Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

biện pháp“ gây hứng thú giúp học sinh học tốt nội dung tập đọc nhạc trong trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 26 trang )

PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhạc sĩ Trịnh Công sơn đã từng nói: “ Ở đâu có con người, ở đó có tiếng
hát. Trên mặt đất, trần gian này tiếng hát nhắc nhở ta một điều giản dị: Tôi
hát là tôi hiện hữu”.
Đúng vậy, từ thời nguyên thủy, trước khi có tiếng nói, lồi người đã biết
hét hị gọi bầy, hị reo ăn mừng, hị la đuổi mng thú, chim chóc. Các gai điệu
trầm bổng được cất lên từ giọng người, từ các loại nhạc cụ thô sơ như sừng thú,
ốc biển, ống sậy, lá cây tạo nên âm nhạc. Con người ta đã ca hát và chơi đàn
theo bản năng như nói, cười, khóc, nhảy nhót…Chính những hoạt động âm nhạc
thô sơ ban đầu đã thỏa mãn nhu cầu tự nhiên của con người được bộc lộ cảm
xúc, được chia sẻ nỗi niềm, được kết nối và được hòa nhập vào cộng đồng.
Ngày nay, âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu , là sợi dây gắn
kết giữa con người với con người. Âm nhạc đem đến cho chúng ta những khoái
cảm thẩm mĩ, những rung động cảm xúc, sự hịa hợp cộng đồng và phát huy óc
tưởng tượng, sáng tạo….Âm nhạc có mặt ở khắp mọi nơi: Trong lao động, trong
học tập, trong vui chơi, thậm chí cả trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm trên
khắp các chiến trường. Vì vậy để hướng tới mục đích cuối cùng của mục tiêu và
nhiệm vụ môn Âm nhạc ở trường THCS là giúp học sinh “ nuôi dưỡng cảm xúc
thẩm mĩ và tình u âm nhạc, có đời sống tinh thần phong phú, hình thành và
phát triển những phẩm chất cao đẹp; trải nghiệm và khám phá nghệ thuật âm
nhạc thơng qua nhiều hình thức hoạt động, phát triển năng lực giao tiếp và hợp
tác. Phát triển các kĩ năng cơ bản dựa trên nền tảng kiến thức và kĩ năng âm
nhạc phổ thông, nâng cao năng lực tự học và tự chủ, nhận thức được sự đa dạng
của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hóa, lịch sử, xã hội
cùng các loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá
trị âm nhạc truyền thống; phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc, nâng cao năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo” đòi hỏi người giáo viên âm nhạc phải có sự
đầu tư thích đáng để tìm tịi, nghiên cứu nhằm tìm ra phương pháp tối ưu trong
qúa trình tổ chức các hoạt động cho các em.
1



Với phương châm “ Học vui – Vui học”, chương trình giáo dục phổ thơng
2018, mơn âm nhạc ở trường THCS có nhiều nội dung đa dạng, phong phú,
thiết kế bám sát 6 mạch nội dung “ Hát- Nghe nhạc – Đọc nhạc – Nhạc cụ - Lí
thuyết âm nhạc -Thường thức âm nhạc” qua đó mang lại cho các em nhiều niềm
vui và sự hứng thú đối với môn học. Âm nhạc không chỉ là một môn học mang
giá trị động viên, cổ vũ tinh thần mà cịn góp phần giáo dục, hình thành nhân
cách học sinh. Việc học mơn âm nhạc giúp cho học sinh tích hợp các mơnhọc
khác một cách có hiệu quả hơn.
Nhận thấy vai trị quan trọng của bộ mơn âm nhạc nói chung cũng như
phân mơn tập đọc nhạc nói riêng. Tơi thấy, để học sinh hiểu được âm nhạc thì
cần phải hiểu biết và cảm thụ được nội dung tập đọc nhạc. Qua những bài tập
đọc nhạc đồng thời cũng giáo dục nhạc cảm và giúp các em phát huy khả năng
sáng tạo của mình. Chính vì vậy tơi ln nghĩ cần tìm giải pháp để giúp các em
nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc nhạc cũng như giúp các em học tốt
nội dung tập đọc nhạc để hoàn thiện đầy đủ những phẩm chất Đức- Trí- Thể Mĩ. Từ những lí do trên cũng như qua kinh nghiệm giảng dạy tôi đã lựa chọn
báo cáo biện pháp“ Gây hứng thú giúp học sinh học tốt nội dung tập đọc nhạc
trong trường THCS”
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng công tác dạy và học môn Âm nhạc ở trường THCS Hồng An
Qua thực tế giảng dạy mơn Âm nhạc tại trường THCS Hồng An tơi nhận
thấy một số điểm như sau:
1. Ưu điểm
1.1. Giáo viên
- Trình độ chun mơn và tay nghề vững chắc. Nhiều năm liền đạt giáo
viên giỏi cấp huyện, đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh chủ kì 2011- 2015.
- Luôn tận tâm với nghề, gần gũi với học sinh. Luôn sáng tạo trong việc
đổi mới phương pháp dạy và học.
- Cở sở vật chất khang trang, lớp học được trang bị đầy đủ ti vi thuận tiện
cho việc trình chiếu.

2


- Được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu nhà trường, của
đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc dạy và học bộ môn đạt
hiệu quả.
1.2. Học sinh
- Đa số các em đều u thích mơn học, nhiều em có năng khiếu về bộ môn
nghệ thuật này.
- Một số em ứng dụng công nghệ thơng tin vào mục đích học tập thành
thạo, hiệu quả.
- Được trang bị đồ dùng học tập đầy đủ, nhiều em có khả năng tự làm các
nhạc cụ gõ đệm từ các vật dụng có sẵn để sử dụng trong các giờ học rất hiệu quả
và có tính thẩm mĩ cao.
2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
2.1. Giáo viên
Trường nằm trên địa bàn xã Hoàng An là một xã nhỏ trong huyện. Tồn
trường chỉ có 10 lớp gồm cả bốn khối học. Nhà trường được bố trí hai giáo viên
dạy bộ môn Âm nhạc nên bản thân tôi phải kiêm nhiệm công tác đội và giảng
dạy thêm một số môn không đúng chuyên môn như giáo dục công dân, hướng
nghiệp dạy nghề, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp…thậm chí có năm khơng
được dạy mơn âm nhạc theo đúng chun mơn của mình. Điều này ảnh hưởng
khơng nhỏ tới việc theo dõi quá trình học tập tiến bộ của học sinh cũng như nắm
bắt được tâm lí, nguyện vọng của các em để tìm ra các biện pháp phù hợp trong
quá trình giảng dạy. Phương pháp dạy học thường nảy sinh trong qua trình dạy
học. Việc khơng được dạy đúng chuyên môn khiến bản thân dần bị mai một kiến
thức, khó tìm ra các phương pháp và kĩ thuật tối ưu để vận dụng thường xuyên
trong quá trình tổ chức dạy và học đạt kết quả. Cơ sở vật chất nhà trường khang
trang nhưng thiết bị dạy học cho bộ mơn âm nhạc thì chưa đáp ứng đầy đủ như:
chưa có phịng học riêng, thiết bị dạy học cho bộ mơn cịn rất hạn chế….

2.2. Học sinh
Thực tế dạy và học mơn âm nhạc nói chung tơi nhận thấy nhiều em có
năng khiếu về âm nhạc tuy nhiên có những em rụt rè, nhút nhát, thiếu kĩ năng
3


dẫn đến việc ngại thể hiện. Nhiều em có khả năng học tốt mơn học nhưng cịn
ham chơi, khơng chú ý trong quá trinh lên lớp dẫn đến không nắm được kiến
thức của bài. Một số em bị tác động từ phía phụ huynh nên có tư tưởng xem nhẹ
mơn âm nhạc, chủ yêu tập chung đầu tư cho việc học các mơn Tốn , Văn, Anh
mà khơng chú ý mơn học này. Trong q trình dạy học đa số các em thích học
hát và thường thức âm nhạc. Giờ học hát và thường thức âm nhạc học sinh hào
hứng, sôi nổi hơn. Nhưng trong giờ học tập đọc nhạc thì hồn tồn ngược lại.
Khơng khí lớp học trầm, học sinh ngại phát biểu. Theo dõi kết quả học tập phân
môn Tập đọc nhạc tối thấy nhiều em chưa nhớ tên nốt nhạc cũng như vị trí các
nốt nhạc trên khuông; một số em viết nốt nhạc vào sách giáo khoa và đọc vẹt.
Việc luyện đọc cao độ và trường độ cịn chưa chính xác. Chính vì vậy các em
cảm thấy sợ mỗi khi học phân môn này. Học tập với tinh thần khơng thoải mái,
ln có cảm giác lo lắng, sợ sệt mỗi khi cô gọi đọc bài dẫn đến giờ học căng
thẳng.Học sinh thụ động, ngại phát biểu chính vì vậy rất khó khăn cho giáo viên
trong việc tổ chức các hoạt động cũng như vận dụng các phương pháp và kĩ
thuật dạy học khi lên lớp dẫn đến giờ học kém hiệu quả.

Từ những thực trạng trên tơi đã tiến hành khảo sát thí điểm ở một số học
sinh về việc học tập bộ môn âm nhạc để tìm ra giải pháp giúp các em học tốt và
4


yêu thích nội dung tập đọc nhạc hơn. Dưới đây là hình ảnh chụp lại từ một số
phiếu trả lời khi được khảo sát của các em:


Phiếu khảo sát đầu năm
Qua thực tế việc khảo sát cùng với quá trình theo dõi kết quả học tập trên
lớp của học sinh tôi đã thống kê số lượng và lập biểu đồ để so sánh trước và sau
khi áp dụng biện pháp gây hứng thú giúp học sinh học tốt phân môn tập đọc
nhạc như sau:
5


Biểu đồ theo dõi và kiểm tra học sinh trước khi thực hiện biện pháp
II. Biện pháp“ Gây hứng thú giúp học sinh học tốt nội dung Tập đọc
nhạc trong trường THCS”
1.Biện pháp 1: Gây hứng thú giúp học sinh phát triển năng lực tự học
qua ứng dụng Quizizz.
1.1

.Mục đích

+ Tạo thói quen giúp học sinh chuẩn bị bài và tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
+ Giúp học sinh ghi nhớ dài hạn các kiến thức của bài học.
+ Phát huy ý thức tự học và tình thần trách nhiệm với công việc được giao.
+ Học sinh hứng thú với việc học tập dưới dạng trò chơi.
+ Giúp giáo viên kiểm soát được việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
+ Có sự tương tác giữa giáo viên và học sinh.
+ Đánh giá được năng lực của học sinh một cách cụ thể.
+ Nắm bắt được những thiếu sót của học sinh để có định hướng bổ sung
kịp thời.
1.2. Nội dung
Để thực hiện biện pháp này giáo viên đã ứng dụng công cụ hỗ trợ Quizizz.
Quizizz là công cụ tạo trò chơi học tập- là một trong những công cụ hỗ trợ kiểm

tra đánh giá trong dạy và học. Khi sử dụng cơng cụ này, giáo viên hồn tồn có
thể tiếp cận ngân hàng câu hỏi đa dạng hoặc tự tạo lập bộ câu hỏi phù hợp với
mục tiêu kiểm tra đánh giá. Cho phép học sinh cùng một lớp có thể tham gia trả
lời câu hỏi trên Quizizz vào cùng một thời điểm do thầy cô quy định hoặc hoàn
tất bài kiểm tra vào một thời gian thuận lợi, trước thời gian thầy cô quy định.
Ứng dụng này cho phép thông báo ngay kết quả và thứ hạng của những người
tham gia trả lời câu hỏi nhằm gia tăng hứng thú học tập cho học sinh. Ngoài việc
cho học sinh làm bài cá nhân, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi theo
đội nhóm nhằm tạo sự cạnh tranh, nỗ lực cố gắng của các thành viên trong
nhóm, phát huy tinh thần hợp tác, trách nhiệm của mỗi người. Sau khi hoàn
6


thành bộ câu hỏi giáo viên thông báo thời gian cụ thể cho học sinh tham gia và
gửi link để các em tham gia làm trực tuyến hoặc làm bài theo thời gian quy định.
Học sinh dựa vào kiến thức nội dung bài học trong sách giáo khoa để trả lời các
câu hỏi.
Với việc sử dụng phần mềm này có rất nhiều tiện ích. Giáo viên có thể lựa
chọn các chế độ chơi khác nhau như chơi ở chế độ thơng thường; chơi theo đội,
nhóm; chế độ bài kiểm tra. Khi chơi theo đội nhóm hay chơi cá nhân, nhìn thấy
thứ hạng của mình trong quá trình tham gia chơi học sinh sẽ có sự cạnh tranh,
ganh đua để giành chiến thắng nên các em đều cố gắng hết mình chính điều này
tạo động lực và ý thức tự học cho các em rất nhiều. Khi hoàn thành bài tập kết
quả này giáo viên có thể chia sẻ qua mail cho các em biết cũng như phụ huynh
nắm được tình hình học tập của con em mình.
1.3. Các bước tiến hành
Bước 1: Giáo viên căn cứ vào nội dung bài học, thiết lập tạo bộ câu hỏi
trắc nghiệm trên ứng dụng Quzizz.
Bước 2: Thông báo kế hoạch và thời gian làm bài tới học sinh để đảm bảo
tất cả các em đều tham gia đầy đủ

Bước 3: Gửi đường link lên nhóm lớp cho học sinh tham gia làm bài
Bước 5: Thông báo kết quả và chữa bài cho học sinh
Bước 6: Tổng hợp các lỗi về kiến thức mà học sinh mắc phải từ đó có kế
hoạch để bổ sung kịp thời
1.4. Ví dụ minh họa
Tiết 3 chủ đề 1 Âm nhạc lớp 6:
Lý thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

7


Giáo viên tạo bộ câu hỏi trắc nghiệm trên Quizizz

Gửi link trên nhóm lớp cho học sinh tham gia

8


Hình ảnh chụp từ màn hình điện thoại của học sinh

Học sinh tham gia

9


Thứ hạng khi kết thúc

Kết quả cụ thể của từng học sinh
10



Biện pháp 2: Gây hứng thú giúp học sinh học tốt nội dung TĐN
thông qua việc giao nhiệm vụ.
2.1. Mục đích
- Giúp học sinh nâng cao trách nhiệm, ý thức tự học tại nhà đồng thời rèn
kĩ năng thể hiện sự tự tin cho học sinh.
- Giáo viên có thể sử dụng sản phẩm học tập của học sinh để thiết kế bài
dạy của mình.
2.2. Nội dung
Ngồi việc luyện tập trên lớp trong các giờ học, giáo viên sẽ giao nhiệm
vụ cho học sinh thực hiện tại nhà. Có thể là luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ,
đọc thành thạo tên các nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc, các kí hiệu âm nhạc
trong bài...sau đó quay video gửi cho giáo viên trên các ứng dụng zalo.
Messenger.....
Giáo viên cũng có thể đàn cao độ các nốt nhạc hoặc giai điệu từng câu
trong bài tập đọc nhạc trong bài sau đó ghi âm lại và gửi file cho học sinh nghe
và luyện tập tại nhà.
2.3. Các bước tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Đối với mỗi bài học, giáo viên căn cứ vào mục tiêu cần đạt và giao nhiệm
vụ cho học sinh
Bước 2: Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ
Sau khi giao nhiêm vụ, giáo viên quy định về thời gian nộp bài, hình thức
nộp để học sinh nắm rõ.
Bước 3: Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm
Khi nhận được bài làm của học sinh, giáo viên nhận xét và hướng dẫn để
các em hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. Đối với những bài làm tốt, giáo
viên sẽ động viên, tuyên dương trên nhóm để tạo động lực giúp em u thích
mơn học đồng thời khi động viên trên nhóm giúp phụ huynh cũng nắm được

tình hình học tập của con em mình ngồi ra cịn truyền cảm hứng cho những
học sinh khác
11


2.4. Ví dụ minh họa

Nhiệm vụ giáo viên giao

H
ọc sinh thực hiện nhiệm vụ
12


3. Biện pháp 3: Giúp học sinh ghi nhớ tên và vị trí nốt nhạc qua trị
chơi “ Khng nhạc bàn tay” và “ Kí hiệu bàn tay”
3.1. Mục đích
- Giúp học sinh ghi nhớ tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên khng
- Ghi nhớ chính xác cao độ thơng qua trị chơi kí hiệu bàn tay
- Rèn thói quen tập chung trong giờ học và kỹ năng ghi nhớ chính xác, kĩ
năng tự tin trước đám đơng.
- Phát triển các năng lực tự học, tự chủ, hợp tác và giải quyết vấn đề sáng
tạo và phẩm chất trách nhiệm ở học sinh.
3.2. Nội dung
Giáo viên giới thiệu cho học sinh hiểu rõ về trò chơi, cách thức thực hiện
bằng việc chiếu hình ảnh khng nhạc bàn tay, kí hiệu bàn tay cho học sinh quan
sát. Giúp học sinh ghi nhớ vị rí các nốt trên khng nhạc bàn tay, kí hiệu bàn
tay.
13



Trị chơi “ Kí hiệu bàn tay”
Sau khi đã nhận biết được vị trí các nốt nhạc trên khng nhạc bàn tay
thơng qua hình ảnh. Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu cho học sinh quan sát vị
trí các nốt nhạc trên khng nhạc bàn tay của chính mình để làm quen. Sau khi
học sinh đã nắm được, trong các giờ học thay vì giáo viên là người hướng dẫn
trị chơi, giáo viên cho học sinh lên thực hiện với vai trò là người hướng dẫn để
14


giúp học sinh vừa nhớ bài đồng thời rèn kĩ năng tự tin trước đám đơng. Hoặc
giáo viên chiếu hình ảnh bản nhạc bất kì sau đó u cầu học sinh lên chỉ vào
từng nốt nhạc và đọc. Khi một bạn lên đọc những bạn khác tập chung quan sát,
lắng nghe và nhận xét. Việc đánh giá nhận xét bài của bạn với mục đích giúp
học sinh nhận ra khuyết điểm của mình để rút kinh nghiệm đồng thời nhằm phát
huy năng lực của người nhận xét. Đánh giá nhằm tạo sự ganh đua để phấn đấu
chứ không đánh giá nhận xét để nâng cao bạn này hạ thấp bạn khác.Thông qua
biện pháp này không những giúp học sinh rèn luyện thói quen tập chung trong
giờ học mà cịn giúp phát triển năng lực tự chủ, tự học, năng lực hợp tác và có
thể giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
3.3. Các bước tiến hành
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với trò chơi
Bước 2. Học sinh luyện tập trên khng nhạc bàn tay, kí hiệu bàn tay của
chính mình
Bước 3: Học sinh tham gia hướng dẫn trò chơi trước tập thể
Bước 4: Học sinh nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm
Bước 5: Giáo viên kết luận
3.4. Ví dụ minh họa

Học sinh hướng dẫn trị chơi “ Khuông nhạc bàn tay”

15


Học sinh tổ chức hướng dẫn luyện tập cao độ theo kí hiệu bàn tay
4. Biện pháp 4: Giúp học sinh nắm chắc tiết tấu bằng cách luyện tập
dưới nhiều hình thức khác nhau:
4.1. Mục đích
- Giúp học sinh nắm chắc tiết tấu của các bài tập đọc nhạc
- Học sinh hứng thú với nhiều hình thức luyện tập khác nhau
- Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn thông qua phương pháp học tập
“ Đa giác quan”.
4.2. Nội dung
Giáo viên lựa chọn các cách luyện tập và hướng dẫn cho học sinh:
+ Luyện đọc tấu bằng hình thức truyền thống: Giáo viên viết hình tiết
tấu của bài tập đọc nhạc lên bảng hướng dẫn học sinh đọc theo hình nốt đơn,
đen, trắng....
+ Luyện đọc tiết tấu bằng kì hiệu do giáo viên quy định: với mỗi hình tiết
tấu thay vì đọc đơn, đen trắng... để tạo hứng thú cho học sinh giáo viên quy định
bằng các kí hiệu riêng như nốt móc đơn sẽ đọc là tích, nốt đen đọc là tắc......
16


+ Luyện tập tiết tấu sử dụng các nhạc cụ: Gv hướng dẫn học sinh tận dụng
các vật dụng có thể tái chế như vỏ sò, non bia, các hộp bánh .....sau đó trang trí
thành các nhạc cụ gõ để sử dụng trong các giờ học.

4.3. Các bước tiến hành
Bước 1: Giáo viên lựa chọn các hình thức luyện tập tiết tấu
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện
Bước 3: Học sinh vận dụng thực hiện một trong các cách luyện tập vào

bài học cụ thể
Bước 4: Học sinh đánh giá đồng đẳng lẫn nhau
Bước 5: Giáo viên kết luận
17


4.4. Ví dụ minh họa

Giờ học Âm nhạc lớp 7A
Tiết 30: Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè- TĐN số 9: Trường làng tôi
5. Biện pháp 5: Tổ chức các trị chơi
5.1. Mục đích
- Giúp học sinh củng cố về cao độ, vị trí các nốt nhạc trên khng.
- Rèn kỹ năng tập chung, ghi nhớ chính xác.
- Rèn kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông, linh hoạt xử lý các tình
huống trong học tập.
- Phát huy năng lực tự chủ, hợp tác và giải quyết vấn đề sáng tạo
5.2. Nội dung
Giáo viên nghiên cứu, lựa chọn và tiến hành cho học sinh chơi một trong
số các trò chơi sau:
+ Trò chơi “ Phản ứng nhanh”, “ Nghe thấu đốn tài”, “ Thính tai
nhanh trí” Trị chơi này củng cố về cao độ các nốt nhạc, rèn kỹ năng tập chung,
ghi nhớ chính xác.
+ Trị chơi “ Điền khuyết”: Giáo viên phát phiếu học tập bài tập đọc nhạc
còn khuyết một số nốt nhạc và yêu cầu học sinh hồn thiện những nốt nhạc cịn
18


thiếu đó. GV có thể tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm hoặc cá nhân. Trị
chơi này rèn kĩ năng ghi nhớ, kỹ năng viết cho học sinh.


+ Trò chơi “ Rung chuông vàng” : Giáo viên tổng hợp các kiến thức
trong bài tập đọc nhạc và soạn thành bộ câu hỏi để tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi. Trò chơi này sẽ chơi khi kết thúc bài học hoặc trong phần khởi động của
tiết học sau. Giáo viên chia nhóm và chuẩn bị các đáp án. Thành lập một nhóm
bán cố vấn, một bạn làm MC dẫn chương trình. Sau khi chiếu và đọc câu hỏi
mỗi nhóm sẽ có thời gian 15s suy nghĩ. Hết thời gian các nhóm giơ đáp án.
Nhóm nào trả lời đúng nhiều câu nhất là nhóm chiến thắng.
5.3. Các bước tiến hành
Bước 1: Liệt kê các trò chơi
Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách thức tham gia trò chơi
Bước 3: Lựa chọn một trong số các trò chơi vào bài học cụ thể
Bước 4: Học sinh tham gia trò chơi
Bước 5: Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm
5.4. Ví dụ minh họa

19


Học sinh tổ chức trò chơi âm nhạc

6. Biện pháp 6: Tổ chức cuộc thi: Bình chọn video, clip, sản phẩm
học tập tốt
6.1. Mục đích
- Khích lệ , động viên và tạo hứng thú để các em tích cực trong học tập
20


- Giúp các em phát huy được năng lực của bản thân và tích cực tham gia
hoạt động phong trào.

- Tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thân thiện
- Truyền cảm hứng cho các học sinh khác
6.2. Nội dung
Đối với mỗi bài học, khi giao nhiệm vụ cho học sinh giáo viên thường yêu
cầu các em quay video, clip hoặc ghi âm để gửi các sản phẩm đó lên nhóm lớp.
giáo viên sẽ lựa chọn một số sản phẩm hiệu quả để trong quá trình thiết kế bài
dạy sẽ tổ chức cuộc thi bình chọn video, bài làm tốt nhất. Đây là hoạt động tạo
bất ngờ cho học sinh, các em sẽ cảm thấy vui khi được thầy cô, bạn bè bình
chọn, tuyên dương đồng thời cũng tạo động lực cho các em cố gắng hơn nữa.
Ngồi ra cịn truyền cảm hứng cho những học sinh khác u thích mơn học và
cũng muốn được thể hiện bản thân giống như các bạn trong lớp. Hoạt động này
vô cùng ý nghĩa vì tạo được sự gắn kết giữa thầy và trị, khơng khí lớp học ln
sơi động, vui vẻ. Giờ học đạt hiệu quả cao.
6.3. Các bước tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ bằng cách quay video hoặc ghi âm
thành file và gửi sản phẩm lên nhóm lớp
Bước 3: Giáo viên kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, nhận xét, hướng dẫn
để các em hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất
Bước 4: Lựa chọn các sản phẩm hiệu quả để thiết kế tổ chức hoạt động
dạy học
Bước 5: Tổ chức cuộc thi trước tập thể lớp: Giáo viên trình chiếu các sản
phẩm trên máy tương tác. Học sinh quan sát, theo dõi
Bước 5: Tổ chức bình chọn
Giáo viên đưa ra các tiêu chí và yêu cầu học sinh đánh giá một cách cơng
bằng, khách quan, chính xác để lựa chọn ra được người chiến thắng.
Bước 5: Tuyên dương, trao giải cuộc thi
21



6.4. Ví dụ minh họa

Giờ học lớp 7A năm học 2021- 2022- Cuộc thi bình chọn video

Giờ học lớp 6A ( 2022- 2023) – Cuộc thi bình chọn sản phẩm học tập
22


PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Sau khi áp dụng biện pháp tôi nhận thấy học sinh hứng thú hơn với mơn
học. Có sự hợp tác với thầy cơ và các bạn trong q trình lên lớp. Khơng cịn
hiện tượng làm việc riêng trong giờ học. Có ý thức trách nhiệm với cơng việc
được giao. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động của liên đội. Tự
tin, mạnh dạn, xử lý các tình huống linh hoạt hơn. Giờ học nhẹ nhàng nhưng
cũng rất sôi nổi. Học sinh hiểu nhanh, nắm bắt vấn đề một cách chắc chắn, linh
hoạt. Các em được làm việc nhiều, khả năng ghi nhớ lâu, bền vững. Các em
được lĩnh hội tri thức bằng chính khả năng của mình. Vận dụng có hiệu quả các
kiến thức trong giờ học. Ý thức và tinh thần tự học được nâng cao. Hình thành
và phát triển năng lực và phẩm chất của người học đáp ứng mục tiêu mơn học
theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Thông qua các giờ học trên lớp
cũng như các nhiệm vụ được giao về nhà, các em đã rèn luyện được một số kĩ
năng cơ bản như: Kĩ năng thuyết trình, kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng hợp
tác, kỹ năng giải quyết vấn đề sáng tạo....Các em cảm thấy hào hứng khi hoàn
thành nhiệm vụ được thầy cô và bạn bè tuyên dương, ghi nhận. Luôn sẵn sàng
hợp tác, chia sẻ những kinh nghiệm với bạn bè trong lớp giúp nhau cùng tiến bộ.
Phát huy tinh thần đoàn kết trong tâp thể.

Phiếu khảo sát sau khi áp dụng biện pháp
23



Biểu đồ theo dõi và kiểm tra học sinh sau khi thực hiện biện pháp
- Về phía giáo viên:
+ Khi áp dụng biện pháp giúp giáo viênthực hiện mục tiêu bài dạy một
cách hiệu quả.
+ Tổ chức dạy học với việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học
tích cực đạt hiệu quả.
+ Xử lý các tình huống, các vấn đề nảy sinh trong giờ học một cách linh
hoạt, hiệu quả.
+ Đánh giá được năng lực, phẩm chất của từng học sinh một cách cụ thể
thông qua các hoạt động.
PHẦN D. CAM KẾT
Trên đây là bản báo cáo biện pháp “ Gây hứng thú giúp học sinh học
tốt nội dung Tập đọc nhạc trong trường THCS ”. Tôi cam đoan nội dung trên
hoàn toàn do bản thân nghiên cứu và áp dụng trong q trình giảng dạy. Khơng
hề sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Các biện pháp đã triển khai thực hiện và
minh chứng về sự tiến bộ của học sinh là hoàn toàn trung thực. Bản báo cáo
trên đây khơng tránh khỏi sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội
đồng chấm thi để biện pháp của tơi được hồn thiện và áp dụng trong phạm vi
rộng hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hồng An, ngày 01 tháng 10 năm 2022
GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Phương

24


PHẦN E. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG

1. Đánh giá, nhận xét của tổ/ nhóm chun mơn
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
TỔ/NHĨM TRƯỞNG CHUN MÔN
(ký và ghi rõ họ tên)

2. Đánh giá, nhận xét, xác nhận của Hiệu trưởng
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(ký và đóng dấu)

25


×