Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

QUAN điểm BIỆN CHỨNG DUY vật về mối QUAN hệ GIỮA nội DUNG và HÌNH THỨC ý NGHĨA của VIỆC NGHIÊN cứu mối QUAN hệ đó TRONG rèn LUYỆN và học tập của SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.86 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ 4
QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH
THỨC. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
MỐI QUAN HỆ ĐÓ TRONG RÈN LUYỆN
VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

1


THÀNH VIÊN NHÓM

Phạm Ngọc Huyền
MSV: 11222945

Vũ Thị Kim Oanh
MSV: 11225077

Lưu Thị Linh
MSV: 11223504

Bùi Thị Quỳnh Trang
MSV: 11226329

Trần Thị Tuyết Nhung
MSV: 11225044

Lê Minh Trang
MSV: 11226377

2




Nội dung thuyết trình
I. SƠ LƯỢC VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
IV. ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC VÀO QUÁ TRÌNH HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN
V. KẾT LUẬN
3


I. SƠ LƯỢC VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
1. Nội dung là gì?
Nội dung là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể tất cả
các mặt, yếu tố tạo nên sự vật hiện tượng.

4


I. SƠ LƯỢC VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
2. Hình thức là gì?
Hình thức là phạm trù triết học dùng để chỉ phương thức
tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng; là
một hệ thống những mối liên hệ, mối quan hệ tương đối
bền vững giữa các sự vật đó.

5



II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH
THỨC
1. Nội dung và hình thức thống nhất và gắn bó
khăng khít với nhau
Bất kì sự vật
nào cũng có cả
nội dung và
hình thức.

7

Trong q trình phát triển,
cùng một nội dung có thể có
nhiều hình thức thể hiện,
ngược lại, một hình thức có
thể thể hiện nhiều nội dung
khác nhau.


II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
1. Nội dung và hình thức thống nhất và gắn bó
khăng khít với nhau

8


II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
2. Nội dung giữ vai trị quyết định hình thức


Nội dung có
khuynh hướng biến


đổi, cịn hình thức
tương đối ổn định,
bền vững.

9

Vì vậy, sự biến đổi phát triển
của sự vật bao giờ cũng bắt
đầu từ nội dung, nội dung biến
đổi trước, còn hình thức biến
đổi sau cho phù hợp với nội
dung.


II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
3. Hình thức tác động trở lại nội dung
Khi hình thức phù hợp với nội dung, hình thức sẽ
thúc đẩy sự phát triển của nội dung. Ngược lại, hình
thức sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của nội
dung. Tuy nhiên, điều đó chỉ mang tính chất tạm
thời.

10


II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

4. Nội dung và hình thức có thể chuyển hóa cho nhau

Cái trong điều kiện hay quan hệ
này là nội dung thì trong điều kiện
hay quan hệ khác sẽ là hình thức,
và ngược lại.

11


III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

1

2

3

Căn cứ trước
hết vào nội
dung để xét
đoán sự vật

Phải theo
dõi sát sao
mối quan
hệ giữa nội
dung và
hình thức


Sáng tạo
trong thể
hiện nội
dung và
hình thức
12


1. Căn cứ trước hết vào nội dung để
xét đoán sự vật

III. Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP
LUẬN

Nội dung quyết định hình
thức nên khi xem xét sự vật,
hiện tượng trước hết phải
căn cứ vào nội dung.

Muốn thay đổi sự vật, hiện
tượng thì trước hết phải
thay đổi nội dung của nó.

13


III. Ý NGHĨA PHƯƠNG
PHÁP LUẬN
2. Phải theo dõi sát sao mối quan hệ giữa nội dung và hình thức


Hình thức chỉ thúc đẩy nội
dung phát triển khi nó phù
hợp với nội dung.

Để thúc đẩy sự vật, hiện tượng
phát triển nhanh, cần chú ý theo
dõi mối quan hệ giữa nội dung
đang phát triển với hình thức ít
thay đổi.
14


3. Sáng tạo trong thể hiện nội dung
và hình thức

III. Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP
LUẬN

Một nội dung có
thể có nhiều hình
thức thể hiện và
ngược lại.

Cần sử dụng mọi
hình thức có thể có
để làm cho bất kì
hình thức nào cũng
trở thành cơng cụ

phục vụ nội dung
mới.

15


3. Sáng tạo trong thể hiện nội dung và hình thức
V.I. Lênin kịch liệt phê phán:

III. Ý NGHĨA
PHƯƠNG
PHÁP LUẬN

1. Thái độ chỉ thừa nhận các hình thức cũ,
bảo thủ, trì trệ, chỉ muốn làm theo hình
thức cũ.

2. Thái độ phủ nhận vai trị của hình thức
cũ trong hồn cảnh mới, chủ quan, nóng
vội, thay đổi hình thức cũ một cách tuỳ tiện,
vô căn cứ.
16


LƯU Ý:

III. Ý NGHĨA
PHƯƠNG
PHÁP LUẬN


17

KHÔNG TÁCH RỜI NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC


IV. ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH
THỨC VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

18

Sự thay đổi về hình
thức học tập cũng sẽ
tác động đến nội
dung. Khi có phương
pháp học tập đúng
đắn thì chúng ta sẽ
tiếp thu kiến thức
hiệu quả.

Với cùng 1 nội dung
môn học, sinh viên có
nhiều cách thức tiếp
cận khác nhau (học ý
chính, sơ đồ tư duy,…)
hoặc 1 cách học có
thể dùng cho nhiều
mơn học khác nhau

Sinh viên muốn Tốt
nghiệp thì phải có 1

tấm bằng (Hình
thức). Cịn kiến thức,
kinh nghiệm tích lũy
được chính là Nội
dung.


V. KẾT LUẬN
Nội dung là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể
tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật hiện tượng.
Hình thức là phạm trù triết học dùng để chỉ phương thức tồn tại,
biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng; là một hệ thống
những mối liên hệ, mối quan hệ tương đối bền vững giữa các sự
vật đó.

1

MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
Nội dung và hình thức thống nhất và gắn bó khăng khít với nhau

2
19

Nội dung giữ vai trị quyết định hình thức
Hình thức tác động trở lại nội dung
Nội dung và hình thức có thể chuyển hóa cho nhau


V. KẾT LUẬN
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN


Căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật
Phải theo dõi sát sao mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
Sáng tạo trong thể hiện nội dung và hình thức

4
20

3

ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM VỀ NỘI DUNG VÀ
HÌNH THỨC VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN




×