Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Chương 4 phương pháp tính giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.69 KB, 52 trang )

CHƯƠNG 4:
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
TRONG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
0)

LOGO

(Tổng số tiết: 3;
Lý thuyết: 3; Bài tập:


Nội dung nghiên cứu

1. Khái niệm và sự cần thiết của phương pháp tính giá
2. Yêu cầu và nguyên tắc của phương pháp tính giá
3. Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào
4. Nội dung và trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ SX
5. Nội dung và trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ
và giá vật tư xuất dùng cho SXKD

2


4.1. Khái niệm và sự cần thiết của
phương pháp tính giá
 4.1.1. Khái niệm


4.1.2. Sự cần thiết của phương pháp tính giá

3




Khái niệm phương pháp tính giá


Tính giá là PP thông tin và kiểm tra về sự hình thành
và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản
phẩm, hàng hoá và dịch vụ.



Hay nói cách khác tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ
của tài sản tức là dùng thước đo giá trị để xác định giá của
các loại tài sản trong đơn vị theo những nguyên tắc nhất
định.

4


Sự cần thiết của phương pháp tính giá
 Kế toán đã theo dõi, phản ánh được một cách tổng hợp và kiểm tra được
các đối tượng HTKT bằng thước đo tiền tệ
 Kế toán tính toán và xác định được toàn bộ chi phí bỏ ra liên quan đến
việc thu mua, SX, chế tạo và tiêu thụ từng loại vật tư, sản phẩm
 Kế toán ghi nhận, phản ánh được các đối tượng khác nhau của kế toán
vào chứng từ, tài khoản và tổng hợp các thông tin khác nhau qua các
báo cáo
 Giúp cho công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp hiệu quả hơn.

5



4.2. Yêu cầu và nguyên tắc của
PP tính giá
4.2.1. Yêu cầu
Chính xác
Thống nhất

6


Chính xác
- Tổng hợp đầy đủ, đúng đắn, hợp lý CP cấu thành giá
củaTS
- Phù hợp với giá thị trường.
- Đảm bảo giá TS của các đơn vị được tính toán, xác
định một cách chính xác, hợp lý, khách quan
- Nếu việc tính giá không chính xác, thông tin để tính giá
không sát thực sẽ ảnh hưởng đến quyết định trong kinh doanh.

7


Thống nhất
 Thống nhất về nội dung và phương pháp tính giá giữa các
kỳ hạch toán, giữa các đơn vị.
 Cơ sở cho việc so sánh, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài
chính giữa các kỳ của 1 doanh nghiệp, giữa các đơn vị với
nhau.


8


4.2.2. Nguyên tắc tính giá
Ghi nhận theo giá gốc, giá gốc xác định:
- Xác định đối tượng tính giá phù hợp
- Phân loại chi phí hợp lý
- Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích ứng

9


Nguyên tắc 1:
Xác định đối tượng tính giá phù hợp
- Đối tượng tính giá phải phù hợp với giai đoạn:
+Thu mua
+ Sản xuất
+ Tiêu thụ
- Đối tượng tính giá có thể:
+ Đơn chiếc: từng sản phẩm, hàng hoá
+ Từng nhóm, lô sản phẩm, hàng hoá

10


Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý


Chi phí thu mua detail




Chi phí sản xuất detail(62-)
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp detail(621)
- Chi phí nhân công trực tiếp detail(622)
- Chi phí sản xuất chung detail(627)



Chi phí bán hàng detail(641)



Chi phí quản lý doanh nghiệp detail(642)

11


Chi phí thu mua


Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan
đến việc thu mua vật tư, tài sản, hàng hoá như chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, bảo quản, lưu kho bãi ...

12


Chi phí sản xuất




Là những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất,
chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ dịch vụ trong phạm vi
phân xưởng, bộ phận sản xuất.

13


Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp



Là những chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên
liệu mà đơn vị bỏ ra có liên quan trực tiếp đến việc sản
xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

14


Chi phí nhân công trực tiếp



Là số thù lao phải trả cho số lao động trực tiếp chế tạo
sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ cùng với các
khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
theo chế độ quy định (phần tính vào chi phí kinh doanh)

15



Chi phí sản xuất chung



Bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh trong phạm vi
phân xưởng, bộ phận sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.

16


Chi phí bán hàng



Là chi phí phát sinh liên quan đến khâu tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp như chi phí
nhân viên bán hàng, chi phí quảng cáo, đóng gói sản
phẩm...

17


Chi phí quản lý doanh nghiệp



Gồm toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra có

liên quan đến việc tổ chức, điều hành, quản lý các hoạt
động sản xuất kinh doanh của toàn đơn vị.

18


Ví dụ:
Hãy phân loại các loại chi phí sau:
1. Lương phải trả cho công nhân SX ở PX 1: 30 triệu
2. Nguyên vật liệu dùng sản xuất SP A: 100 triệu
3. Nhiên liệu trực tiếp cho quá trình SX sản phẩm: 5 triệu
4. Lương nhân viên quản lý phân xưởng SX: 10 triệu
5. Lương của nhân viên bán hàng 5 triệu
6. Lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp 20 triệu
7. Nguyên liệu dùng cho quản lý PX: 5 triệu
8. Nhiên liệu phục vụ cho máy bán hàng tự động 3 triệu
9. Hao mòn máy móc ở PX sản xuất 30 triệu

19


Nguyên tắc 3:
Lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp


Trong 1 số TH và trong những điều kiện nhất định, một
số khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng
tính giá mà không thể tách riêng cho từng đối tượng để tính
giá được.




Trong TH này cần phải lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp
lý sao cho gần sát với mức tiêu hao thực tế nhất.

20


Nguyên tắc 3:
Lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp
 Chi phí cần phân bổ detail
 Tiêu thức phân bổ detail
 Công thức phân bổ

21


Chi phí cần phân bổ
 Thuộc Cp cần phân bổ có thể bao gồm cả chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp (do trong cùng
1 khoảng thời gian, 1 nhóm công nhân cùng tham gia sản
xuất ra 1 số sản phẩm bằng cùng 1 lượng nguyên vật liệu)
và chi phí sản xuất chung, chi phí vận chuyển, bốc dỡ.

22


Tiêu thức phân bổ

 Tiêu thức để phân bổ chi phí cho từng đối tượng tính giá

phụ thuộc vào quan hệ của chi phí với đối tượng tính giá.
Thông thường, các tiêu thức được lựa chọn là tiêu thức
phân bổ chi phí theo hệ số, định mức, giờ máy làm việc,
theo tiền lương công nhân sản xuất, theo chi phí vật liệu
chính, ....

23


Công thức phân bổ

Mức
CP
phân
bổ cho
từng
đối
tượng

Tiêu thức
phân bổ cho
từng ĐT
Tổng tiêu
thức phân bổ

24

Tổng
CP
phải

phân
bổ


4.3. Nội dung và trình tự tính giá
TS mua vào
4.3.1. Nội dung tính giá tài sản mua vào
Để SXKD, DN cần phải có 3 yếu tố:
- Sức lao động
- Tư liệu lao động
- Đối tượng lao động
⇒Các yếu tố này là các yếu tố đầu vào, được hình thành chủ
yếu do DN mua sắm, như: NVL, MMTB, hàng hóa, tuyển dụng
lao động,…
⇒Vì vậy, thực chất tính giá TS mua vào là tính giá: CCDC,
NVL, hàng hóa,…
25


×