TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI
CHIẾN LƯỢC
CHUỖI CUNG ỨNG
PGS.TS AN THỊ THANH NHÀN
BỘ MÔN
LOGISTICS KINH DOANH
NỘI DUNG HỌC PHẦN
1
Chuỗi cung ứng và chiến lược chuỗi cung ứng
2
Các chiến lược chức năng và cộng tác SC
3
Phân tích chiến lược chuỗi cung ứng
4
Hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng
2
CHƯƠNG 4
Hoạch định chiến lược chuỗi
cung ứng
4.1 Khái niệm và công cụ hỗ trợ hoạch định chuỗi cung ứng
4.2 Quá trình hoạch định chiến lược chuỗi cung ứng
4.3 Định dạng các trình điều khiển chiến lược SC
3
4.1 Khái niệm và công cụ hoạch định SC
Khái niệm
Là việc phân tích, dự báo và xây dựng năng
lực (capabilities) để hình thành, thực hiện và
triển khai chiến lược hiệu quả nhất
Bản chất
Cân bằng (Tính tốn) giữa nhu cầu và khả năng
cung ứng một cách tối ưu nhất tối ưu hóa
nguồn lực
4
Biến động trong chuỗi cung ứng (Cầu)
Lập kế hoạch dể giảm thiểu sự mất cân đối với nguồn lực hữu hạn
Sản lượng
Dự báo bán của sản xuất
Nhu cầu thực
Của KH
Đơn hàng bán lẻ
Hàng hóa từ kho và bá lẻ
đến cửa hàng
Kế hoạch sản xuất
Thời gian
Source: Tom Mc Guffry, Electronic Commerce and Value Chain Management, 1998
Khái niệm hoạch định SC
Lập KH
chuỗi
cung ứng
Là một quá trình đầu vào và đầu ra.
- Đầu vào là thông tin về chiến lược, nhu cầu, nguồn lực hiện tại
chuỗi cung ứng.
- Đầu ra là một bản hoạch định cung ứng khả thi có thể đáp ứng
nhu cầu phát triển chiến lược kinh doanh .
Thông tin
Lập kế
hoạch
Dự báo
nhu cầu
Phương án/Bản kế
hoạch khả thi
Xác định
NLCT lõi
Vai trị KH
Khơng có kế hoạch thì DN giống như là một khúc
gỗ trơi nổi trên dịng sơng thời gian.
Phối hợp nỗ lực của các thành viên chuỗi hợp tác và làm việc
một cách có tổ chức quĩ đạo đi tới mục tiêu
Giảm tính bất ổn định của mơi trường nhờ việc dự đoán trước
những thay đổi bên trong và bên ngoài, cân nhắc các ảnh
hưởng giải pháp ứng phó thích hợp.
Giảm sự chồng chéo, làm lãng phí nguồn lực của doanh
nghiệp chủ động sử dụng nguồn lực hiệu quả, cực tiểu hố
chi phí .
Thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác
kiểm tra đạt hiệu quả
Giúp nhà quản lý tổ chức, khai thác con người và các nguồn
lực khác của doanh nghiệp một cách hiệu quả -> đạt được mục
tiêu của mình
7
Cấp độ hoạch định chuỗi cung ứng
Các bậc
lập kế
hoạch
Chiến
lược
Chiến
thuật
Tác
nghiệp
Kế hoạch dài hạn (1 – 3 – 5 năm)
Cấu trúc CCU & quan hệ đối tác
Năng lực cốt lõi & lợi thế cạnh tranh
Mơ hình & địa điểm sản xuất
Cơng nghệ & đầu tư...
Kế hoạch trung hạn (3 – 18 tháng)
Kế hoạch bán hàng
Tiến độ sản xuất
Quy mô & thời gian dự trữ
Nhân sự, ngân sách, thời gian...
Kế hoạch ngắn hạn
(dưới 3 tháng)
Đặt mua vật liệu
Lịch sản xuất
Lộ trình giao hàng
Thời gian biểu...
Sự biến
đổi của
môi
trường
và thị
trường
8
Công cụ hoạch định - SCOR
SCOR mô tả các QT liên quan đến mọi
giai đoạn đáp ứng nhu cầu khách hàng.
5 q trình quản lý chính : Kế hoạch,
nguồn lực, thực hiện, phân phối và thu
hồi. Các QT này mô tả mọi chuỗi đơn
giản hay phức tạp
Tạo tương tác và
kết nối doanh
nghiệp và các đối
tác SCOR giúp
xây dựng các
hoạt động hướng
tới sự tối ưu hóa
trong tồn chuỗi.
9
Quy trình Kế hoạch : các hoạt động lập kế hoạch liên quan đến vận hành
chuỗi cung ứng: thu thập yêu cầu Kh- thu thập thông tin về tài nguyên - cân
bằng các yêu cầu và tài nguyên để xác định các khả năng và lỗ hổng tài
nguyên- xác định các hành động cần thiết để sửa bất kỳ khoảng trống nào.
Quy trình mua : đặt hàng (hoặc lên lịch) và nhận hàng hóa và dịch
vụ: phát hành đơn đặt hàng, lên lịch giao hàng, nhận, xác thực lô
hàng và lưu trữ và chấp nhận hóa đơn của nhà cung cấp.
Quy trình biến đổi (Make) : chuyển đổi nguyên liệu hoặc sáng tạo
các dịch vụ.QT chuyển đổi vật liệu: lắp ráp, xử lý hóa chất, bảo trì,
sửa chữa, đại tu, tái chế, tân trang, tái sản xuất
Quy trình phân phối: tạo lập, duy trì và thực hiện các đơn đặt hàng của KH:
nhận, xác nhận và tạo đơn đặt hàng của KH; Llập kế hoạch giao hàng; chọn,
đóng gói và giao hàng; lập hóa đơn cho khách hàng.
Quy trình hồn trảt mơ tả các hoạt động liên quan đến dịng chảy ngược
của hàng hóa từ khách hàng. Q trình hồn trả bao gồm việc xác định
nhu cầu trả lại, ra quyết định xử lý, lên lịch trả lại, và giao hàng và nhận
hàng trả lại. (Các quy trình sửa chữa, tái chế, tân trang và tái sản xuất
không được mô tả bằng các phần tử quy trình Trả về.
10
4.2 Q trình lập kế hoạch SC
Mơi trường
kinh doanh
Chiến lược kinh
doanh
KH chiến lược CCU
Nhu cầu
Năng lực lõi
Chiến lược CCU
Thiết kế các thành tố
chuỗi cung ứng
KH chức năng CCU
Sản xuất
Mua và QTNC
Phân phối và thu hồi
Thông tin và cộng tác
Kế hoạch vận hành
11
Lập Kế hoạch chiến lược chuỗi cung ứng
CHIẾN LƯỢC KD/
CẠNH TRANH
Dự báo nhu
cầu
Chiến lược chuỗi cung
ứng và vị thế cạnh
tranh
Thiết kế các thành tố
chuỗi cung ứng
Xác định
năng lực lõi
Các bước hoạch định chiến lược SC
Phân khúc
và xác định
thị trường
mục tiêu
chuỗi cung
ứng
Xác lập
mục tiêu và
dạng chiến
lược chuỗi
cung ứng
Xác lập các
thành tố
chủ chốt
chuỗi cung
ứng
Xây dựng
kế hoạch
chức năng
Mua,Sx, pp
Kế hoạch
vận hành
13
B1: Xác định phân khúc và thị trường mục tiêu
Thị trường
tỏng thể
thực tế
Thị trường
được phục
vụ
Các phân khúc khách hàng/SP
khác nhau có NCKH khác nhau
chiến lược CCU tập trung vào tốc
độ, tg thực hiện đơn hàng, mức
độ dịch vụ và sự hài lịng của
khách hàng giúp cơng ty xác
định điểm cân bằng giữa mức độ
phục vụ và chi phí
Thị trường
mục tiêu
chuỗi cung
ứng
14
Vị trí chuỗi cung ứng Zara và H&M
Thời trang
nhanh nhất
(2 tuần)
Thời trang
nhanh và dẫn
đạo về giá
Xác định phân khúc thị trường chuỗi cung
2.2.1 Phân khúc và
Thị trường mục tiêu
ứng
Khái niệm
Phân khúc chuỗi cung ứng: Chia chuỗi cung ứng
theo các tiêu thức nhằm xác định GT khách hàng và
thuộc tính SP cơ sở thiết kế các chuỗi cung ứng
CVP
Customer value proposition
Giá trị KH là lời hứa của SP đối với một phân khúc
khách hàng/ thị trường:
- cách thức SP đáp ứng NC
- lợi ích cụ thể của SP
- Lí do vì sao nó tốt hơn các SP cạnh tranh
Về bản chất, Tìm kiếm và xác lập liên kết động giữa nhu cầu khách hàng
và khả năng đáp ứng của chuỗi cung ứng nhằm tối ưu hóa lợi nhuận trên
mỗi phân khúc
16
Lợi ích phân đoạn thị trường chuỗi cung ứng
•
•
•
•
•
•
Phù hợp giá trị khách hàng: Mục tiêu chính cho chiến lược SC là cân bằng giữa hiệu
quả với mức độ phục vụ khách hàng. Phân đoạn Nhận ra GTKG từ đó xá lập mức
độ DVKH phù hợp Tăng hiệu quả chuỗi cung ứng
Thiết kế SP cho từng chuỗi cung ứng: đánh giá chính xác các quyết định thiết kế và
phát triể danh mục sản phẩm tạo các thiết kế có GT cao hơn
Giảm sự phức tạp: Với mỗi phân khúc có sự hiểu biết sâu rộng về cách KH mua
SP, DV, những kết hợp nào có lợi nhuận cơ hội để giảm sự phức tạp về MH
Tạo sức mạnh tổng hợp: Mặc dù cần thiết kế các giá trị khác nhau cho các phân
khúc. Vẫn có thể điều khiển sự phối hợp bằng cách tận dụng khối lượng trên các phân
khúc khác nhau để giảm CP chuỗi cung ứng
Tăng tiêu chuẩn hóa: Do tận dụng khối lượng trên các phân khúc khác nhau nên có
lợi thế ứng dụng các tiêu chuẩn thống nhát (module) trong thiết kế sản phẩm.
Mở rộng tích hợp: Một quy trình lập kế hoạch hoạt động và bán hàng (S & OP) tích
hợp trên tất cả các phân khúc chuỗi cung ứng sẽ điều tiết tốt nhu cầu, nguồn cung, dự
trữ và phân bổ năng lực sản xuất cho các chuỗi cung ứng khác nhau dựa trên nhu cầu
thực tế và dự báo.
•
17
Minh họa: 4 đoạn thị trường mục tiêu định hình 4 cấu
trúc chuỗi cung ứng của Dell
Chuỗi cung
ứng Dell
Build to order
Buil to plan
Buil to stock
Buil to speculation
Phân khúc
Cá nhân
Online/sản lượng
thấp. Định dạng
tùy chỉnh
Nhà bán lẻ
Trực tiếp/online/
Sản lượng cao
định dạng phổ biến
CN và doanh nghiệp
Sản lượng cao
Online/định dạng phổ
biến
Khách hàng TC
Trực tiếp/online/
định dạng phổ biến
Sản phẩm
Định dạng bởi
khách hàng
Sản xuất 1 số định
dạng cho thị trường
Sản xuất 1 số định
dạng cho thị trường
Được thiết kế theo
yêu cầu khách hàng
K/ thước
lô hàng
Một
Lớn
Lớn
Lớn
Chiến
lược sx
Lắp ráp theo đơn
hàng cá nhân
MTO
Sản xuất liên tục để
giảm chi phí
MTS
Sx liên tục để giảm chi
phí
MTS (Trì hỗn)
Số lượng và lịch
trinh theo đơn hàng
VC
DT thành
phẩm
Khơng
Có (tại BL)
Có (tại Dell)
Khơng
Thời gian
cung ứng
Ngắn ( VT Hàng
không)
Tốc độ nhanh
Dài (VT biển)
Giảm chi phí VC
Dài (VTbiển) từ S.X tới
DT địa phương;
Ngắn (bưu kiện) tới KH
Dài (VT biển) giảm
chi phí vc
Tầm nhìn
lập KH
Ngắn
Dài
Trung bình
Dài
18
Tiêu thức phân khúc phổ biến
•
•
•
•
•
Sản
phẩm
Kích thước, hình dạng
Chế độ nhiệt độ
Đồng dạng
Ơ nhiễm, nguy hiểm
Giá trị
Cung và
cầu
Marketing
•
•
•
•
•
• Nhu cầu dự đốn và khơng
dự đốn được
• Thời gian thực hiện ĐH
• Vị trí địa lý của nguồn cung
Vị trí địa lý khách hàng
Nhân khẩu
Tâm lý
Hành vi
Firmographic: doanh
thu, số lượng nhân viên
và ngành công nghiệp.
19
VD: Phân khúc bởi đặc điểm nhu cầu và cung ứng
Dài
C/L TINH
GỌN
Lập kế hoạch
dự kiến trước
Toyota
Dễ
Thời
trang
nhanh
Zara.
Thời
C/L KẾT
gian
HỢP
thực
Trì hỗn và
hiện
đơn tăng cường dự
trữ
hàng
Dự đốn nhu cầu
C/L NHANH
NHAY
đáp ứng
nhanh
C/L TINH
GỌN
Phương án
thay thế
Ơ tơ
Khó
Dell
Ngắn
20
B2: Xác lập mục tiêu và định dạng chiến
lược chuỗi cung ứng
1. Dự báo nhu cầu
2. Xác định năng lực lõi
3. Xác định chiến lược chuỗi cung ứng
Phân khúc
và xác định
thị trường
mục tiêu
chuỗi cung
ứng
Xác lập
mục tiêu và
dạng chiến
lược chuỗi
cung ứng
Xác lập các
thành tố
chủ chốt
chuỗi cung
ứng
Xây dựng
kế hoạch
chức năng
Mua,Sx, pp
Kế hoạch
vận hành
21
1. Dự báo nhu
cầu
Là nghệ thuật và
khoa học tiên
lượng nhu cầu
trong tương lai
Là yếu tố quan trọng để lập kế hoạch
chính xác
Liên quan đến mọi hoạt động chuỗi
cung ứng
22
(a) Các phương pháp dự báo
Judgment Methods
Market Research Analysis
Định tính
P.T thị
trường
• Internal experts
• External experts
• Domain experts
• Delphi technique
• Market testing
• Market surveys
• Focus groups
Time-Series Methods
Accurate
Forecasts
Chuỗi thời
gian
• Moving average
• Exponential smoothing
• Trend analysis
• Seasonality analysis
Causal Analysis
Nhân quả
• Relies on data other than
that
being predicted
• Economic data, commodity
data,etc.
23
(b) Các mơ hình nhu cầu dự báo
• FGI: Keep finished
goods inventory.
•MTS: Make to stock
•CTO: Configure to
order
•ATO: Assemble to
order
•MTO:Make to order
•ETO: Engineer to order
•Make once (project).
Nhà
sản
xuất
Giao điểm
OPP
Khách
hàng
Keep
FGI
MTS
CTO
ATO
MTO
ETO
Make
one
Các mơ hình nhu cầu
Căn cứ vào nhu cầu dự báo
- Xác định chiến lược sản xuất (MTO, MTS, …)
- Tính tốn thời gian, vị trí, quy mơ dự trữ
- Xác định điểm thâm nhập đơn hàng cấu trúc chuỗi cung ứng
24
Giao điểm đơn hàng và dự trữ trong các mô hình nhu
cầu (điểm tách nối - OPP)
order penetrated point
Hoạt động định hướng dự báo - Đẩy
Giao điểm
OPP
Hoạt động định hướng đơn hàng - Kéo
Ranh giới kéo đẩy
HƯỚNG CỦA DÒNG VẬT CHẤT
Đẩy
OPP
Kéo
Đẩy
ETO
Kéo
OPP
Đẩy
OPP
Đẩy
MTO
Kéo
OPP
ATO
Kéo
MTS
25