Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CÁC văn bản PHÁP LUẬT+THỰC TRẠNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.85 KB, 3 trang )

I.

CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Về luật: Luật Chứng khoán 2019
Luật đã sửa đổi quy định cấp Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng
khốn cho cơng ty chứng khoán theo hướng tách thành 02 hoạt động: UBCKNN
cấp phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán, sau đó, cơng ty chứng
khốn đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp. Đồng thời, bổ sung, quy
định rõ các dịch vụ được cung cấp khi cơng ty chứng khốn được cấp phép các
nghiệp vụ kinh doanh; quy định trách nhiệm của cơng ty chứng khốn trong thực
hiện giám sát giao dịch chứng khoán, xây dựng hệ thống, cơ sở dữ liệu dự phòng...
⇒ Với các quy định trên, phạm vi hoạt động của các tổ chức kinh doanh chứng
khoán được mở rộng, tạo điều kiện tốt hơn cho hoạt động của các cơng ty chứng
khốn.
2. Về Nghị định:
 Nghị định 65/2022/NĐ-CP quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu
doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu
doanh nghiệp ra thị trường quốc tế.
 Nghị định 128/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khốn
 Nghị định 158/2020/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng
khoán phái sinh
 Nghị định 155/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chứng khốn
3. Về một số Thơng tư
 Thơng tư 51/2021/TT-BTC hướng dẫn nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong
hoạt động đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng khốn Việt Nam
 Thông tư 107/2020/TT-BTC hướng dẫn về giao dịch mua lại có kỳ hạn trái
phiếu Chính phủ từ nguồn ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi của Kho
bạc Nhà nước
 Thông tư 91/2020/TT-BTC quy định về chỉ tiêu an tồn tài chính và biện
pháp xử lý đối với tổ chức kinh doanh chứng khốn khơng đáp ứng chỉ tiêu


an tồn tài chính
 Thơng tư số 121/2020/TT-BTC quy định về hoạt động của cơng ty chứng
khốn
II. THỰC TRẠNG KINH DOANH
 Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đi vào hoạt động từ năm 2000, đến
nay, sau hơn 20 năm hoạt động đã trở thành một kênh huy động vốn dài
hạn cho đầu tư phát triển. Quy mô huy động vốn qua thị trường chứng
khoán giai đoạn 2011 - 2020 đạt gần 2,9 triệu đồng, gấp gần 10 lần so với
giai đoạn 2000 - 2010, đóng góp bình qn 19,5% tổng mức đầu tư toàn xã
















hội, góp phần cơ cấu lại hệ thống tài chính Việt Nam theo hướng cân đối,
bền vững hơn.
Tính đến thời điểm hiện tại, có 89 cơng ty chứng khốn đang hoạt động trên
thị trường Việt Nam.
Cơng ty chứng khốn uy tín của Việt Nam: cơng ty chứng khốn SSI, cơng

ty chứng khốn VND, cơng ty chứng khốn VPS, cơng ty chứng khốn
HSC, cơng ty chứng khốn Vietcombank, cơng ty chứng khốn HSC, cơng
ty chứng khốn Rồng Việt,…Trong đó có 3 cơng ty chứng khốn có vốn
điều lệ lớn nhất lần lượt là SSI, Mirae Asset, VPS( tính đến đầu năm 2022)
Thị trường chứng khốn VN tính đến 9 tháng đầu năm, nhà đầu tư trong
nước mở mới 2,3 triệu tài khoản chứng khoán, vượt xa con số cả năm 2021
(1,53 triệu tài khoản).
Tính đến ngày 16.9.2022, vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 6.437 nghìn tỉ
đồng, giảm 17,1% so với cuối năm 2021. Trong tháng 9.2022, giá trị giao
dịch bình quân đạt 16.394 tỉ đồng/phiên, giảm 12% so với tháng trước.
Tính chung 9 tháng đầu năm 2022, giá trị giao dịch bình quân đạt 22.743 tỉ
đồng/phiên, giảm 14,5% so với bình qn năm trước.
Trên thị trường trái phiếu, tính đến ngày 16.9.2022, giá trị giao dịch bình
quân đạt 6.987 tỉ đồng/phiên, tăng 13% so với tháng trước. Tính chung 9
tháng năm 2022, giá trị giao dịch bình quân đạt 9.326 tỉ đồng/phiên, giảm
18,2% so với bình quân năm 2021.
Trên thị trường chứng khốn phái sinh, tính đến ngày 16.9.2022, khối
lượng giao dịch bình quân sản phẩm hợp đồng tương lai trên chỉ số VN30
đạt 215.090 hợp đồng/phiên, tăng 10% so với tháng trước. Tính chung 9
tháng năm 2022 đạt 210.910 hợp đồng/phiên, tăng 12% so với bình quân
năm trước.
Cùng với sự ảm đạm của thị trường chứng khốn thì kết quả hoạt động kinh
doanh của các cơng ty chứng khốn cũng ghi nhận mức giảm
Yếu tố thị trường tác động mạnh đến nguồn thu từ hoạt động môi giới và tự
doanh. Đặc biệt, với các cơng ty chứng khốn sống dựa vào nguồn thu tự
doanh, lợi nhuận có thể bị “xói mịn” nhanh theo giá trị các chứng khốn
nắm giữ. Bên cạnh đó, tình trạng “đóng băng” trên thị trường trái phiếu khi
niềm tin của các nhà đầu tư đối với sản phẩm này suy giảm cũng khiến hoạt
động tư vấn, phát hành thu hẹp, thậm chí tê liệt. Cho vay margin nằm trong
số ít hoạt động duy trì được tăng trưởng ở một số công ty nhờ quy mô cho

vay phần lớn chưa thu hẹp và một số công ty cũng đã nâng lãi suất cho vay
ký quỹ.


III.

ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT
NAM
 Cơng ty chứng khốn có vai trị là làm tăng tính thanh khoản của các tài sản
tài chính thông qua việc tạo ra cơ chế giao dịch trên thị trường.
 CTCK đã tạo ra cơ chế huy động vốn cho nền kinh tế thơng qua thị trường
chứng khốn, từ đó giúp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn, góp
phần phát triển đầu tư, kinh doanh.
 Tái cấu trúc thị trường tài chính, tạo ra nền tảng nâng chất lượng hàng hoá,
đưa các ngân hàng lên sàn tạo nguồn cung chất lượng cao, tái cấu trúc đầu
tư.
 Hỗ trợ và thúc đẩy các CTCP ra đời và phát triển, làm cho quy mô thị
trường này càng được mở rộng, thu hút đầu tư, tạo bước đệm phát triển
TTTC.
 Phản ánh tổng hợp và chính xác, giúp việc đánh giá và so sánh hoạt động
của các doanh nghiệp một cách khách quan và khoa học, phát triển chức
năng cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị của doanh nghiệp TTTC.



×