Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phong cách lãnh đạo của jeff bezos

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.55 KB, 7 trang )

Phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos
I. Giới thiệu về Jeff Bezos
1. Giới thiệu về Jeff Bezos.
­ Jeff Bezos­ người sáng lập, tổng giám đốc điều hành Amazon.com
­ Tốt nghiệp loại xuất sắc khoa vật lý thuộc trường ĐH Tổng hợp Princeton
­ Tháng  7­1995, Jeff sáng lập cơng ty chun bán sách qua mạng Amazon
­ Trong 30 ngày đầu, Amazon đã bán được sách ở 50 bang và 45 nước trên thế giới. Đến tháng 9 
năm đó, doanh thu của Amazon đã lên tới 20000 USD một tuần.

II.NGUN NHÂN DẪN ĐẾN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1. Cá tính
- Được ví là “người thừa kế tinh thần của Steve Jobs’’.
- Thích kiểm sốt mọi hoạt động và nỗi ám ảnh về những bí mật.
- Thơng minh, cầu tồn
2.Mơi trường
- Mơi trường cạnh tranh khốc liệt và tính chất của ngành cơng nghệ thơng tin địi hỏi phải có những
chiến lược kinh doanh tạo ra bước đột phá mang tính sáng tạo và bảo mật tuyệt đối.
- “Dân chủ không tạo ra những sản phẩm tuyệt vời. Để làm được điều này, các anh cần một nhà
độc tài thông thái”
Trong cơng việc, Jeff Bezos thường được ví như người kế thừa tinh thần của Steve Jobs. Ơng ln
muốn giám sát mọi việc kỹ càng đến từng chi tiết, không khuyến khích nhân viên phản biện mà
muốn họ hồn thành đúng những gì được giao

->Phong cách độc đốn
III. Phân tích phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos
.

Phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos được thể hiện qua những đặc điểm sau:


1. Kiên trì ứng dụng cơng nghệ và cải tiến


Jeff Bezos nhận thức sâu sắc về tiềm năng phát triển của công nghệ ở thời điểm hiện tại và tương lai.
Ơng ln khẳng định việc tập trung đầu tư vào khoa học kỹ thuật một cách nghiêm túc, kiên trì là yếu
tố then chốt và cần thiết.

Jeff Bezos có quan
điểm mạnh mẽ về
việc ứng dụng công
nghệ để tối ưu trải
nghiệm người dùng

Điển hình như việc Amazon dành nhiều thời gian để thay đổi chuẩn mực mua sắm của người tiêu dùng.
Trước đây, người mua khơng thích bị làm phiền bởi hệ thống email bán hàng tự động. Tuy nhiên,
Amazon đã đưa cách thức thông báo về thời gian giao, nhận hàng hóa qua email đến gần hơn với người
dùng trên toàn thế giới. Sự nỗ lực này giúp Jeff Bezos cùng Amazon gặt hái được nhiều thành công
đáng kinh ngạc.

2.Tạo ra môi trường cạnh tranh để phát triển
Tại Amazon, các cuộc tranh luận giữa cấp dưới và cấp trên được diễn ra công khai và thẳng thắn. Đây
cũng là một đặc điểm nổi bật trong phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos.
Nó hình thành nên nền văn hóa độc đáo của Amazon: cạnh tranh để bứt phá. Các cấp lãnh đạo sẽ phải
chấp nhận nhưng lý lẽ của cấp dưới nếu họ chứng minh được tính đúng đắn cùng kết quả khả thi. Dù ở
tình huống nào, việc thỏa hiệp dễ dàng luôn bị Jeff Bezos nghiêm cấm.

3. Chỉ cung cấp những thông tin cần thiết
Jeff Bezos khiến cho nhiều người thán phục vì chủ động cung cấp thơng tin theo cách riêng của ông.
Tất cả những văn bản, tài liệu được gửi tới cổ đông, nhân sự hay đội ngũ truyền thơng đều do chính tay
ơng soạn thảo.


Jeff Bezos quản lý

thông tin trong nội
bộ và với truyền
thông vô cùng
nghiêm ngặt

Điều này giúp Amazon sắp xếp chi tiết từng nội dung, tránh những vụ khủng hoảng không mong muốn.
Hơn nữa, tất cả những thông tin đưa ra đều đã được xác thực bởi quản lý cấp cao nhất. Vì thế, Jeff
Bezos hồn tồn kiểm sốt được tình hình và làm chủ quá trình phản hồi dư luận.

4. Huấn luyện đội ngũ bản lĩnh và không e ngại thất bại
Trong hội nghị nội bộ năm 2019, ông chủ Amazon chia sẻ tới nhân viên: “Chúng ta cần thất bại lớn để
có thể tạo ra sự thay đổi đáng kể, thậm chí là những thất bại trị giá hàng tỷ USD”.
Đối với ông, thất bại là công cụ quan trọng để mỗi người không ngừng học hỏi, nâng cao năng lực bản
thân. Tuy vậy, Bezos cũng giải thích rằng có sự khác biệt căn bản giữa thất bại tốt và xấu qua cuốn sách
“Invent and Wander: The Collected Writings of Jeff Bezos”:“Nếu chúng tôi xây dựng một trung

tâm phân phối mới và nó hoạt động thảm hại, thì đó là một thất bại tồi tệ. Nhưng khi
chúng tôi đang phát triển một sản phẩm, dịch vụ mới hoặc thử nghiệm một cách làm mới
mà nó khơng hoạt động như kỳ vọng, điều đó khơng sao cả. Đó là thất bại tốt. “
Như vậy, bối cảnh xảy ra thất bại mới là căn cứ đánh giá. Doanh nghiệp phải xem xét kết quả của
những sai lầm để biết mình có thể gặp thất bại ở đâu hay rút ra được những kinh nghiệm gì.
Thế nhưng, việc biến thất bại trở thành động lực cho doanh nghiệp không phải là nhiệm vụ đơn giản.
Để giải quyết vấn đề này, người lãnh đạo cần cho phép đội ngũ trải nghiệm một vài thất bại ở phạm vi
có thể kiểm sốt.
Ví dụ, với dự án quy mơ nhỏ, khơng u cầu phức tạp thì nhân viên nên có tồn quyền quyết định.
Người đứng đầu chỉ cần theo dõi định kỳ nhằm hạn chế tỷ lệ nhân viên mắc sai lầm quá nghiêm trọng.
Cách tiếp cận này góp phần tạo ra lối suy nghĩ cởi mở, thúc đẩy khả năng giải quyết vấn đề của mọi
người.

5. Tiến hành các cuộc họp ít người và quy tắc hiệu quả

Jeff Bezos không cho phép những cuộc họp diễn ra thường xun. Ơng cịn quy định hạn chế số lượng
người tham dự khi cần họp bàn.
Jeff Bezos quan điểm rằng, cuộc họp càng có sự tham gia của nhiều người thì hiệu suất càng kém.
Thêm vào đó, trong các cuộc họp tại Amazon khơng có sự xuất hiện của Slide thuyết trình.


Thuyết trình khơng silde là
nét văn hóa độc đáo tại
Amazon

Người thuyết trình sẽ chuẩn bản ghi chép chuẩn bị từ trước có liệt kê đầy đủ thơng tin chính. Người
tham gia phải đọc tài liệu để hiểu được vấn đề cần giải quyết. Bằng cách này, tất cả mọi người chỉ tập
trung thống nhất những hạng mục quan trọng mà không tốn nhiều thời gian tranh luận.

6. Luôn quan tâm đến trải nghiệm khách hàng
Jeff Bezos luôn khẳng định Amazon gặt hái được nhiều thành tựu nhờ vào các hoạt động quan tâm, thấu
hiểu khách hàng. Jeff Bezos có thói quen đặt một số ghế trống ở cuộc họp. Ông yêu cầu các lãnh đạo
nhìn vào chiếc ghế này và suy nghĩ về những quyết định của họ sẽ ảnh hưởng đến khách hàng như thế
nào.
Hay thời điểm Jeff Bezos có ý tưởng mở ra rộng kinh doanh, ơng đã trực tiếp gửi thư đến hơn 1000
khách hàng. Ông mong muốn lắng nghe nhu cầu thực sự của họ về những sản phẩm trên trang
Amazon.
Dựa trên các phản hồi thu được, Jeff Bezos đưa ra kết luận chắc chắn, khách quan hơn và ngay lập tức
tiến hành.

7. Tận dụng mọi nguồn dữ liệu
Bên cạnh những điều trên, Amazon cũng chú trọng theo dõi các nguồn dữ liệu khác nhau bao gồm 80%
là dữ liệu liên quan đến khách hàng mục tiêu, 20% còn lại là các mục tiêu kinh doanh mà Amazon
muốn theo đuổi.


Cách Amazon tận
dụng kho dữ liệu
bán hàng khổng lồ

Đặc biệt, Amazon từ chối mơ hình tiếp thị cổ điển. Công ty chỉ tập trung vào cá nhân hóa trải nghiệm
khách hàng dựa trên thơng tin phản hồi của người tiêu dùng.


8. Ra quyết định chất lượng hơn số lượng
Năm 2018, ông chủ Amazon đã chia sẻ tại CLB Kinh tế Washington rằng ơng có thói quen dậy sớm làm
việc vào buổi sáng. Ơng thường thực hiện những cơng việc u cầu sự tập trung cao như sắp xếp lịch
làm việc, xem xét các cuộc họp và đưa ra quyết định chiến lược.
Đồng thời, Jeff Bezos chỉ đưa ra 3 quyết định mỗi ngày. Bởi ông cho rằng số lượng này giúp ơng có
khơng gian tư duy sáng suốt nhất.

10. Áp dụng quy tắc hai chiếc pizza
Phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos còn nổi tiếng nhờ nguyên tắc khắt khe “hai chiếc pizza”. Nghĩa là
một đội nhóm chỉ nên có từ 5 đến 8 người, sao cho hai chiếc pizza vừa đủ cho cả nhóm.
Cách phân bổ này cho phép tổ chức tạo ra sự kết nối chặt chẽ. Các thành viên khơng chỉ trao đổi ý
tưởng nhanh chóng mà cịn tránh việc chạy theo suy nghĩ của số đơng.

Nội dung nguyên tắc hai
chiếc pizza của Jeff Bezos


Nếu muốn áp dụng nguyên tắc “hai chiếc pizza”, doanh nghiệp cần lưu ý 3 điểm dưới đây:
 Tìm kiếm những cá nhân chủ động, tài năng có tiềm năng trở thành nhà lãnh đạo.
 Học cách ủy quyền cho cấp dưới tự làm việc, hạn chế giám sát vi mô.
 Huấn luyện các nhà lãnh đạo mới, tạo tiền đề duy trì vận hành hiệu quả.


11. Chính sách đầu tư vào cơng nghệ với tầm nhìn dài hạn
Jeff Bezos quyết tâm theo đuổi ý tưởng công nghệ mới dù vấp phải nhiều ý kiến trái chiều. Ông tin rằng
những khoản đầu tư vào công nghệ giúp doanh nghiệp giảm chi phí, phục vụ khách hàng tốt hơn. Thực
tế chứng minh, những năm gần đây doanh thu cùng lợi nhuận của Amazon đã thành cơng vươn lên vị trí
dẫn đầu ngành thương mại điện tử.

IV.ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
1. Ưu điểm
• Việc Jeff Bezos áp đặt những suy nghĩ của mình lên nhân viên và đưa ra những quyết định độc
đoán trong chớp mắt giúp Bezos tận dụng được thời gian, giúp giải quyết nhanh chóng những việc
khẩn cấp mà nếu chần chừ sẽ gấy hậu quả nghiêm trọng cho công ty, giúp nhà lãnh đạo tận dụng
được thời cơ, tránh được những bàn cãi không cần thiết. Đặc biệt áp đặt tồn bộ những suy nghĩ
khác người của ơng lên tồn bộ công ty, hàng loạt sản phẩm độc đáo mang tính đột phá cao đã ra
đời.
• Những địi hỏi khắt khe của Bezos trong công việc, cùng với việc không ngần ngại sa thải nhân
viên nào không đáp ứng đủ yêu cầu đã tạo sức ép lên nhân viên để bản thân họ phải thật sự cố
gắng. Khơng những hồn thành cơng việc được giao mà phải hồn thành một cách xuất sắc. Một
người chỉ làm tốt công việc được giao khi anh ta đứng trước áp lực về thời gian hồn thành và u
cầu cao về chất lượng cơng việc.
• Chính sách điều hành độc đốn của Bezos đã đưa nhân viên đi vào khuôn khổ, mọi người làm
việc trong một mơi trường chun nghiệp, tính kỷ 16 luật cao và bộ máy cơng ty vận hành hiệu quả
nhất.
• Việc tham gia và giám sát đến từng chi tiết nhỏ nhất của Jeff Bezos góp phần giảm thiểu đến mức
tối đa những sai sót, tiết kiệm được chi phí, tạo ra những sản phẩm tương đối hoàn hảo, mang tính
vượt trội của Amazon so với các đối thủ cạnh tranh. - Mặc dù là một nhà quản lý theo kiểu “cầm
tay chỉ việc” nhưng ơng vẫn khuyến khích sự sáng tạo đổi mới của nhân viên, không ápđặt những
suy nghĩ của mình lên người khác.
2. Nhược điểm
Lối áp đặt suy nghĩ lên người khác và đưa ra những quyết định mang tính độc đốn mà khơng bàn
bạc, tham khảo ý kiến của bất kỳ ai, sẽ làm tăng tính rủi ro trong những quyết định và xác suất xảy

ra sai lầm là rất lớn.
• Việc Jeff Bezos tự đưa ra quyết định và áp đặt ý kiến cho nhân viên khiến họ bất mãn và khó chịu
vì ý kiến của mình khơng được tơn trọng. Hơn nữa, điều này làm cho họ cảm thấy nhà lãnh đạo
không hiểu được tâm tư và nguyện vọng của họ, từ đó mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới ngày
càng xa cách. Nhân viên khơng cịn hứng thú đóng góp ý kiến cho cơng việc. Hậu quả là cơng ty
bỏ phí nguồn ýtưởng dồi dào từ nhân viên của mình.
• Những địi hỏi q khắt khe của Bezos trong cơng việc sẽ tạo áp lực lớn lên nhân viên, khiến
nhân viên dễ xảy ra tình trạng bị stress, khơng khí làm việc lúc nào cũng đầy căng thẳng, nhân viên
đôi lúc sẽ khơng có được mơi trường làm việc thoải mái. Hiệu quả làm việc bị giảm sút.
• Việc Jeff Bezos can thiệp vào công việc từ nhỏ đến lớn khiến nhân viên cảm thấy khó chịu,
khơng thoải mái. Hơn nữa, việc này làm cho ơng khơng có thời gian cũng như sự tập trung cần
thiết để giải quyết những vấn đề quan trọng.


• Phong cách lãnh đạo độc đoán của Jeff Bezos làm cho ơng có tầm ảnh hưởng q lớn đối với
Amazon đến nỗi bất cứ một động tĩnh nào của ông cũng dẫn đến một hệ quả rất lớn đối với cơng
ty.
• Việc hạn chế giao tiếp do Jeff u cầu tạo ra một môi trường làm việc 17 thiếu thiện cảm, khơng
khí làm việc nặng nề và mối quan hệ giữa các nhân viên trở nên xa cách.
• Thơng tin được bảo mật khiến cho khách hàng ngày càng xa cách cơng ty vì hầu như tất cả các
thơng tin về sản phẩm đều được giữ bí mật tuyệt đối cho đến khi được tung ra thị trường. Điều này
đi ngược lại hoàn toàn với các nguyên tắc tiếp thị thông thường

V. Bài học từ nghệ thuật lãnh đạo của Jeff Bezos
Có thể nói, phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos có một số nhược điểm như tạo ra nhiều áp lực, khơng
khí căng thẳng vì sự quản lý chi tiết, áp đặt mọi người theo khuôn khổ. Tuy nhiên, nó cũng giúp Jeff
Bezos giải quyết nhanh chóng nhiều cơng việc khẩn cấp, tránh lãng phí thời gian chờ đợi thống nhất.
Mặt khác, các đòi hỏi nghiêm khắc cũng góp phần tạo động lực cố gắng mạnh mẽ cho đội ngũ. Mọi
người làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, kỷ luật cao và bộ máy vận hành thống nhất.
Từ những phân tích trên, doanh nghiệp có thể học được một số kinh nghiệm quản lý đắt giá từ Jeff

Bezos và Amazon như sau:
 Coi khách hàng là ưu tiên số một: Amazon ln đặt khách hàng ở vị trí hàng đầu. Công ty
không ngừng nâng cấp dịch vụ để đem đến cho người sử dụng sản phẩm trải nghiệm tốt
nhất.
 Thiết lập cơ cấu bộ máy nhẹ gọn, người quản lý ra quyết định nhanh: Amazon tổ chức cơ
cấu có tính cơ động cao. Các đội nhóm ít thành viên và thường hoạt động tự quản nên dễ
dàng tận dụng được cơ hội phát triển mới.
 Kiên trì theo đuổi mục tiêu và ứng dụng công nghệ: Jeff Bezos kiên định với tầm nhìn về
ứng dụng cơng nghệ để đưa tập đoàn Amazon phát triển vượt bậc. Trong tương lai, chuyển
đổi số tồn diện cũng chính là u cầu tất yếu để các doanh nghiệp tăng nhanh năng suất, tối
ưu nguồn lực và tăng trưởng doanh thu tốt hơn.



×