Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đặc trưng của pháp luật xã hội chủ nghĩa và ảnh hưởng đến việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.03 KB, 14 trang )

ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VIỆT NAM
I.
Sự hình thành và phát triển của dòng họ PLXHCN
1. Giai đoạn từ năm 1917 đến 1945:
Được coi là giai đoạn bắt đầu cho sự hình thành và phát triển của PLXHCN khi thành
lập nhà nước Xô Viết đến kết thúc đại chiến thế giới lần thứ 2, với bốn thời kì chính:
1.1. Thời kì 1917 – 1921:
- Giai đoạn thiết lập chính quyền Xô viết tại nước Nga, Ukraina, Grudia, Armenia,
Kajakstan…
- Hiến pháp Nga là hiến pháp đầu tiên được ra đời vào năm 1918 đã trở thành mô hình
mẫu cho Hiến pháp cácnước Cộng hòa Xô viết. Việc ban hành Sắc lệnh về đất đai cùng
năm là cơ sở pháp lí để thiết lập nền chuyên chính vô sản, thiết lập chế độ dân chủ cho
giai cấp công nhân, nông dân, binh sĩ, trấn áp địa chủ và tư sản.
- Đã thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới 2 hình thức là sở hữu nhà nước và
sở hữu tập thể.
1.2. Từ năm 1922 – 1928
Đây là thời kì thành lập Liên Bang Cộng hòa XHCN Xô viết và là thời kì chính sách
kinh tế mới
+ Năm 1922 đến 1924: Liên Bang Xô viết được thành lập và Hiến pháp đầu tiên của
Liên Xô được ban hành. Đó chính là cơ sở cho việc ban hành Hiến pháp của các nước
thành viên Liên Xô trên cơ sở phù hợp với Hiến pháp Liên Bang
- Năm 1922 đến 1928: Xây dựng nhiều bộ luật (BLDS 1922, BLTTDS 1923, BLHS
1922..)
- Để khôi phục kinh tế cho đất nước, chính quyền Xô Viết đã ban hành chính sách kinh
tế mới. Nội dung của chính sách kinh tế mới là tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường,
các thành phần kinh tế phi XHCN phát triển và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
1.3. Từ năm 1928 – 1940
- Năm 1930, Tầng lớp phú nông bị trấn áp, ruộng đất, bò, ngựa của hộ được đưa vào
các nông trang tập thể. Các xưởng máy công nghiệp, các cơ sở thương nghiệp tư nhân
đều đưa vào sở hữu nhà nước hoặc tập thể.


 Hệ thống nhà nước không có tính mềm dẻo, cứng nhắc không hợp lí.
- Về hoạt động xây dựng pháp luật: Hiến pháp đã hoàn thiện về quyền bình đẳng bầu
cử của nhân dân, ở chỗ bầu cử gián tiếp nhiều cấp trở thành bầu cử trực tiếp, từ chỗ bỏ
phiếu công khai thành bỏ phiếu kín, từ chỗ bầu cử theo đơn vị sản xuất, công tác thành
bầu cử theo nguyên tắc hành chính lãnh thổ.


-

Xô Viết trở thành cơ quan đại diện toàn thể nhân dân lao động.

1.4. Từ năm 1941 – 1945
Trong hoàn cảnh bước vào Đại chiến thế giới thứ hai, hoạt động xây dựng Nhà nước và
pháp luât bị ngưng trệ do đất nước có chiến tranh.
 Như vậy có thể thấy: Tính chất hà khắc là tiêu biểu của thời kì pháp luật XHCN ở
thời kì này, thể hiện ở cơ chế kiểm duyệt, công dân không có quyền sở hữu về tư liệu
sản xuất, không có quyền tự do kinh doanh. Nhìn chung pháp luật thời kì này khá
cứng nhắc, hiệu quả thấp.
2. Giai đoạn từ 1945 – 1991:
- Nhờ thắng lợi của hồng quân Liên Xô hàng loạt các nước XHCN ra đời, đó là cơ sở
để các nước XHCN trở thành một hệ thống và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của dòng
họ pháp luật XHCN.
- Các bộ luật quan trọng cũng từng bước được ban hành, tạo đà phát triển vượt bậc
của dòng họ này (BLDS, BLHS, BLLĐ, BLHN&GĐ)
 Đáng lưu ý:
- Năm 1977 Liên Xô ban hành bản Hiến pháp thứ 3, thể hiện được vai trò lãnh đạo của
Đảng và nhà nước trong nhân dân được thể chế hóa rõ ràng: Điều 6: “Đảng cộng sản
Liên Xơ là hạt nhân của hệ thống chính trị, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội Liên Xô”.
- Tại Việt Nam lần lượt ban hành 3 bản hiến pháp trong giai đoạn này bao gồm: hiến

pháp năm 1946, 1959, và 1980, một số bộ luật quan trọng và các văn bản dưới luật
cũng từng bước ra đời như Luật hôn nhân và gia đình năm 1987, Bộ luật hình sự năm
1985
- Tại Trung Quốc đã ban hành các bản hiến pháp 1954, 1975, 1978, 1982- các hiến
pháp của cơ chế hành chính, quan liêu bao cấp và nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Hiến pháp 1982 là hiến pháp của thời kỳ đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường,
kinh tế nhiều thành phần, tự do hoá thương mại
 Giai đoạn đỉnh cao của dòng họ pháp luật XHCN khi phát triển trên nền của hệ thống
pháp luật Liên Xô với sự phát triển vượt bậc trong lĩnh vực lập pháp của các nước
XHCN. Nhìn chung, pháp luật xã hội chủ nghĩa trong thời kì này ít có hiệu lực, hiệu
quả thấp và cứng nhắc.
3. Giai đoạn từ 1991 đến nay:
- Giai đoạn này được đánh dấu bằng sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước
Đông Âu do các nước lâm vào khủng hoảng một cách trầm trọng. Tuy có nhiều cải cách
được tiến hành nhưng tất cả đều thất bại. Phạm vi dòng họ pháp luật XHCN thu hẹp lại
- Hiện nay dòng họ pháp luật XHCN chỉ còn tồn tại ở Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hòa dân
chủ nhân dân Triều Tiên, Cu Ba và Lào. Đây là giai đoạn các nước XHCN còn lại thực hiện
chính sách đổi mới, xoá bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế hành chính quan
liêu, bao cấp, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tăng cường yếu tố
dân chủ và xây dựng nhà nước pháp quyền.


II.

Các đặc trưng của dòng họ PLXHCN

Nhìn chung, dòng họ pháp luật XHCN có các đặc điểm cơ bản sau đây:
- Đây là hệ thống pháp luật gắn liền với hệ tư tưởng Mác-Lênin, cuộc Cách mạng tháng
Mười năm 1917 của nước Nga và sự ra đời, phát triển của nhà nước XHCN.
- So với các hệ thống pháp luật khác thì đây là hệ thống pháp luật ra đời muộn nhất.

Đây là hệ thống pháp luật không chia thành công pháp và tư pháp, mặc dù chịu ảnh hưởng
từ hệ thống lục địa châu Âu.
- Gắn liền với hệ thống tố tụng thẩm vấn.
- Coi trọng pháp luật thành văn và không có truyền thống áp dụng án lệ.
- Bao gồm cả các nước châu Âu, châu Á và châu Mỹ Latinh. Do vậy các nước thuộc dòng
họ pháp luật XHCN có truyền thống pháp luật rất khác nhau.
- Pháp luật của các nước XHCN trước và trong thời kỳ đổi mới có nhiều điểm khác nhau
bởi đường lối phát triển kinh tế của mỗi nước không giống nhau.
Nhìn những đặc trưng nêu trên có thể thấy rằng đã nói đặc điểm của dòng hộ pháp luật
XHCN chúng ta phải chia làm 2 giai đoạn:

 Giai đoạn 1: Pháp luật XHCN trong thời kỳ xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung và cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp
Ở giai đoạn này có những đặc điểm chủ yếu sau:
-Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức là sở hữu nhà nước và sở
hữu tập thể.
- Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc sở
hữu nhà nước không có quyền định đoạt về kế hoạch sản xuất của mình mà phải theo kế
hoạch từ cấp trên đưa xuống
- Công dân không có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, không có quyền tự do kinh doanh.
- Kinh tế đối ngoại không phát triển do quan hệ đối đầu giữa các nước XHCN và tư bản chủ
nghĩa.
- Pháp luật thương mại, kinh doanh, công ty, chứng khoán, đầu tư cả trong và ngoài nước
đều không có điều kiện phát triển.
- Về chế độ chính trị, thiết lập vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản và tiến hành chế độ nhất
ngun.

 Đánh giá tởng quát:
 Về mặt tích cực: Pháp luật trong thời kỳ này nhìn chung cũng có tác dụng nhất định
như việc xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã tận dụng tối đa các nguồn



lực kinh tế, phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả nước vào việc hoàn thành các
mục tiêu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể.
 Về mặt hạn chế:
+Việc pháp luật XHCN duy trì quá lâu cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung và cơ chế
hành chính quan liêu, bao cấp khiến tình hình kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, giảm tỷ
lệ cạnh tranh, triệt tiêu động lực làm kinh tế của người lao động và không kích thích
được tính sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
+ Một số nước XHCN do đề cao tính giai cấp nhưng không đề cao tính xã hội của nhà
nước nên đã không thực hiện tốt chính sách đoàn kết dân tộc, đoàn kết các lực lượng
trong xã hội để xây dựng nhà nước và xã hội phát triển toàn diện.
Giai đoạn 2: Pháp luật XHCN trong thời kỳ đổi mới-xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN
Đặc điểm cơ bản của giai đoạn này là:
- Thiết lập nền kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và nhiều
thành phần kinh tế.
- Xóa bỏ chế độ kế hoạch hóa tập trung, xây dựng kế hoạch hóa định hướng.
- Cho phép mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh.
- Mở rộng các quan hệ kinh doanh đối ngoại.
- Các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản tiếp tục được khẳng định trong hệ thống chính trị.
- Pháp luật phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, đồng thời gìn giữ
bản sắc dân tộc.

 Đánh giá tổng quát về thời kỳ này
 Về mặt tích cực:
-Pháp luật XHCN đã được cải cách và hoàn thiện nhằm bảo vệ các quyền con người và
công dân trong các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Đã khắc phục được những hạn chế trong giai đoạn kinh tế kế hoạch hóa tập trung và cơ

chế hành chính bao cấp.
 Về mặt hạn chế: Một số nước XHCN còn biểu hiện vi phạm pháp luật quốc tế

III. Nguồn gốc của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ PLXHCN
1. Pháp luật thành văn


Nguồn của pháp luật XHCN rộng hơn nó có thể là: đường lối chủ trương của Đảng cộng
sản thể hiện trong các Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc và Nghị quyết của ban chấp
hành trung ương Đảng.
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất là cơ sở để hình thành
một hệ thống pháp luật đồng bộ.
- Luật (bộ luật): chứa đựng quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
ban hành quy định những vấn đề cơ bản của đất nước, có giá trị pháp lý chỉ sau hiến pháp.
- Các văn bản quy phạm pháp luật bao gồm các văn bản luật và dưới luật. Hiệu lực của văn
bản quy phạm pháp luật thể hiện trên ba mặt: không gian thời gian ,đối tượng tác động.Văn
bản quy phạm pháp luật được thống nhất xây dựng theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ
nghĩa tôn trọng tính tối cao hiến pháp và luật. Hệ thống các văn bản pháp luật XHCN ngày
càng hoàn chỉnh đồng bộ với kỹ thuật phản ánh đúng bản chất pháp luật XHCN.
2. Pháp luật bất thành văn
- Tập quán pháp: bao gồm tập quán thông thường, tập quán chung, tập quán pháp luật và tập
quán địa phương thể hiện trong một số quy định của lệ làng, hương ước luật tục. Xét về mặt
nguyên tắc tập quán pháp không thể hiện bản chất của pháp luật XHCN tuy nhiên có một số
tập quán thể hiện truyền thống và đạo đức dân tộc nên được nhà nước thừa nhận một số tập
quán tiến bộ.
- Tiền lệ pháp: hình thành từ hoạt động của cơ quan hành pháp và tư pháp do đó tạo ra sự
tùy tiện không phù hợp với nguyên tắc pháp chế XHCN. Tuy nhiên trước yêu cầu cách
mạng cần giải quyết ngay một số vụ việc nên các nhà nước XHCN vẫn áp dụng hình thức
này. Khi hệ thống pháp luật được xây dựng đồng bộ hoàn chỉnh thì hình thức này không còn
tồn tại trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa.

IV.
Ảnh hưởng của dòng họ PLXHCN đến Việt Nam
1. Việt Nam kế thừa nhiều đặc điểm của hệ thống PLXHVN
Hệ thống pháp luật XHCN tại Việt Nam kế thừa nhiều đặc điểm của truyền
thống pháp luật XHCN khởi nguồn từ Nhà nước Nga Xô viết với “Ba học
thuyết quan trọng”:
+ Pháp chế XHCN
+ Tập trung dân chủ
+ Làm chủ tập thể
-

Xuất phát từ bản chất của nhà nước XHCN, pháp luật XHCN Việt Nam cũng có
những đặc điểm chung về tính giai cấp và tính xã hội của PLXHCN:

+ Pháp luật XHCN Việt Nam phục vụ và bảo vệ lợi ích cho toàn thể nhân dân: Điều
này được thể hiện rõ khi Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quy định rõ " Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà


nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức."
+ Pháp luật XHCN Việt Nam mang tính xã hợi sâu sắc: tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho người lao động trở thành người chủ của xã hội mới, ghi nhận rộng rãi các quyền tự
do, dân chủ cho công dân và bảo đảm thực hiện các quyền đó theo đúng quy định của
pháp luật
+ Pháp luật XHCN Việt Nam mang tính cưỡng chế nhà nước trong pháp luật: Pháp
luật xã hội chủ nghĩa VN tuy mang tính cưỡng chế, nhưng tính cưỡng chế đó đã chứa
đựng những nội dung mới, khác với cưỡng chế trong các kiểu pháp luật bóc lột.
PLXHVN bảo đảm tính cưỡng chế bằng biện pháp cưỡng chế - giáo dục người phạm
tội, thuyết phục, thu hút sự tham gia của xã hội vào cuộc đấu tranh phòng, chống các vi

phạm pháp luật, giúp đỡ những người vi phạm pháp luật trở thành các công dân tốt cho
xã hội.
+ Pháp luật XHCN Việt Nam còn mang tính nhân đạo: vừa có tĩnh cưỡng chế nghiêm
khắc ngăn chặn, đấu tranh chống lại mọi hành vi vi phạm pháp luật, mặt khác rất khoan
hồng đối với người phạm tội khi họ biết hối cải, trở thành người công dân lương thiện.

2. Vai trò, ý nghĩa của dòng họ PLXHCN đến Việt Nam
Ý nghĩa của dòng họ PLXHCN đến Việt Nam
- Là cơ sở, tiền đề cho PLXHCN VN kế thừa và phát triển các đặc trưng của dòng họ
PLXHCN, từ đó có thêm những điểm riêng tạo nên màu sắc khác so với pháp luật của
các nước XHCN khác
-+ Tạo ra mối quan hệ và vai trò của pháp luật đối với nhà nước: Nhà nước sử dụng
pháp luật là công cụ triển khai một cách nhanh chóng nhất, đồng bộ và có hiệu quả trên quy
mô toàn quốc những chủ trương chính sách của Đảng và quản lý công dân một cách hữu
hiệu. Pháp luật cũng là công cụ để thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Mối quan hệ
này mật thiết gắn bó với nhau và là cơ sở để phát triển hiệu quả nhà nước theo định hướng
XHCN
+ Nằm trong sự ra đời, phát triển của dòng họ PLXHCN, sau chặng đường một phần ba thế
kỷ đổi mới kể từ năm 1986 hệ thống pháp luật Việt Nam đã không ngừng được xây dựng và
hoàn thiện qua ba giai đoạn:
Giai đoạn: 1986 đến 2001 hệ thống pháp luật chuyển đổi;
Giai đoạn thứ hai từ 2002 đến 2013, là hệ thống pháp luật chuyển đổi và hội nhập;
 Ba lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp (ban hành Hiến pháp 1992 thay thế Hiến pháp
năm 1980; sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001 và ban hành Hiến
pháp mới năm 2013).


+ Giai đoạn thứ ba từ 2014 đến nay và cho tương lai, là hệ thống pháp luật hội nhập và
kiến tạo phát triển.


 Tạo đà cho hệ thống PL thành văn phát triển, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để
chuyển đổi, xóa bỏ về cơ bản các tàn tích của cơ chế quản lý cũ, xác lập đồng bộ cơ
chế quản lý mới, đặc biệt là hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN
 Phục vụ mục tiêu kiến tạo phát triển, tạo dựng hành lang pháp lý an toàn cho
phát triển và hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới cả về kinh tế, chính trị
và văn hóa được khẳng định trong Hiến pháp năm 2013 là: “xây dựng nền kinh tế
độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, bảo vệ mơi trường, thực
hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
- Đẩy mạnh hoạt động đào tạo luật và nghề luật hơn: đây là 2 hoạt động không thể
thiếu của pháp luật, vì nhờ hoạt động này, việc nhận thức, nắm bắt, hiểu biết về pháp luật
được trau dồi và củng cố.
-

Hạn chế:

o Hệ thống pháp luật nước ta ngày càng được mở rộng và phát triển, giải quyết được
nhiều vấn đề trong cuộc sống. Cùng với xu thế đó thì kỹ thuật lập pháp còn non trẻ,
không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, sơ suất và những văn bản quy định pháp luật
vẫn đang từng ngày cần được hoàn thiện hơn.
o Cơ chế phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình xây dựng, áp
dụng, thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế.
o Do thời kỳ công nghệ 4.0 hiện nay, tri thức ngày càng được mở rộng, ý thức
người dân được nâng cao, đặt ra thách thức cho việc xây dựng pháp luật phù hợp.


ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VIỆT NAM
V.

Sự hình thành và phát triển của dòng họ PLXHCN
4. Giai đoạn từ năm 1917 đến 1945:
Được coi là giai đoạn bắt đầu cho sự hình thành và phát triển của PLXHCN khi thành
lập nhà nước Xô Viết đến kết thúc đại chiến thế giới lần thứ 2, với bốn thời kì chính:
1.1. Thời kì 1917 – 1921:
- Giai đoạn thiết lập chính quyền Xô viết tại nước Nga, Ukraina, Grudia, Armenia,
Kajakstan…
- Hiến pháp Nga là hiến pháp đầu tiên được ra đời vào năm 1918 đã trở thành mô hình
mẫu cho Hiến pháp cácnước Cộng hòa Xô viết. Việc ban hành Sắc lệnh về đất đai cùng
năm là cơ sở pháp lí để thiết lập nền chuyên chính vô sản, thiết lập chế độ dân chủ cho
giai cấp công nhân, nông dân, binh sĩ, trấn áp địa chủ và tư sản.
- Đã thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới 2 hình thức là sở hữu nhà nước và
sở hữu tập thể.
1.2. Từ năm 1922 – 1928
Đây là thời kì thành lập Liên Bang Cộng hòa XHCN Xô viết và là thời kì chính sách
kinh tế mới
+ Năm 1922 đến 1924: Liên Bang Xô viết được thành lập và Hiến pháp đầu tiên của
Liên Xô được ban hành. Đó chính là cơ sở cho việc ban hành Hiến pháp của các nước
thành viên Liên Xô trên cơ sở phù hợp với Hiến pháp Liên Bang
- Năm 1922 đến 1928: Xây dựng nhiều bộ luật (BLDS 1922, BLTTDS 1923, BLHS
1922..)
- Để khôi phục kinh tế cho đất nước, chính quyền Xô Viết đã ban hành chính sách kinh
tế mới. Nội dung của chính sách kinh tế mới là tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường,
các thành phần kinh tế phi XHCN phát triển và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
1.3. Từ năm 1928 – 1940
- Năm 1930, Tầng lớp phú nông bị trấn áp, ruộng đất, bò, ngựa của hộ được đưa vào
các nông trang tập thể. Các xưởng máy công nghiệp, các cơ sở thương nghiệp tư nhân
đều đưa vào sở hữu nhà nước hoặc tập thể.
 Hệ thống nhà nước không có tính mềm dẻo, cứng nhắc không hợp lí.
- Về hoạt động xây dựng pháp luật: Hiến pháp đã hoàn thiện về quyền bình đẳng bầu

cử của nhân dân, ở chỗ bầu cử gián tiếp nhiều cấp trở thành bầu cử trực tiếp, từ chỗ bỏ
phiếu công khai thành bỏ phiếu kín, từ chỗ bầu cử theo đơn vị sản xuất, công tác thành
bầu cử theo nguyên tắc hành chính lãnh thổ.


-

Xô Viết trở thành cơ quan đại diện toàn thể nhân dân lao động.

1.4. Từ năm 1941 – 1945
Trong hoàn cảnh bước vào Đại chiến thế giới thứ hai, hoạt động xây dựng Nhà nước và
pháp luât bị ngưng trệ do đất nước có chiến tranh.
 Như vậy có thể thấy: Tính chất hà khắc là tiêu biểu của thời kì pháp luật XHCN ở
thời kì này, thể hiện ở cơ chế kiểm duyệt, công dân không có quyền sở hữu về tư liệu
sản xuất, không có quyền tự do kinh doanh. Nhìn chung pháp luật thời kì này khá
cứng nhắc, hiệu quả thấp.
5. Giai đoạn từ 1945 – 1991:
- Nhờ thắng lợi của hồng quân Liên Xô hàng loạt các nước XHCN ra đời, đó là cơ sở
để các nước XHCN trở thành một hệ thống và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của dòng
họ pháp luật XHCN.
- Các bộ luật quan trọng cũng từng bước được ban hành, tạo đà phát triển vượt bậc
của dòng họ này (BLDS, BLHS, BLLĐ, BLHN&GĐ)
 Đáng lưu ý:
- Năm 1977 Liên Xô ban hành bản Hiến pháp thứ 3, thể hiện được vai trò lãnh đạo của
Đảng và nhà nước trong nhân dân được thể chế hóa rõ ràng: Điều 6: “Đảng cộng sản
Liên Xơ là hạt nhân của hệ thống chính trị, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội Liên Xô”.
- Tại Việt Nam lần lượt ban hành 3 bản hiến pháp trong giai đoạn này bao gồm: hiến
pháp năm 1946, 1959, và 1980, một số bộ luật quan trọng và các văn bản dưới luật
cũng từng bước ra đời như Luật hôn nhân và gia đình năm 1987, Bộ luật hình sự năm

1985
- Tại Trung Quốc đã ban hành các bản hiến pháp 1954, 1975, 1978, 1982- các hiến
pháp của cơ chế hành chính, quan liêu bao cấp và nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Hiến pháp 1982 là hiến pháp của thời kỳ đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường,
kinh tế nhiều thành phần, tự do hoá thương mại
 Giai đoạn đỉnh cao của dòng họ pháp luật XHCN khi phát triển trên nền của hệ thống
pháp luật Liên Xô với sự phát triển vượt bậc trong lĩnh vực lập pháp của các nước
XHCN. Nhìn chung, pháp luật xã hội chủ nghĩa trong thời kì này ít có hiệu lực, hiệu
quả thấp và cứng nhắc.
6. Giai đoạn từ 1991 đến nay:
- Giai đoạn này được đánh dấu bằng sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước
Đông Âu do các nước lâm vào khủng hoảng một cách trầm trọng. Tuy có nhiều cải cách
được tiến hành nhưng tất cả đều thất bại. Phạm vi dòng họ pháp luật XHCN thu hẹp lại
- Hiện nay dòng họ pháp luật XHCN chỉ còn tồn tại ở Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hòa dân
chủ nhân dân Triều Tiên, Cu Ba và Lào. Đây là giai đoạn các nước XHCN còn lại thực hiện
chính sách đổi mới, xoá bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế hành chính quan
liêu, bao cấp, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tăng cường yếu tố
dân chủ và xây dựng nhà nước pháp quyền.


VI.

Các đặc trưng của dòng họ PLXHCN

Nhìn chung, dòng họ pháp luật XHCN có các đặc điểm cơ bản sau đây:
- Đây là hệ thống pháp luật gắn liền với hệ tư tưởng Mác-Lênin, cuộc Cách mạng tháng
Mười năm 1917 của nước Nga và sự ra đời, phát triển của nhà nước XHCN.
- So với các hệ thống pháp luật khác thì đây là hệ thống pháp luật ra đời muộn nhất.
Đây là hệ thống pháp luật không chia thành công pháp và tư pháp, mặc dù chịu ảnh hưởng
từ hệ thống lục địa châu Âu.

- Gắn liền với hệ thống tố tụng thẩm vấn.
- Coi trọng pháp luật thành văn và không có truyền thống áp dụng án lệ.
- Bao gồm cả các nước châu Âu, châu Á và châu Mỹ Latinh. Do vậy các nước thuộc dòng
họ pháp luật XHCN có truyền thống pháp luật rất khác nhau.
- Pháp luật của các nước XHCN trước và trong thời kỳ đổi mới có nhiều điểm khác nhau
bởi đường lối phát triển kinh tế của mỗi nước không giống nhau.
Nhìn những đặc trưng nêu trên có thể thấy rằng đã nói đặc điểm của dòng hộ pháp luật
XHCN chúng ta phải chia làm 2 giai đoạn:

 Giai đoạn 1: Pháp luật XHCN trong thời kỳ xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung và cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp
Ở giai đoạn này có những đặc điểm chủ yếu sau:
-Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức là sở hữu nhà nước và sở
hữu tập thể.
- Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc sở
hữu nhà nước không có quyền định đoạt về kế hoạch sản xuất của mình mà phải theo kế
hoạch từ cấp trên đưa xuống
- Công dân không có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, không có quyền tự do kinh doanh.
- Kinh tế đối ngoại không phát triển do quan hệ đối đầu giữa các nước XHCN và tư bản chủ
nghĩa.
- Pháp luật thương mại, kinh doanh, công ty, chứng khoán, đầu tư cả trong và ngoài nước
đều không có điều kiện phát triển.
- Về chế độ chính trị, thiết lập vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản và tiến hành chế độ nhất
ngun.

 Đánh giá tởng quát:
 Về mặt tích cực: Pháp luật trong thời kỳ này nhìn chung cũng có tác dụng nhất định
như việc xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã tận dụng tối đa các nguồn



lực kinh tế, phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả nước vào việc hoàn thành các
mục tiêu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể.
 Về mặt hạn chế:
+Việc pháp luật XHCN duy trì quá lâu cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung và cơ chế
hành chính quan liêu, bao cấp khiến tình hình kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, giảm tỷ
lệ cạnh tranh, triệt tiêu động lực làm kinh tế của người lao động và không kích thích
được tính sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
+ Một số nước XHCN do đề cao tính giai cấp nhưng không đề cao tính xã hội của nhà
nước nên đã không thực hiện tốt chính sách đoàn kết dân tộc, đoàn kết các lực lượng
trong xã hội để xây dựng nhà nước và xã hội phát triển toàn diện.
Giai đoạn 2: Pháp luật XHCN trong thời kỳ đổi mới-xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN
Đặc điểm cơ bản của giai đoạn này là:
- Thiết lập nền kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và nhiều
thành phần kinh tế.
- Xóa bỏ chế độ kế hoạch hóa tập trung, xây dựng kế hoạch hóa định hướng.
- Cho phép mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh.
- Mở rộng các quan hệ kinh doanh đối ngoại.
- Các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản tiếp tục được khẳng định trong hệ thống chính trị.
- Pháp luật phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, đồng thời gìn giữ
bản sắc dân tộc.

 Đánh giá tổng quát về thời kỳ này
 Về mặt tích cực:
-Pháp luật XHCN đã được cải cách và hoàn thiện nhằm bảo vệ các quyền con người và
công dân trong các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Đã khắc phục được những hạn chế trong giai đoạn kinh tế kế hoạch hóa tập trung và cơ
chế hành chính bao cấp.
 Về mặt hạn chế: Một số nước XHCN còn biểu hiện vi phạm pháp luật quốc tế


VII. Nguồn gốc của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ PLXHCN
2. Pháp luật thành văn


Nguồn của pháp luật XHCN rộng hơn nó có thể là: đường lối chủ trương của Đảng cộng
sản thể hiện trong các Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc và Nghị quyết của ban chấp
hành trung ương Đảng.
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất là cơ sở để hình thành
một hệ thống pháp luật đồng bộ.
- Luật (bộ luật): chứa đựng quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
ban hành quy định những vấn đề cơ bản của đất nước, có giá trị pháp lý chỉ sau hiến pháp.
- Các văn bản quy phạm pháp luật bao gồm các văn bản luật và dưới luật. Hiệu lực của văn
bản quy phạm pháp luật thể hiện trên ba mặt: không gian thời gian ,đối tượng tác động.Văn
bản quy phạm pháp luật được thống nhất xây dựng theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ
nghĩa tôn trọng tính tối cao hiến pháp và luật. Hệ thống các văn bản pháp luật XHCN ngày
càng hoàn chỉnh đồng bộ với kỹ thuật phản ánh đúng bản chất pháp luật XHCN.
2. Pháp luật bất thành văn
- Tập quán pháp: bao gồm tập quán thông thường, tập quán chung, tập quán pháp luật và tập
quán địa phương thể hiện trong một số quy định của lệ làng, hương ước luật tục. Xét về mặt
nguyên tắc tập quán pháp không thể hiện bản chất của pháp luật XHCN tuy nhiên có một số
tập quán thể hiện truyền thống và đạo đức dân tộc nên được nhà nước thừa nhận một số tập
quán tiến bộ.
- Tiền lệ pháp: hình thành từ hoạt động của cơ quan hành pháp và tư pháp do đó tạo ra sự
tùy tiện không phù hợp với nguyên tắc pháp chế XHCN. Tuy nhiên trước yêu cầu cách
mạng cần giải quyết ngay một số vụ việc nên các nhà nước XHCN vẫn áp dụng hình thức
này. Khi hệ thống pháp luật được xây dựng đồng bộ hoàn chỉnh thì hình thức này không còn
tồn tại trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa.
VIII. Ảnh hưởng của dòng họ PLXHCN đến Việt Nam
3. Việt Nam kế thừa nhiều đặc điểm của hệ thống PLXHVN

Hệ thống pháp luật XHCN tại Việt Nam kế thừa nhiều đặc điểm của truyền
thống pháp luật XHCN khởi nguồn từ Nhà nước Nga Xô viết với “Ba học
thuyết quan trọng”:
+ Pháp chế XHCN
+ Tập trung dân chủ
+ Làm chủ tập thể
-

Xuất phát từ bản chất của nhà nước XHCN, pháp luật XHCN Việt Nam cũng có
những đặc điểm chung về tính giai cấp và tính xã hội của PLXHCN:

+ Pháp luật XHCN Việt Nam phục vụ và bảo vệ lợi ích cho toàn thể nhân dân: Điều
này được thể hiện rõ khi Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quy định rõ " Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà


nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức."
+ Pháp luật XHCN Việt Nam mang tính xã hợi sâu sắc: tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho người lao động trở thành người chủ của xã hội mới, ghi nhận rộng rãi các quyền tự
do, dân chủ cho công dân và bảo đảm thực hiện các quyền đó theo đúng quy định của
pháp luật
+ Pháp luật XHCN Việt Nam mang tính cưỡng chế nhà nước trong pháp luật: Pháp
luật xã hội chủ nghĩa VN tuy mang tính cưỡng chế, nhưng tính cưỡng chế đó đã chứa
đựng những nội dung mới, khác với cưỡng chế trong các kiểu pháp luật bóc lột.
PLXHVN bảo đảm tính cưỡng chế bằng biện pháp cưỡng chế - giáo dục người phạm
tội, thuyết phục, thu hút sự tham gia của xã hội vào cuộc đấu tranh phòng, chống các vi
phạm pháp luật, giúp đỡ những người vi phạm pháp luật trở thành các công dân tốt cho
xã hội.
+ Pháp luật XHCN Việt Nam còn mang tính nhân đạo: vừa có tĩnh cưỡng chế nghiêm

khắc ngăn chặn, đấu tranh chống lại mọi hành vi vi phạm pháp luật, mặt khác rất khoan
hồng đối với người phạm tội khi họ biết hối cải, trở thành người công dân lương thiện.

4. Vai trò, ý nghĩa của dòng họ PLXHCN đến Việt Nam
Ý nghĩa của dòng họ PLXHCN đến Việt Nam
- Là cơ sở, tiền đề cho PLXHCN VN kế thừa và phát triển các đặc trưng của dòng họ
PLXHCN, từ đó có thêm những điểm riêng tạo nên màu sắc khác so với pháp luật của
các nước XHCN khác
-+ Tạo ra mối quan hệ và vai trò của pháp luật đối với nhà nước: Nhà nước sử dụng
pháp luật là công cụ triển khai một cách nhanh chóng nhất, đồng bộ và có hiệu quả trên quy
mô toàn quốc những chủ trương chính sách của Đảng và quản lý công dân một cách hữu
hiệu. Pháp luật cũng là công cụ để thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Mối quan hệ
này mật thiết gắn bó với nhau và là cơ sở để phát triển hiệu quả nhà nước theo định hướng
XHCN
+ Nằm trong sự ra đời, phát triển của dòng họ PLXHCN, sau chặng đường một phần ba thế
kỷ đổi mới kể từ năm 1986 hệ thống pháp luật Việt Nam đã không ngừng được xây dựng và
hoàn thiện qua ba giai đoạn:
Giai đoạn: 1986 đến 2001 hệ thống pháp luật chuyển đổi;
Giai đoạn thứ hai từ 2002 đến 2013, là hệ thống pháp luật chuyển đổi và hội nhập;
 Ba lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp (ban hành Hiến pháp 1992 thay thế Hiến pháp
năm 1980; sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001 và ban hành Hiến
pháp mới năm 2013).


+ Giai đoạn thứ ba từ 2014 đến nay và cho tương lai, là hệ thống pháp luật hội nhập và
kiến tạo phát triển.

 Tạo đà cho hệ thống PL thành văn phát triển, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để
chuyển đổi, xóa bỏ về cơ bản các tàn tích của cơ chế quản lý cũ, xác lập đồng bộ cơ
chế quản lý mới, đặc biệt là hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định

hướng XHCN
 Phục vụ mục tiêu kiến tạo phát triển, tạo dựng hành lang pháp lý an toàn cho
phát triển và hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới cả về kinh tế, chính trị
và văn hóa được khẳng định trong Hiến pháp năm 2013 là: “xây dựng nền kinh tế
độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, bảo vệ mơi trường, thực
hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
- Đẩy mạnh hoạt động đào tạo luật và nghề luật hơn: đây là 2 hoạt động không thể
thiếu của pháp luật, vì nhờ hoạt động này, việc nhận thức, nắm bắt, hiểu biết về pháp luật
được trau dồi và củng cố.
-

Hạn chế:

o Hệ thống pháp luật nước ta ngày càng được mở rộng và phát triển, giải quyết được
nhiều vấn đề trong cuộc sống. Cùng với xu thế đó thì kỹ thuật lập pháp còn non trẻ,
không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, sơ suất và những văn bản quy định pháp luật
vẫn đang từng ngày cần được hoàn thiện hơn.
o Cơ chế phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình xây dựng, áp
dụng, thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế.
o Do thời kỳ công nghệ 4.0 hiện nay, tri thức ngày càng được mở rộng, ý thức
người dân được nâng cao, đặt ra thách thức cho việc xây dựng pháp luật phù hợp.



×