Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chuong 1 tong quan ve quan tri san xuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 19 trang )

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT


Mục tiêu:
 Cung cấp những kiến thức cơ bản, có hệ thống về quản trị sản xuất;
 Giúp sinh viên có khả năng ứng dụng những kiến thức đã học vào trong quản trị
điều hành;
 Giới thiệu những phương pháp quản trị khoa học, hiệu quả.



Điểm đánh giá:

-

Điểm đánh giá q trình:
+ Trọng số: 30%, bao gồm: Đánh giá Quá trình và Thi Giữa kỳ
+ Hình thức đánh giá: Tự luận

-

Điểm thi kết thúc học phần:
+ Trọng số: 70%

+ Hình thức thi: Tự luận
1


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT



Nội dung nghiên cứu:

 Chương 1: Tổng quan về quản trị sản xuất
 Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm
 Chương 3: Thiết kế sản phẩm, lựa chọn quá trình và hoạch định công suất
 Chương 4: Định vị doanh nghiệp

 Chương 5: Bố trí mặt bằng sản xuất
 Chương 6: Hoạch định tổng hợp
 Chương 7: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
 Chương 8 : Quản trị hàng dự trữ

2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

ThS. Phạm Minh Khang – SĐT 0988 898 041
Trường Đại học Tài Nguyên và Mơi Trường TP. Hồ Chí Minh

3


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Khó khăn của chị Hoa
Chị Hoa chủ một xưởng may gia cơng, xưởng của chị có rất nhiều đơn hàng. Trước đây, chị
Hòa là một thợ may giỏi nhưng chủ yếu chỉ qua kinh nghiệm mà thành cơng chứ chưa qua
một khóa đào tạo nào về quản trị doanh nghiệp và quản trị sản xuất. Do tính cạnh tranh
ngày càng gay gắt, hiện nay xưởng của chị cịn gặp nhiều khó khăn trong điều hành sản
xuất, chi phí đầu vào tăng cao, lượng tồn kho khá nhiều dẫn đến lợi nhuận còn thấp. Chị

Hoa quyết định sẽ tham gia một khóa đào tạo về quản trị và điều hành sản xuất để hiểu rõ
hơn về việc điều hành sản xuất và kinh doanh.

1. Tại sao chị Hoa lại gặp nhiều khó khăn như vậy?
2. Quyết định tham gia một khóa học về quản trị tác nghiệp của chị có hợp lý
hay khơng?

4


NỘI DUNG
Tổng quan về quản trị sản xuất

Nội dung của quản trị sản xuất

Quá trình hình thành và xu hướng phát triển của quản trị sản xuất

5


MỤC TIÊU


Các khái niệm về quản trị sản xuất;



Mối quan hệ của quản trị sản xuất với các chức năng quản trị khác;




Các mục tiêu của quản trị sản xuất;



Nhiệm vụ và vai trò của một người quản trị sản xuất;



Xu hướng phát triển trong quản trị sản xuất.

6


1. QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Đầu ra

Đầu vào

Sản phẩm

Ngun vật liệu
Lao động

Q trình biến đổi
Dịch vụ

Thiết bị/Cơng nghệ
Khách hàng chưa

được phục vụ

7


1. QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ THEO % GDP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA

90 −
80 −
70 −
60 −
50 −

40 −
30 −
20 −

US

UK

Spain

South Africa

Mexico

Russian Fed


8

Japan

Hong Kong

Germany

France

Czech Rep

China

Canada

0−

Australia

10 −


1. QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
PHÂN BIỆT GIỮA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ

SẢN XUẤT

DỊCH VỤ


Đầu vào: ổn định và tiêu chuẩn hố

Đầu vào: khơng đồng đều, khơng ổn định

Đầu ra:
• Sản phẩm là hữu hình; có thể giữ lâu dài và
có thể dự trữ.

Đầu ra:
• Dịch vụ là vơ hình; sử dụng ngay khi
cung cấp; khơng thể dự trữ.

• Sản phẩm có các tiêu chí đánh giá rõ ràng
về chất lượng.

• Tiêu chí đánh giá chất lượng về dịch vụ
khơng rõ ràng.

• Sản phẩm có thể di dời (vận chuyển được).

• Dịch vụ khó có thể di dời.

v1.0012108210

9


2. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT



Dự báo cầu;



Thiết kế sản phẩm và cơng nghệ;



Hoạch định cơng suất;



Lựa chọn vị trí đặt địa điểm doanh nghiệp;



Bố trí mặt bằng sản xuất;



Lập kế hoạch tổng hợp;



Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu;



Điều độ sản xuất;




Quản trị và kiểm sốt dự trữ;



Quản trị chất lượng;



Bảo trì và bảo dưỡng máy móc thiết bị.

Hoạt động dài hạn

Kế hoạch ngắn hạn (tác nghiệp)

10


3. MỐI QUAN HỆ CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VỚI CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ KHÁC

Quản trị tài chính

Quản trị Marketing

v1.0012108210

Quản trị sản xuất

11



4. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Chi phí

Linh hoạt
Thời gian

Chất lượng
12


4. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
NHỮNG LÃNG PHÍ TRONG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP


Sản xuất dư thừa

(Over - production)



Khuyết tật, phế phẩm

(Defects)



Tồn kho/ dự trữ


(Inventory)



Di chuyển

(Transportation)



Kiến thức

(Knowledge Disconnection)



Thao tác thừa

(Motion)



Gia cơng thừa

(Over-processing)



Sửa chữa


(Correction)



Chờ đợi

(Waiting)





13


5. NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
1. Chấp hành những cái chỉ thị, mệnh lệnh kế hoạch hay là mục tiêu mà lãnh đạo đưa ra.
2. Xây dựng những kế hoạch cụ thể về tiến độ sản xuất và phân công công việc cho nhân
viên, cho cấp dưới.
3. Phân tích cơng việc và hướng dẫn công việc cho nhân viên,

4. Xây dựng và hướng dẫn nhân viên thực hiện đúng quy trình và định mức lao động.
5. Đào tạo và huấn luyện hướng dẫn cho nhân viên, ln ln tạo động lực và khuyến khích
nhân viên làm việc.
6. Quản lý năng suất lao động và áp dụng các biện pháp để tăng năng suất.

7. Quản lý máy móc thiết bị, nguyên vật liệu.
8. Hạn chế những lãng phí .
9. Thực hiện và hướng dẫn nhân viên thực hiện tốt những cái ghi chép ban đầu vì chính
những ghi chép này, số liệu này để làm căn cứ phân tích , đánh giá, cũng như là kiểm sốt

q trình sản xuất và
10. Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên và phản hồi thông tin cho họ.
14


6. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Tập trung vào
khách hàng

Tập trung vào
chất lượng

Tập trung vào
chi phí

• TQM
• Keizen
• 5S

• Quản lý khoa học (Taylor)

• JIT

• Chuỗi cung ứng
• Sản xuất sạch, phát
triển bền vững

• Thương mại điện tử
• ERP (Hợp đồng

nguồn lực)

• ISO

• Chun mơn hóa

• Tồn cầu hóa

• CRM (Quan hệ
khách hàng)

• Trách nhiệm xã hội
15


7. XU HƯỚNG TRONG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

Quá khứ
Tập trung vào quốc
gia, địa phương

Sản xuất hàng loạt

Mua hàng quan tâm
đến giá thấp

Lý do

Tương lai


Hệ thống thông tin mở
rộng và vận chuyển
thuận tiện
Chu kỳ sống sản
phẩm ngắn, chi phí
vốn cao buộc các
doanh nghiệp phải
giảm hàng dự trữ
Cạnh tranh về chuỗi
cung cấp buộc các
nhà cung cấp phải liên
kết để phục vụ khách
hàng tốt hơn

Tập trung vào toàn
cầu, sản xuất ở
nước ngoài

16

Just-in-time
thời điểm)

(đúng

Xây dựng quan hệ
lâu dài với nhà
cung cấp, liên minh,
thuê ngoài



7. XU HƯỚNG TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Quá khứ

Lý do

Tương lai

Thời gian phát
triển sản phẩm dài

Chu kỳ sống sản phẩm
ngắn lại, Internet, trao đổi
thông tin quốc tế thuận lợi,
hợp tác quốc tế gia tăng

Thời gian phát triển
sản phẩm ngắn

Tiêu chuẩn hóa
sản phẩm

Thị trường tồn cầu và có
nhiều biến đổi; q trình
sản xuất linh hoạt hơn

Sản phẩm sản xuất
hàng loạt nhưng
theo khách hàng


Cơng việc chun
mơn hóa

Thay đổi về văn hóa xã hội,
gia tăng về tri thức trong xã
hội và thông tin trong xã hội
được truyền thông rộng rãi

Trao quyền cho
nhân viên, làm việc
theo nhóm

17


7. XU HƯỚNG TRONG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

Quá khứ

Lý do

Tương lai

Tập trung vào chi
phí thấp

Vấn đề mơi trường, ISO
14000, chi phí xử lý chất
thải tăng lên


Quan tâm đến mơi
trường, sản xuất
xanh, sử dụng
nguyên liệu tái tạo
và tái sinh

Đạo đức không
phải là yếu tố
hàng đầu

Hoạt động kinh doanh mở
hơn; thế giới và công đồng
quan tâm nhiều hơn tới vấn
đề đạo đức; phản đối sử
dụng lao động trẻ em; và
gây ô nhiễm

Tiêu chuẩn đạo đức
đặt lên hàng đầu và
trách nhiệm xã hội
cao hơn

18


TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Bài học giúp sinh viên hiểu được các vấn đề sau:



Quản trị tác nghiệp là gì? Mơ hình quản trị tác nghiệp.




Các nội dung của quản trị tác nghiệp (dự báo cầu, thiết kế sản phẩm…).
Xu hướng phát triển của quản trị tác nghiệp (từ tập trung vào chi phí, đến chất
lượng, và giờ là khách hàng).

19



×