Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

So sánh báo và tạp chí, Báo và tạp chí, sự giống nhau và khác biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.71 KB, 11 trang )

BÀI LUẬN
BÁO VÀ TẠP CHÍ – SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC BIỆT


I.

MỞ ĐẦU
Báo in là một loại hình báo chí hiện đại, thông tin hiện đại,…
được chuyển tải qua ngôn ngữ văn tự, hình ảnh tĩnh, kỹ thuật in
ấn… và được xuất bản định kì, phổ biến trong xã hội. Hiện nay, có
rất nhiều loại hình báo in hiện đại. Việc phân loại báo in dựa vào
quan điểm phân loại của từng nền báo chí trên cơ sở thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của báo chí trên phương tiện thông tin đại
chúng. Việc phân loại báo in thường dựa vào các tiêu chí:
- Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan xuất bản.
- Dựa vào đối tượng công chúng.
- Dựa vào thời gian xuất bản.
- Dựa vào nội dung xuất bản.
- Dựa vào hình thức
- Dựa vào phạm vi phát hành
- Dựa vào đội ngũ sáng tạo tác phẩm
- Dựa vào thể loại sử dụng.

Dựa vào các tiêu chí trên, có thể phân chia báo in thành 2 loại hình
chính đó là Báo và Tạp chí. Báo và tạp chí đều là những ấn phẩm
thông tin thời sự hoặc thông tin lý luận, khoa học, phổ biến kiến thức
về các sự việc, vấn đề được xuất bản định kỳ, phát hành rộng rãi hoặc
ở một phạm vi nhất định trong xã hội.


II. TRIỂN KHAI


1.

Sự giống nhau giữa 2 loại hình báo và tạp chí.

Báo và tạp chí đều có chức năng cơ bản là thu thập, xử lý, truyền tải
thông tin và tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm đáp ứng nhu
cầu về thông tin và tiếp nhận thơng tin của cơng chúng. Hai loại hình
báo chí này đều có cơ quản chủ quản để tổ chức, quản lý hoạt động.
Trước khi xuất bản, phát hành một ấn phẩm báo hoặc tạp chí, các cơ
quan báo chí đều phải lập kế hoạch chi tiết trình bộ Văn hóa-Thơng tin
để được cấp giấy phép. Trong đó phải nêu rõ mục đích xuất bản, dự
kiến nội dung như phạm vi đề tài, chủ đề, các chuyên trang, chuyên
mục, khuôn khổ, tên báo, tạp chí, kích cỡ chữ, kích cỡ măngset (tên
báo), màu in, số lượng phát hành, giá bán… Báo và tạp chí đều được
phân thành nhiều loại theo các mức độ như theo lĩnh vực, khu vực, đối
tượng phản ánh, đối tượng cơng chúng… Chúng đều có một số lượng
độc giả nhất định, sự định kỳ trong việc và số lượng phát hành nhất
định.


2.

Sự khác biệt giữa 2 loại hình báo và tạp chí.


Báo

Tạp chí

a. Về chức năng thơng tin

Mang thơng tin phản ánh, tính

Mang thơng tin lý luận khoa học,

thời sự (đúng, kịp thời, chính

lý luận, phổ biến kiến thức hướng

xác, đầy đủ). Các thơng tin, bình

dẫn nghiệp vụ chun ngành cho

luận được truyền tới độc giả một

độc giả.

cách kịp thời.
b. Về nhiệm vụ thơng tin
Báo chí là người tun truyền tập

Nhiệm vụ thơng tin của tạp chí

thế, cổ động tập thể, tổ chức tập

chủ yếu là phổ biến kiến thức.

thể trong mọi thời đại. Nhiệm vụ

Nêu các vấn đề, phân tích, đưa ra


thông tin của báo là cổ vũ, động

dẫn chứng, tổng hợp, nêu mối

viên kịp thời các phong trào quần

liên hệ của vấn đề nêu ra để đưa

chúng cách mạng, đưa thơng tin

ra ý kiến của mình cho một nhóm

tới nhiều người biết các sự kiện

đối tượng nhất định để nhận thức,

đã, đang, sẽ xảy ra trong đời sống

bàn bạc để giải quyết vấn đề.

xã hội.
c. Về mơ hình tịa soạn
Mơ hình tịa soạn của báo thường

đáp ứng cho việc xuất bản báo,

có cấu tạo các phịng, ban, bộ

nhất là các tờ báo ra mau kỳ như


phận chuyên môn phức tạp để


nhật báo, địi hỏi phải có sự mau

tạp chí có cấu tạo gọn nhẹ, có

lẹ, chính xác, kịp thời.

những tạp chí xuất bản tháng một
kỳ, cả tịa soạn chỉ cẩn một

Do u cầu của cơng việc xuất

phịng (ngoại trừ các tạp chí lớn,

bản địi hỏi thấp, nhất là về mặt

xuất bản mau kỳ…).

thời gian nên mơ hình tịa soạn
d. Về đối tượng phục vụ
Đối tượng phục vụ của báo là tất

Đối tượng phục vụ của tạp chí

cả các nhóm đối tượng công

thường chủ yếu tập chung vào


chúng trong xã hội, với nhiều

các lĩnh vực chun biệt nên địi

trình độ học vấn, độ tuổi, vùng,

hỏi nhóm đối tượng tiếp nhận

miền, giới tính, cơng việc,…

thơng tin phải có trình độ kiến

khác nhau. Bất cứ đối tượng nào

thức chuyên sâu, nhất là các tạp

chỉ cần biết chữ cũng có thể tiếp

chí thuộc các lĩnh vực khoa học –

nhận được thông tin mà báo đưa

kỹ thuật.

ra.
e. Về nội dung phản ánh
Nội dung phản ánh của báo là tất

thiệu, thông báo, hướng dẫn để


cả những sự kiện, vấn đề nảy

định hướng dư luận kịp thời. Do

sinh trong xã hội, những sự kiện

yêu cầu về thời gian xuất bản và

mang tính thời sự, cần được giởi

dung lượng cho phép trên mặt


báo có giới hạn nên báo khơng

phân tích, nghiên cứu thực trạng,

thể đi sâu, phân tích từng vấn đề

nguyên nhân và đưa ra giải pháp

một cách cụ thể, chi tiết.

tháo gỡ, khắc phục hoặc phổ biến

Nội dung phản ánh của tạp chí

những kiến thức, những kinh

thường đi sâu vào các vấn đề, sự


nghiệm, những học thuật mang

kiện xã hội, thông tin được đi sâu

tính khoa học chuyên ngành.

f. Về tổ chức nội dung
Hình thức của các tờ báo thường

cụ thể của cơ quan xuất bản báo.

sử dụng khổ lớn (Khổ A2, A3),

Báo thường sử dụng các thể loại:

số trang ít, phân chia phức tạp.

tin, phóng sự, điều tra, tường

Nội dung của báo thường theo

thuật, ghi nhanh, bài báo, ký chân

định hướng nội dung các sự kiện

dung, xã luận, bình luận, chun

mà tờ báo đó phải thơng tin tới


luận, ảnh báo chí,… và rất nhiều

cơng chúng một cách nhanh

các thể loại văn học nghệ thuật

nhạy, chính xác, đầy đủ, đúng

khác như truyện ngắn, tiểu

nhất. Nội dung của một tờ báo

thuyết, thơ, kịch, tạp văn, tản

thường phong phú, đa dạng về

văn, tiểu phẩm, ca dao, tục ngữ,

thể loại tác phẩm, nhiều chuyên

câu đối, nhạc, minh họa, biếm

trang, chuyên mục nhưng vẫn

họa,…

hướng tới chức năng, nhiệm vụ


Các tờ tạp chí thường dùng khổ


vụ khoa học chuyên ngành; phổ

nhỏ (A4, A5), số trang nhiều, có

biến kiến thức, kinh nghiệm;

sự phân định rõ ràng về các trang

thông tin, tin tức khoa học. Tạp

bìa và ruột. Nội dung tạp chí

chí sử dụng thể loại tác phẩm hạn

thường theo những vấn đề của

chế. Chủ yếu sử dụng các thể loại

đời sống mà cơng chúng đang

chính

quan tâm. Nội dung của một tạp

chuyên luận, tin tức khoa học,

chí nghiên cứu lý luận thường có

điều tra khoa học…kèm theo ảnh


kết cấu theo dạng thức: những

minh họa tư liệu.

luận

như:

bình

luận,

vấn đề mang tính lý luận, nghiệp

g. Về đội ngũ sáng tạo tác phẩm
Đội ngũ sáng tạo tác phẩm của
báo chủ yếu là phóng viên với vai
trò chủ chốt và một số lực lượng
cộng tác viên ở các cơ sở.

Đội ngũ sáng tạo của tạp chí
(nhất là các tạp chí lý luận khoa
học chuyên ngành) chủ yếu là lực
lượng cộng tác viên. Họ là các


nhà khoa học có chun mơn,

Tạp chí cần có một đội ngũ


thông hiểu về các vấn đề nghiệp

những người biên tập vững vàng

vụ chuyên ngành, qua đó trao đổi

về nghiệp vụ chuyên ngành.

kinh nghiệm, phổ biến kiến thức.

h. Về thời gian xuất bản
Do yêu cầu đảm bảo tính thời sự

Do khơng u cầu đảm bảo tính

trong thơng tin nên thời gian xuất

thời sự cấp bách như báo nên thời

bản của báo thường nhanh hơn.

gian xuất bản tạp chí thường dài

Thường có báo theo ngày (Báo

hơn so với báo. Thơng thường

Nhân Dân, Quân đội Nhân Dân,


các tạp chí xuất bản tháng một

Hà Nội mới, Tin tức,…), báo tuần

số. Những tạp chí xuất bản mau

(Thể thao ngày nay, Sức khỏe và

kỳ nhất thường là 15 ngày một số

đời sống, Phụ nữ Việt Nam, Hoa

(Tạp chí Cộng sản, Kiến thức

học trị,…) và báo theo tháng

ngày nay, Thuốc và sức khỏe,…).

(Tiền phong cuối tháng, Thế giới

Trên thế giới giờ đây có nhiều tạp

phụ nữ,…). Việc xuất bản theo

chí xuất bản tuần một số (Tạp chí

chu kỳ theo ngày, theo tuần hay

Time, Tạp chí Newsweek…).


theo tháng phụ thuộc vào u cầu

Cũng có những tạp chí xuất bản 2

nhiệm vụ của cơ quan báo

tháng một kỳ hoặc mỗi quý một
số.

i. Về phạm vi phát hành


Khả năng phát hành của báo

Khả năng phát hành của tạp chí

thường cao hơn vì đối tượng đọc

hẹp, có tờ chỉ dành cho một

của báo vơ cùng đa dạng. Những

nhóm đối tượng nhất định, nhất

tờ báo có càng nhiều đối tượng

là các tạp chí chun ngành - u

theo dõi thì phạm vi phát hành


cầu độc giả phải có lượng kiến

càng rộng, càng phổ biến.

thức nền tương đối mới có thể
tiếp nhận thơng tin.

III. KẾT LUẬN
Báo và Tạp chí đều có mục đích chung là truyền tải thơng tin, tun
truyền những thành tựu, sự kiện, hoạt động mới… trong xã hội. Nhưng


đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của hai loại ấn phẩm này lại khác nhau.
Đối tượng độc giả tham gia vào việc tiếp nhận thông tin ở hai ấn phẩm
này cũng khác nhau. Đối tượng tiếp nhận thông tin của báo là đại chúng
– số lượng hết sức đông đảo, khơng thuần nhất về trình độ, tuổi tác,
nghề nghiệp, chun mơn,… cịn đối tượng tiếp nhận thơng tin của tạp
chí là các nhà khoa học, những nhà tri thức, những người có kiến thức
chuyên sâu về từng lĩnh vực nào đó. Do đó, sự chun mơn hóa của các
bài viết trên tạp chí tất yếu phải khác với các bài viết trên báo thông
thường cho dù cả 2 ấn phẩm này cùng viết về một đề tài đi chăng nữa.
Một đặc điểm dễ nhận thấy nữa là phong cách, thể loại, phạm vi đề tài
của các bài viết trong tạp chí khá đồng nhất. Ngược lại, phong cách, thể
loại, phạm vi đề tài của các bài viết trong báo hết sức đa dạng, phong
phú, các mục chuyên biệt cũng khác nhau. Những nhân tố này góp phần
quyết định trong việc quy định ngôn ngữ được sử dụng trong các bài
báo và tạp chí. Người tổ chức nội dung có thể lựa chọn những thể loại
thích hợp để xây dựng nên tờ báo, tạp chí của mình.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1-

Hà Huy Phượng – Giáo trình Nhập mơn Báo in

2-

Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở - Internet



×