 2,249 USD/tấn, cả năm
2017 tổng giá trị xuất khẩu đạt trị giá trên 3,209 tỷ USD, tháng 12/2017
trị giá xuất khẩu dạt 287 triệu USD tăng 32,4% về trị giá so với tháng
11/2017.
2.2.4 Về
Thị
Phầ
n
Thị phần cà phê của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ năm 2017 đã tăng khá
mạnh, đứng thứ 5 trong số các quốc gia xuất khẩu cà phê vào thì trường
này. Trong 10 tháng năm 2017, thị phần cà phê của Việt Nam tại Hoa Kỳ
chiếm 8,8% tăng so với 6,4 % trong 10 tháng năm 2016. Tại thị trường
này kim ngạch xuất khẩu của cà phê Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ
trong thời gian này đạt mức tăng trưởng 45,2% so với cùng kỳ năm 2016.
Thị phần cà phê xuất khẩu sang Đức năm 2017 tăng manh hơn so với
cùng kỳ năm 2016, cụ thể là tăng 43,9% về lượng và tăng 2,2% về giá trị,
đạt 15,6 nghìn tấn và đạt trị giá 24,99 triệu USD.
Thị phần cà phê của Việt Nam tại thị trường Nhật Bản năm 2017 đã tăng
gấp 10 lần so với 1 thập kỷ trước, cụ thể đạt 88.000 triệu tấn.

2.3 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2018

2.3.1 Về
Kim
Ngạ
ch
xuấ
t
khẩ
u

phê
Tính chung cả niên vụ cà phê 2018/2019 vừa kết thúc, Việt Nam đã xuất
khẩu tổng cộng 1.697.102 tấn, giảm 5,42% so với lượng xuất khẩu của
niên vụ cà phê 2017/2018 trước đó. Về kim ngạch, xuất khẩu niên vụ
2018/2019 đạt 2,96 tỷ USD, giảm 15,05% so với niên vụ trước. Tuy nhiên,

0

0


xuất khẩu cũng giảm mạnh kim ngạch ở các thị trường như: Singapore
giảm 49%, Thụy Sĩ giảm 47,4%, Mexico giảm 28,8%.
2.3.2 Về
Số
Lượ
ng
Năm 2018, xuất khẩu cà phê của nước ta đạt 1,882 triệu tấn trị giá 3,544
tỷ USD tăng 20,1% về lượng và tăng 1,2% về trị giá so với năm 2017.
Theo ước tính, xuất khẩu cà phê của Việt Nam tháng 12/2018 đạt 160
nghìn tấn, trị giá 287 triệu USD, tăng 15,8% về lượng và tăng 11,5% trị giá

so với tháng 11/2018, so với cùng kỳ năm 2017 giảm 2,4% về lượng và
giảm 12,1% trị giá.
Thị trường cà phê tồn cầu cũng đã xuất hiện tín hiệu khả quan khi sản
lượng cà phê Việt Nam dự báo giảm mạnh. Theo Hiệp hội Cà phê- Ca Cao
Việt Nam, sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ 2018/19 giảm khoảng 20%
so với dự kiến trước đó do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu năm 2018 và
diện tích trồng cà phê giảm khoảng 6% trong năm 2017 và năm 2018 do
chuyển đổi cây trồng.

0

0


2.3.3 Về
Giá
Cả
Bộ Công Thương cho biết, tháng 12/2018, giá cà phê Robusta trong nước
giảm so với tháng 11/2018. Ngày 27/12/2018, giá cà phê Robusta giảm từ
4.3-6.4% so với ngày 30/11/2018.
Giá xuất khẩu bình quân của cà phê Robusta 11 tháng năm 2018 đạt mức
1,728 USD/kg, giảm 17,8%. Trong khi đó , giá xuất khẩu bình qn của cà
phê hịa tan đạt 5,078 USD/tấn, tăng 3,2% so với 11 tháng năm 2017.

2.3.4 Về
Thị
Phầ
n
Có thể thấy, cà phê Việt đã và đang từng bước chiếm lĩnh thị trường thế
giới. Theo thống kê, các sản phẩm cà phê của Việt Nam đã được xuất khẩu

đến hơn 80 quốc giá và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2 % thị phần xuất khẩu
cà phê nhân toàn cầu(đứng thú 2, sau Brazil); đặc biệt, cà phê rang xay và
hòa tan xuất khẩu đã chiếm 9,1% thị phần (đứng thứ 5, sau Brazil,
Indonesia, Malaysia và Ấn Độ)…
2018, Cà phê Việt được các nước trên thế giới nhập khẩu với lượng lớn :
Đức (459.0 triệu USD) tiêu thụ 13% là cà phê Việt ,Hoa Kỳ (340.2 triệu
USD) tiêu thụ 9,6% là cà phê Việt, Italia (245.3 triệu USD) tiêu thụ 6,9% là
cà phê Việt, Tây Ban Nha (219.2 triệu USD) tiêu thụ 6,2% là cà phê Việt,
Nhật Bản (206.0 triệu USD) tiêu thụ 5.8% là cà phê Việt.

0

0


2.4 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2019
2.4.1 Về
Kim
Ngạ
ch
xuấ
t
khẩ
u

phê
Về giá trị, kim ngạch xuất khẩu trong tháng 12/2019 đạt 327,58 triệu USD,
tăng 131,33 triệu USD, tức tăng 66,92 % so với tháng trước và tăng 51,9
triệu USD, tức tăng 18,83 % so với cùng kỳ năm trước.
Giá cà phê bình quân xuất khẩu trong tháng đạt 1.740 USD/tấn, tăng

0,12% so vói giá bình qn xuất khẩu của tháng 11/2019.
Trong 3 tháng đầu của niên vụ cà phê hiện tại 2019/2020, Việt Nam đã
xuất khẩu tổng cộng 387.952 tấn (khoảng 6,47 triệu bao), với tổng giá trị
kim ngạch đạt 681,79 triệu USD, giảm 10,58% về lượng và giảm 13,47%
về giá trị so với xuất khẩu 3 tháng đầu niên vụ cà phê 2018/2019.
Tính chung cả năm 2019, xuất khẩu cà phê đạt tổng cộng 1.653.265 tấn
(khoảng 27,55 triệu bao), với tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 2,85 tỷ
USD, giảm 11,92 % về lượng và giảm 19,28% về giá so với xuất khẩu của
năm 2018, chiếm chủ yếu là cà phê Robusta .

0

0


2.4.2 Về
Số
Lượ
ng
Tính chung cả năm 2019, xuất khẩu cà phê đạt tổng cộng 1.653.265 tấn
(khoảng 27,55 triệu bao), giảm 223.702 tấn, tức giảm 11,92 % so với khối
lượng xuất khẩu của năm 2018, chiếm chủ yếu là cà phê Robusta.
Theo dữ liệu báo cáo sơ bộ của ngành Hải Quan Việt Nam, xuất khẩu cà
phê trong tháng 12/2019 đạt 188.246 tấn (tương đương 3.137.433 bao ,
bao 60 kg), tăng 75.355 tấn, tức tăng 66,75% so với tháng trước và tăng
34.787 tấn, tức tăng 23,67 % so với cùng kỳ năm trước.
2.4.3 Về
Giá
Cả
Trong tháng 12/2019, giá cà phê thế giới có xu hướng tăng nhẹ. Chỉ số giá

cà phê tổng hợp ICO tăng lên xấp xỉ 2.559 USD/tấn từ 2.491 USD/tấn vào
đầu tháng.

Tuy vậy, các chỉ số giá hợp phần biến động trái chiều. Chỉ số giá cà phê
arabica của Brazil tăng từ gần 2.605 USD/tấn lên gần 2.821 USD/tấn. Chỉ
số giá cà phê robusta giảm từ hơn 1.632 USD/tấn còn 1.597 USD/tấn.

0

0


Theo Cục Xuất nhập khẩu, giá cà phê robusta giao kì hạn tháng 12 trên thị
trường thế giới giảm so với tháng 11 năm 2019, trong khi giá cà phê
arabica tăng. Trên sàn giao dịch London, ngày 27/12/2019 giá cà phê
robusta giao kì hạn tháng 3/2020 giao dịch ở mức 1.350 USD/tấn, giảm
3,4% so với ngày 29/11/2019. Nếu so với đầu năm 2019, con số này giảm
17%.

0

0


2.4.4 Về
Thị
Phầ
n
Thị trường EU: Việt Nam là nhà cung ứng cà phê lớn thứ 2 vào EU, chiếm
16,1% thị phần về lượng (chỉ sau Brazil với 22,2%).Theo thống kê từ Tổng

cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2019 đạt 1,653 triệu
tấn, trị giá 2,855 tỷ USD, giảm 11,9% về lượng và giảm 19,3% về trị giá so
với năm 2018. Trong đó xuất khẩu cà phê sang thị trường EU lớn nhất,
chiếm 43,9% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2019,
đạt 725,7 nghìn tấn, trị giá 1,164 tỷ USD, giảm 3,6% về lượng và giảm
14,4% về trị giá so với năm 2018. Trong số các thị trường thành viên EU,
cà phê Việt Nam được xuất chủ yếu sang các nước: Đức, Italia, Tây Ban
Nha, Bỉ và Pháp.

Thị trường Trung Quốc: Theo số liệu thống kê từ Cơ quan Hải quan Trung
Quốc, 2 tháng đầu năm 2018, lượng cà phê nhập khẩu của nước này đạt
7,7 nghìn tấn, trị giá 56,97 triệu USD, tăng 10,1% về lượng và tăng 86,2%
về trị giá so với cùng kỳ năm 2017.
Trong đó, nhập khẩu cà phê từ Việt Nam 2 tháng đầu năm 2018 tăng
mạnh so với cùng kỳ năm trước, do đó thị phần cà phê của Việt Nam trong
tổng nhập khẩu của Trung Quốc tăng từ 13,2% trong 2 tháng đầu năm
2017, lên 45,5%.
Việt Nam hiện đang xuất khẩu khá nhiều các sản phẩm đã chế biến sang
Trung Quốc. Tính sơ bộ trong 2 tháng đầu năm 2018, gần 50% trong tổng
kim ngạch cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc là các sản phẩm
các phê đã rang xay, hòa tan uống liền, 3 trong 1…, còn lại là cà phê
Robusta chưa rang, chưa khử caffein đóng bao.

0

0


2.5 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2020
2.5.1 Về

Kim
Ngạ
ch
xuấ
t
khẩ
u

phê
Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhu cầu cà phê trên thị
trường thế giới sụt giảm, xuất khẩu cà phê Việt Nam thêm năm thứ hai
mất kim ngạch xuất khẩu vượt 3 tỷ USD. Theo số liệu thống kê của Tổng
cục Hải quan, năm 2020 cả nước xuất khẩu 1,57 triệu tấn cà phê, kim
ngạch 2,74 tỷ USD, giá trung bình 1.751,2 USD/tấn, giảm 5,6% về lượng,
giảm 4,2% về kim ngạch nhưng tăng nhẹ 1,4% về giá so với năm 2019.
2.5.2 Về
Số
Lượ
ng
Theo ước tính của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, xuất
khẩu cà phê tháng 12 năm 2020 ước đạt 85 nghìn tấn với giá trị đạt 170
triệu USD, đưa khối lượng và giá trị xuất khẩu cà phê cả năm 2020 đạt
1,51 triệu tấn và 2,66 tỷ USD, giảm 8,8% về khối lượng và giảm 7,2% về
giá trị so với năm 2019.

2.5.3 Về
Giá
Cả

Nhìn lại cả năm 2020, giá cà phê trong nước biến động giảm trong 6

tháng đầu năm và có xu hướng tăng nhẹ trong 6 tháng cuối năm. So với
thời điểm cuối năm 2019, giá cà phê vối nhân xô tháng 12 tại các tỉnh Tây
Nguyên tăng nhẹ 500 đồng/kg.Tuy nhiên, giá lại giảm 100 – 200 đồng/kg

0

0


so với tháng 11/2020, ở mức 32.500 – 32.900 đồng/kg. Giá cà phê cao
nhất ở khu vực tỉnh Đắk Lắk và thấp nhất tại khu vực tỉnh Lâm Đồng. Giá
cà phê rubusta giá FOB giao tại cảng TP HCM ổn định tại ngưỡng 34.500
đồng/kg.Vụ cà phê năm nay của Việt Nam bị mất mùa và thu hoạch trễ
hơn so với các năm trước nên chưa tạo áp lực lên thị trường.Theo đó, vụ
mùa 2020, kỹ thuật thu hái và phơi sấy sau thu hoạch đã được quan tâm
nhiều hơn, tạo động lực đẩy giá cà phê đi lên.
Tháng 12/2020, giá xuất khẩu bình quân cà phê ước đạt mức 2.000
USD/tấn, tăng 3,9% so với tháng 11/2020 và tăng 14,9% so với tháng
12/2019. Năm 2020, giá xuất khẩu bình quân cà phê ước đạt mức 1.759
USD/tấn, tăng 1,8% so với năm 2019.
Ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường
nông sản (Bộ NN – PTNT) đánh giá về giá cà phê trong nước năm 2020
biến động giảm trong 6 tháng đầu năm và tăng nhẹ trong 6 tháng cuối
năm.
Ở góc độ giá cả, ơng Lương Văn Tự, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Cacao
Việt Nam cho rằng, với việc sản lượng cà phê toàn cầu và Việt Nam đang
có xu hướng giảm như hiện nay, giá cà phê có thể tăng trong năm 2021.
Thị trường cà phê đã trải qua chu kỳ giảm giá 4 năm liên tiếp. Do đó, giá
cà phê sẽ phục hồi trong năm 2021 nhờ sản lượng giảm. Dù vậy, việc giá
cà phê phục hồi hay không sẽ phải phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phục

hồi của ngành du lịch sau đại dịch Covid-19. Đây là ngành tiêu thụ cà phê
rất lớn, do đó, chừng nào ngành du lịch phục hồi thì cà phê cũng sẽ phục
hồi theo.

2.5.4 Về
Thị
Phầ
n
Đức là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam chiếm 14,3%
trong tổng khối lượng và chiếm 12,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cà
phê của cả nước, đạt 223.581 tấn, tương đương 350,41 triệu USD, giá
trung bình 1.567 USD/tấn, giảm trên 4% cả về lượng và kim ngạch, nhưng
tăng 0,4% về giá;

0

0


Thị trường Đông Nam Á đứng thứ 2 về kim ngạch, đạt 160.997 tấn, tương
đương 328,36 triệu USD, giảm 9,8% về lượng và giảm 8,6% kim ngạch.
Tiếp sau đó là thị trường Mỹ đạt 142.482 tấn, tương đương 254,89 triệu
USD, giảm 2,6% về lượng nhưng tăng 3,2% kim ngạch.
Tại Tây Ban Nha: Theo số liệu thống kê từ Trung tâm Thương mại Quốc
tế, trong 10 tháng năm 2020 xuất khẩu đạt 297,1 nghìn tấn, trị giá 838,9
triệu USD, tăng 1,9% về lượng và tăng 4,7% về trị giá so với cùng kỳ năm
2019,chủ yếu nhập cà phê arabica hoặc robusta chưa rang, chưa khử
caphêin.

Giá nhập khẩu bình quân cà phê của Tây Ban Nha đạt mức 2.824

USD/tấn, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2019.Trong đó, giá nhập khẩu cà
phê của Tây Ban Nha tăng khá mạnh từ các thị trường Đức, Colombia,
Pháp, Honduras.
Tây Ban Nha tăng nhập khẩu cà phê từ nhiều thị trường cung cấp chính,
nhưng giảm từ các thị trường Việt Nam, Colombia, Pháp, Honduras.

0

0


Thị trường cung cấp cà phê cho Tây Ban Nha 10 tháng đầu năm 2020
(nguồn: Trung tâm thương mại Quốc Tế)

Tại Đan Mạch, Thụy Điển và Na Uy Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà
phê chưa rang, chưa khử chất cafein vào Thụy Điển, Đan Mạch và Na Uy,
chỉ khoảng 6,8 triệu USD năm 2019.Trong khi đó, mỗi năm các nước này
nhập khẩu khoảng 455 triệu USD và chủ yếu nhập khẩu từ Brazil,
Honduras. Chú ý cà phê chủ yếu được tiêu thụ ở 3 thị trường này là cà phê
đen, khơng có sữa và đường, vì vậy chất lượng của cà phê rất quan trọng.
Các nước Bắc Âu chủ yếu nhập Arabica. Phân khúc cà phê cao cấp phát
triển mạnh tại khu vực Bắc Âu do mức thu nhập cao cũng như văn hóa cà
phê phát triển mạnh hơn các nước khác. Để thúc đẩy xuất khẩu cà phê
vào khu vực này, Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp cần chú
trọng vào khâu canh tác, phát triển sản xuất xuất gắn với môi trường bền
vững để tạo thu hút người tiêu dùng.
Tại Ấn Độ trong thời gian qua, IICCI đã tích cực phối hợp với Thương vụ
- Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ để mở cửa thị trường nông sản và thực
phẩm chế biến, các hội viên của phịng Thương mại và cơng nghiệp IICCI
đã bắt nhập khẩu các sản phẩm cà phê hòa tan và các sản phẩm khác.

Đặc biệt là món ăn tráng miệng yêu thích tại các tiệc cưới sang trọng tại
Ấn Độ, sản phẩm cà phê hòa tan được bán phổ biến trên các trang web
bán hàng trực tuyến”.

0

0


2.6 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2021
2.6.1 Về
Kim
Ngạ
ch
xuấ
t
khẩ
u

phê
Tính chung cả năm 2021, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,52 triệu
tấn, trị giá xấp xỉ 3 tỷ USD. Tuy giảm 2,7% về lượng, nhưng tăng 9,4% về
trị giá so năm 2020. Đáng chú ý, tháng 12/2021, giá cà phê xuất khẩu đạt
mức cao nhất kể từ tháng 6/2017.
2.6.2 Về
Số
Lượ
ng
Theo ước tính, xuất khẩu cà phê của Việt Nam tháng 12/2021 đạt 130
nghìn tấn, trị giá 305 triệu USD, tăng 21% về lượng và tăng 26,2% về trị

giá so với tháng 11/2021, so với tháng 12/2020 giảm 6,5% về lượng,
nhưng tăng 20,3% về trị giá. Tính chung cả năm 2021, xuất khẩu cà phê
của Việt Nam đạt 1,52 triệu tấn, trị giá xấp xỉ 3 tỷ USD, giảm 2,7% về
lượng, nhưng tăng 9,4% về trị giá so năm 2020.

0

0


2.6.3 Về
Giá
Cả
Theo ước tính, giá xuất khẩu bình qn cà phê của Việt Nam đạt mức
2.344 USD/tấn – mức cao nhất kể từ tháng 6/2017, tăng 4,3% so với tháng
11/2021 và tăng 28,7% so với tháng 12/2020. Tính chung cả năm 2021,
giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam ước đạt mức 1.969 USD/tấn,
tăng 12,4% so với năm 2020.
2.6.4 Về
Thị
Phầ
n
Năm 2021, thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hoa
Kỳ chiếm 4,02%; Đức chiếm 9,37%; Pháp chiếm 1,24%; Canada chiếm

1,29% và Nhật Bản chiếm 14,38%. Tỷ trọng xuất khẩu cà phê của Việt
Nam sang khu vực châu Á tăng từ 38,02% trong năm 2020 lên 41,54%
trong năm 2021. Năm 2021, tỷ trọng xuất khẩu cà phê sang một số thị
trường tăng so với năm 2020 như: Đức, Nhật Bản, Nga. Ngược lại, tỷ trọng
xuất khẩu cà phê sang các thị trường Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý giảm.


0

0


2.7 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam Quý I + Quý II
năm 2022
2.7.1 Về
Kim
Ngạ
ch
xuấ
t
khẩ
u

phê
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, tháng 6/2022, xuất khẩu cà
phê đạt 137,4 nghìn tấn, trị giá 315,34 triệu USD, tăng 7,3% về lượng và
tăng 26,9% về trị giá. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cà phê
của Việt Nam đạt xấp xỉ 1,02 triệu tấn, trị giá 2,3 tỷ USD, tăng 20,7% về
lượng và tăng 48,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021 .

2.7.2 Về
Số
Lượ
ng
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt xấp xỉ
1,02 triệu tấn tăng 20,7% về lượng.

6 tháng đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021, xuất khẩu cà phê
Robusta của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng cả về lượng và trị giá, đạt xấp xỉ
49,76 nghìn tấn, trị giá 97,54 triệu USD. Xuất khẩu cà phê Arabica giảm
27,5% về lượng, nhưng tăng 18% về trị giá, đạt trên 7 nghìn tấn, trị giá
31,37 triệu USD

0

0


2.7.3 Về
Giá
Cả
Tháng 6/2022, giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam đạt 2.295
USD/tấn, tăng 0,7% so với tháng 5/2022 và tăng 18,2% so với tháng
6/2021. Tính chung 6 tháng năm 2022, giá xuất khẩu bình quân cà phê
của Việt Nam đạt 2.257 USD/ tấn, tăng 23,0% so với cùng kỳ năm 2021.
Cuối tháng 6/2022, giá cà phê thế giới giảm so với cuối tháng 5/2022. Áp
lực từ chính sách thắt chặt tiền tệ tác động tiêu cực lên tâm lý thị trường
tồn cầu nói chung. Bên cạnh đó, nguồn cung dồi dào khiến giá cà phê
tiếp tục giảm.
2.7.4 Về
Thị
Phầ
n
Xuất khẩu cà phê Việt Nam trong tháng 6/2022 sang nhiều thị trường chủ
lực tăng so với cùng kỳ năm ngoái, như: Đức, Bỉ, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha và
Nga. Ngược lại, xuất khẩu cà phê sang một số thị trường giảm như: Italia,
Nhật Bản, Anh, Philippines và Trung Quốc.

Trong 6 tháng năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021, xuất khẩu cà phê sang
hầu hết các thị trường tăng, ngoại trừ xuất khẩu sang Philippines và Trung
Quốc giảm. Trong đó, xuất khẩu cà phê sang Bỉ và Anh tăng trưởng ba con
số; sang Đức, Italia, Tây Ban Nha và Nga tăng trưởng hai con số.

2.8 Yêu cầu về chất lượng

Chất lượng cà phê nhân ( cà phê chưa rang ) được phân loại theo
TCVN 4193 : 2014 do Cục chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối và
Công ty Cổ phần giám định cà phê và hàng hóa xuất nhập khẩu biên
soạn,Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu
Chuẩn Đo Lường Chất Lượng thẩm định, Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi
Trường công bố có hiệu lực trên tồn quốc. Tiêu chuẩn này áp dụng cho 2
loại cà phê chính của Việt nam bao gồm cà phê chè (Arabica) và cà phê
vối (Robusta).
Cơ sở để phân hạng chất lượng cà phê nhân sẽ dựa trên việc xác định tỷ
lệ các hạt lỗi, khuyết tật theo phương pháp cộng các điểm và chia trung
bình cho khối lượng mẫu, đồng thời xác định kích thước lỗ sàng (sàng 18,
16, 13) của hạt cà phê nhân thơng qua hệ thống máy móc chun dụng để
phân loại Hạng 1 (Grade 1), Hạng 2 (Grade 2), Hạng 3 (Grade 3). Ví dụ cà
phê xuất khẩu loại 1 tối thiểu đạt 90% trên sàng 18, độ ẩm dưới 12%, tỷ lệ
hạt lỗi dưới 1%, tạp chất trong cà phê dưới 0,1%, hạt đều và đẹp. Có nghĩ
cà phê phải đạt tiêu chuẩn cao nhất, hạt đẹp nhất.
Tiêu chuẩn cà phê xuất khẩu áp dụng cho các thị trường xuất khẩu
chính của Việt Nam, trong đó phân định rõ 2 hệ thống yêu cầu là theo xếp
hạng thang điểm chất lượng (đối với cà phê chất lượng cao, đặc sản) và
theo giấy phép xuất khẩu (đối với cà phê thương mại)

0


0


Yêu cầu chất lượng của Mỹ, theo luật hiện đại hóa an tồn vệ sinh
thực phẩm của Mỹ, cứ 2 năm một lần, các đơn vị xuất khẩu thực phẩm của
Việt Nam sang Mỹ phải đăng ký lại cơ sở sản xuất và người đại diện tại Mỹ
với cục quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) để được cấp mã số mới. Có
3 mối nguy quan trọng mà các mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam
thường gặp là: mối nguy về sinh học (bao gồm ký sinh trùng và vi khuẩn
gây bệnh); mối nguy về hóa học (phóng xạ, thuốc trừ sâu và dư lượng
thuốc, độc tố tự nhiên, phân hủy thực phẩm, phụ gia, chất tạo màu không
được sử dụng, các chất gây dị ứng thực phẩm); mối nguy vật lý (nhiễm bẩn
thủy tinh hoặc kim loại).
Yêu cầu chất lượng xuất khẩu sang EU, Tiêu chuẩn phổ biến thường
được yêu cầu là khi xuất khẩu là chứng nhận Global Gap. Tiêu chuẩn cà
phê xanh bao gồm: Nguyên liệu nhân giống, Lịch sử lập địa và quản lý địa
điểm, Quản lý đất và chất nền, Sử dụng phân bón, Tưới / bón phân, Bảo vệ
thực vật, Thu hoạch, Chế biến (áp dụng cho xay xát tại chỗ hoặc th
ngồi), Quản lý chất thải và ơ nhiễm, Tái chế và Tái sử dụng, Môi trường và
Bảo tồn cũng như Sau Thu hoạch – Cân bằng Khối lượng và Truy xuất
nguồn gốc.
Tiêu chuẩn Global Gap và hữu cơ Organic được các nhà nhập khẩu
từ Nhật Bản yêu cầu khi mua cà phê xuất khẩu từ Việt Nam, tuy nhiên tùy
theo từng khách hàng riêng biệt, sự khác nhau về văn hóa ngơn ngữ sẽ có
những u cầu khắt khe khác nhau đặc biệt chú trọng đến tính cam kết,
quy trình sản xuất và kèm theo đó là uy tín của đối tác.
Trung Quốc là 1 trong những thị trường tương đối dễ tính và nhập khẩu
số lượng lớn cà phê từ Việt Nam Tuy nhiên hiện nay Trung Quốc đang từng
bước chuyển hóa và siết chặt các quy định về hàng hóa nhập khẩu vào ,
bao gồm yêu cầu mã số vùng trồng, mã số cơ sở chế biến, sơ chế, cà phê

nhân, cà phê rang xay nguyên chất …., mỗi cơ sở kinh doanh sẽ không thể

0

0


chậm trễ khi đăng kí với cơ quan thẩm quyền của Trung Quốc trước khi
được phép xuất khẩu.

3 KẾT LUẬN

Nhìn chung tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam đang có xu hướng phát
triển mạnh mẽ, số lượng cũng như chất lượng đều đã và đang dần cải
thiện và phát triển tích cực qua các năm. Hiện nay Cà Phê Việt Nam đang
có vị thế trên thị trường thế giới, nước ta là một trong những nước xuất
khẩu lớn hàng đầu . Song để có thể duy trì được vị trí hiện nay và tiến tới
những mục tiêu cao hơn trong tương lai thì khơng phải là điều dễ dàng vì
trong xu thế hội nhập tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới thì các đối thủ
cạnh tranh sẽ gây cho chúng ta rất nhiều khó khăn, trở ngại. Chúng ta
không nên sớm thỏa mãn, mà cần phải phát huy triệt để những thế mạnh
mà chúng ta có được, và cần giải quyết những gì mà chúng ta cịn vấp
phải.

4 TÀI LIỆU THAM KHẢO

/>fbclid=IwAR0qwYU4omwZhZunXRQqkAF4H5vIOE43LhfE7LA7ZYU_W_i9w4
qs4VCm9ks#:~:text=Theo%20T%E1%BB%95ng%20c%E1%BB%A5c%20H
%E1%BA%A3i%20quan,gi%C3%A1%20so%20v%E1%BB%9Bi%20n
%C4%83m%202016

/>fbclid=IwAR1iyiNY0ZR3mOkdb-drntkgP7TZEJIZSsbWNs9czF8r5WT8_ZCYpmhPRQ#:~:text=T%E1%BB%95ng%20xu
%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA%A9u%20cho%20n%C4%83m,n
%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ng%C3%A0y%20c%C3%A0ng%20gia%20t
%C4%83ng.&text=Theo%20s%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th
%C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i,so%20v%E1%BB%9Bi%20n
%C4%83m%202015%2F16
/>fbclid=IwAR0XWVghjKTnoOXBaLdLNO1n7hEsj3KqH_9LL93gi9SGyvVjRz06e
bNeay0
/>fbclid=IwAR2_9KtMqZFKXqZWPp6eCY0_Z3o0kmEk7wg3fhdCO3bcFEUOWA
0iYCi9qLQ
/> />
0

0


/> /> />fbclid=IwAR2xAiORkckv1CQaeD6zweYAZSoaYHnN13KBHVp27VOIGuULDk
9xaDrd_FI
/> />fbclid=IwAR0E5ChK6SkRTQxe32sYqNHRAPbVdhCMJj6vnFTq14GJAhKhqmP
BUe4eR4Y#:~:text=L%C5%A9y%20k%E1%BA%BF%206%20th%C3%A1ng
%20n%C4%83m,T%C3%A2y%20Ban%20Nha%20v%C3%A0%20Nga
/> /> /> /> /> /> /> /> />
0

0


0

0



×